Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Tuần 4 - Tiết 4 - Bài 4: Bảo vệ hòa bình

Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Tuần 4 - Tiết 4 - Bài 4: Bảo vệ hòa bình

1. Kiến thức: HS hiểu:

 - Thế nào là hòa bình, thế nào là bảo vệ hòa bình.

 - Vì sao phải bảo vệ hòa bình chống chiến tranh.

 - Trách nhiệm của mỗi người đối với việc bảo vệ hòa bình chống chiến tranh.

 2. Kĩ năng: Tích cực tham gia các HĐ vì HB, chống CT do nhà trường hoặc địa phương tổ chức.

 3. Thái độ: Biết cư xử một cách hòa bình thân thiện.

 

doc 3 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1631Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Tuần 4 - Tiết 4 - Bài 4: Bảo vệ hòa bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4	Ngày dạy:
Tiết 4	Lớp dạy: 9A1,2
Bi 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1. Kiến thức: HS hiểu:
 - Thế nào là hòa bình, thế nào là bảo vệ hòa bình.
 - Vì sao phải bảo vệ hòa bình chống chiến tranh.
 - Trách nhiệm của mỗi người đối với việc bảo vệ hòa bình chống chiến tranh.
 2. Kĩ năng: Tích cực tham gia các HĐ vì HB, chống CT do nhà trường hoặc địa phương tổ chức.
 3. Thái độ: Biết cư xử một cách hòa bình thân thiện.
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
	Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, KN xác định giá trị, KN tư duy phê phán, KN tìm kiếm và xử lí thông tin
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
	Thảo luận nhóm, khăn trải bàn, trò chơi
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- SGK, SGV GDCD 9.
- Tranh ảnh, bài báo, tư liệu về chiến tranh và các hoạt động bảo vệ hòa bình.
V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ: 	- Dân chủ là gì? Nêu ví dụ? Kỉ luật là gì? Nêu ví dụ?
- Dân chủ và kỉ luật có tác dụng như thế nào?
3/Bài mới:
a)/Khám phá:
b)/Kết nối: Giới thiệu bài: GV yêu cầu cả lớp hát bài: “ Trái đất này là của chúng mình ”. yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài hát để dẫn dắt vào bài mới.
Hoạt Động Dạy và Học
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặt vấn đề
HS đọc 2 lần
* Thảo luận nhóm:
- N1+2: Em có suy nghĩ gì khi đọc các thông tin và xem các ảnh ở sgk?
- Chiến tranh đã để lại hậu quả rất to lớn, gây thiệt hại nghiêm trọng về người và của.
- Người dân VN nói riêng và nhân dân tiến bộ thế giới nói chung luôn phản đối chiến tranh.
N3+4: Chiến tranh đã để lại hậu quả gì cho con người nói chung và trẻ em nói riêng?
CTTGI 10.000người chết
CTTGII: 60.000
2 triệu TE bị chết
6triệu TE bị thương tích và tàn phế
20triệu TE bơ vo không nhà cửa
300000 trẻ ở dộ tuổi thiếu niên buộc đi lính,cầm súng giết người.
? Em cĩ nhận xét gì khi đế quốc Mỹ gây chiến tranh ở VN? 
Liên hệ chất độc màu da cam mà Mỹ sử dụng ở VN. Và các cuộc chiến tranh hiện nay ở Irắc,sự đối lập giữa Bắc Triều Tiên với Mỹ,Hàn Quốc.
GV:Các nước gây ra chiến tranh đôi khi vì những mục đích khác nhau, do đó chúng ta phân ra chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa
? Theo em thế nào là chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa?
- CTCN: chống lại thế lực xâm lược để bảo vệ độc lập, tự do cho tổ quốc... (VD: VN)
- CTPN: Đi xâm lược nước khác, tranh dành quyền lợi (về kinh tế, văn hóa...) (VD: Hoa Kì)
GV: Chiến tranh chính nghĩa cũng chính là một hình thức bảo vệ hòa bình.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khi niệm hịa bình v BVHB?
* Trò chơi: chia lớp ra 2 nhóm.
- N1: Tìm những hành vi bảo vệ hòa bình?
Sống gần gủi họp tác, cùng giúp đở nhau, nhân dân được ấm no, tự do, HP, ngặn chặn chiến tranh hạt nhn.
- N2: Tìm những hành vi không bảo vệ hòa bình?
Gây chiến giết người cướp của,xâm lược các nước khác, khủng bố.
? Thế nào là hòa bình và BVHB?
? Vì sao chúng ta cần phải BVBH và chống chiến tranh?
( liên hệ ơ Vn và trên báo đài ngày nay)
ngày nay, các thế lực thù địch, phản động, hiếu chiến vẫn đang âm mưu phá hoại, gây chiến ở nhiều nơi trên thế giới.
* VD: chiến tranh ở Iraq, khủng bố 11/9/2001 (10 ngàn người chết ở Mỹ), khủng bố ngày 7/7/2005 (50 người chết, 700 người bị thương ở Anh).
? Biểu hiện cảu BVHB?
Giữ gìn cuộc sống bình yên
Dùng thương lượng đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẩn..
Hoạt động 3: Tìm hiểu về trch nhiệm của toàn nhân loại trong việc BVHB
? BVHB là trách nhiệm của ai?
? Em hãy nêu 1 vài hoạt động BVHB và chống chiến tranh đang diển ra trên thế giới và VN?
 Hoạt động hợp tác giữa các quốc gia, chống chiến tranh khủng bố ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, hoạt động gìn giữ hịa bình ở trung đông, đàm phán với Triều Tiên trong việc đánh chiềm tàu cá của HQ, và vũ khí hạt nhân.
 Thủ tướng Phan Văn Khải thăm Hoa Kì vào tháng 7/2005 theo lời mời của Tổng thống Mỹ...
VN và TQ đã đàm phán về Vịnh Bắc Bộ và quần Đảo Hoàng Sa.
? Vì sao nói VN là một dân tộc yêu chuộng hòa bình?
VN là đất nước chịu nhiều đau thương do chiến tranh gây ra. Tuy nhiên, nhân dân VN đã khép lại quá khứ (khép lại nhưng không quên) để hướng tới tương lai.
? Em hãy cho biết một số hình thức BVHB?
- Biểu tình, mít tin, tổ chức các hoạt động văn hoaas, văn nghệ. TDTT, đàm phán, hội nghị... để bảo vệ hòa bình.
(Cho HS đọc Tư liệu tham khảo – sgk – phần 2)
? Nêu các biểu hiện của BVHB trong cuộc sống hằng ngày?
 Biết lắng nghe, dùng thương lượng để giải quyết mâu thuẩn, biết học hỏi những tinh hoa, những điểm mạnh của người khác, sống hịa đồng, không phân biệt đối xử, tôn trọng các dân tộc khác, các nền VH khác.
? HS phải làm gì để góp phần BVHB?
 Biết yêu chuộng hòa bình, tham gia vào các hoạt động: vẽ tranh, viết thư cho các anh bộ đội, viết thư UPU quốc tế.
1. Tìm hiểu vấn đề (sgk):
2. Nội dung bài học:
a. Thế nào là BH và BVHB
- Hòa bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang.
Bảo vệ hòa bình là giữ gìn cuộc sống XH bình yên, không có chiến tranh hay xung đột vũ trang
b. Vì sao chúng ta cần BVHB
- Hòa bình đem lại cuộc sống bình yên, ấm no, tự do, Hp cho con người
Chiến tranh mang lại đau thương, tang tóc, đói nghèo bệnh tật, trẻ em thất học gia đình li tán
c. Trách nhiệm trong việc BVHB
 Ngăn chặn chiến tranh BVHB là trách nhiệm của các dân tộc và toàn nhân loại.
 - VN là một dân tộc yêu chuông hòa bình, luôn tích cực tham gia vào sự nghiệp BVHB và công lí trên thế giới.
- Để BVHB phải XD mối quan hệ thân thiện, hiểu biết, hữu nghị giữa người với người, giữa các dân tộc và quốc gia trên toàn TG.
d/Vận dụng: 
	- Tổ chức cho HS vẽ cây “Hòa bình”
- GV hướng dẫn HS lập kế hoạch hoạt động vì hòa bình
- GV nêu kết luận toàn bài.
4/Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc nội dung bài học, làm bài tập SGK, chuẩn bị trước bài 5.
Học bài và làm các bài tập còn lại
Tìm thêm những hành vi BVHB ờ VN và thề giới
Tìm ca dao tục ngữ có liên quan
Soạn bi tiếp theo “ Tình hữu nghị giữa cc DT trn TG”
Trả lời câu hỏi phần đặt vấn đề
Tìm 1 số hnh vi hữu nghị giữa HS VN v TG

Tài liệu đính kèm:

  • docbài 4.doc