1) Kiến thức: - Hiểu được thế nào là vi phạm PL. Các loại vi phạm PL
- Khái niệm trách nhiệm pháp lý và ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý
2) Kỹ năng: - Biết sự phù hợp với qui định của PL
- Phân biệt được hành vi tôn trọng PL và vi phạm PL để có thái độ và cách ứng xử phù hợp.
Ngày soạn: 19/3/2008 Tuần :27 Tiết :27 Bài 15 :VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN. I ) MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Hiểu được thế nào là vi phạm PL. Các loại vi phạm PL - Khái niệm trách nhiệm pháp lý và ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý 2) Kỹ năng: - Biết sự phù hợp với qui định của PL - Phân biệt được hành vi tôn trọng PL và vi phạm PL để có thái độ và cách ứng xử phù hợp. 3) Thái độ: - Hình thành ý thức tôn trọng PL, nghiêm chỉnh chấp hành PL - Tích cực ngăn ngừa, đấu tranh với các hành vi vi phạm PL - Thực hiện nghiêm túc qui định của PL II ) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: - SGK và SGV GDCD 9, các ví dụ thực tế liên quan đến lao động. - Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập, bài tập thực hành. - Tranh ảnh, tư liệu, các bài báo, tấm gương, ca dao, tục ngữ nói về chủ đề 2) HS : - Sách GDCD, vở ghi chép, vở bài tập III ) HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1) Ổn định tổ chức: (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (5’) : GV trả bài kiểm tra 1 tiết và ghi điểm vào sổ 3) Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài : (2’) - GV: Cho HS nêu các ví dụ về vi phạm nội qui trong nhà trường của HS và các biện pháp xử lí của nhà trường - GV kết luận: Dẫn dắt vào bài mới. b) Tiến trình bài dạy TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 15' HĐ1: Cá nhân, lớp: Tìm hiểu phần đặt vấn đề: GV:- Cho HS cùng trao đỏi phần đặt vấn đề bằng cách lập bảng (Bảng phụ 1) GV- Gợi ý đưa ra các câu hỏi theo các cột trong bảng GV: - Điền ý kiến đúng của HS vào bảng. GV: - Giải thích vì sao hành vi 3 không có lỗi. Không vi phạm và hành 6 không vi phạm PL mà vi phạm nội qui an toàn lao động. - Tiếp tục cho HS trả lời bảng 2 - Ghi ý kiến đúng lên bảng - Giải thích vì sao hành vi (3) không chịu trách nhiệm pháp lí: Vì người đó không có năng lực trách nhiệm pháp lí * Sơ kết hoạt động 1 HS:- Nhận xét hành vi và điền vào các cột - Trả lời cá nhân - Cả lớp cùng trao đổi - Làm việc cá nhân - Trên cơ sở kiến thức của bảng, mỗi HS nhận xét và điền vào các cột - Cả lớp cùng góp ý Bảng 1 TT Hành vi Chủ ý thực hiện Hậu quả Vi phạm pháp luật Có Không Có Không 1 - Xây nhà trái phép. - Đổ phế thái x Tắc cống, ngập nước x 2 - Đua xe máy vượt đèn đỏ, gây tai nạn giao thông x Thiệt hại về người và của x 3 - Tâm thần đập phá x Phá tài sản quý x 4 Cướp giật dây chuyền, túi xách người đi đường x Gây tổn thất tài chính cho người khác x 5 Vay tiền dây dưa không trả x Tiền x 6 Chặt cành, tỉa cây mà không đặt biển báo x Người bị thương x Bảng 2 TT Hành vi Trách nhiệm pháp lí Phân loại vi phạm Phải chịu Không chịu 1 - Xây nhà trái phép. - Đổ phế thái x Vi phạm PL hành chính 2 - Đua xe máy vượt đèn đỏ, gây tai nạn giao thông x Vi phạm PL dân sự 3 - Tâm thần đập phá x Không 4 Cướp giật dây chuyền, túi xách người đi đường x Vi phạm PL hình sự 5 Vay tiền dây dưa không trả x Vi phạm PL dân sự 6 Chặt cành, tỉa cây mà không đặt biển báo x Vi phạm kỉ luật 17' HĐ 2: Cá nhân, lớp - Từ phần đặt vấn đề, cho HS tự rút ra khái niệm về vi phạm PL, gợi ý các câu hỏi sau: 1. Vi phạm PL là gì? 2. Có các loại vi phạm PL nào? - Đưa ra ý kiến đúng và ghi bảng GV:- Cho HS đọc nội dung bài học phần (1) * Kết luận tiết 1 - Trả lời cá nhân - Cả lớp nhận xét HS:- Đọc nội dung SGK và ghi vào vở 1. Vi phạm pháp luật: là hành vi trái PL, có lối do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được PL bảo hộ. 2. Các loại vi phạm PL: - Vi phạm PL hình sự - Vi phạm PL hành chính - Vi phạm PL dân sự - Vi phạm kỉ luật 4/ Củng cố - Dặn dò: (5’) - Cho HS nhắc lại khái niệm vi phạm PL. - Các loại vi phạm PL * Về nhà xem tiếp trước phần nội dung bài học, làm các bài tập trong SGK, tiết sau học tiếp. IV) RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG
Tài liệu đính kèm: