1. Kiến thức:
- Biết xác định chiều cao của vật thể mà không cần lên đến điểm cao nhất của nó, xác định khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một điểm không tới được.
- Hiểu được cơ sở lý thuyết của việc đo chiều cao và khoảng cách gián tiếp.
- Vận dụng kiến thức vào giải quyết bài toán thực tế.
2. Kỹ năng: Học sinh được rèn luyện kỹ năng đo đạc thực tế.
Tiết 15&16 - Ngày dậy: /10/2008 – Lớp 9A ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn Thực hành ngoài trời I. Mục tiêu bài học Kiến thức: - Biết xác định chiều cao của vật thể mà không cần lên đến điểm cao nhất của nó, xác định khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một điểm không tới được. - Hiểu được cơ sở lý thuyết của việc đo chiều cao và khoảng cách gián tiếp. - Vận dụng kiến thức vào giải quyết bài toán thực tế. Kỹ năng: Học sinh được rèn luyện kỹ năng đo đạc thực tế. Tư duy: Học sinh được rèn luyện tư duy trừu tượng, trí tưởng tượng không gian. Thái độ: Giáo dục học sinh về ý thức làm việc tập thể. II. Thiết bị tài liệu dậy học Mỗi nhóm hs có: 1 giác kế, ê ke, thước cuộn, máy tính, mẫu báo cáo thực hành. III. Tiến trình tổ chức dậy học Ôn định tổ chức: Vắng Kiểm tra:Gv kiểm tra dụng cụ thực hành của mỗi nhóm hs. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn hs Xác định chiều cao: Gv nêu nhiệm vụ: Xác định chiều cao của một tháp mà không cần lên đến đỉnh tháp. Gv đưa ra hình vẽ: Gv giới thiệu: - Độ dài AD không đo trực tiếp được. - Độ dài OC là độ cao giác kế. - Độ dài CD là k/c giác kế – chân tháp Gv yếu tố nào có thể xác định trực tiếp được? Bằng cách nào? Gv? Để tính độ dài AD em sẽ tiến hành như thế nào? Gv vì sao có thể coi AD là chiều cao của tháp và áp dụng hệ thức giữa cạnh – góc tam giác vuông. Xác định k/c Gv nêu nhiệm vụ: khúc sông mà việc đo đạc chỉ tiến hành tại 1 bờ sông. Gv đưa ra hình vẽ: Gv chọn mốc B và lấy đỉnh A sao cho vuông góc với bờ sông. - Dùng ê ke vẽ - lấy Ax đo AC , Gv làm thế nào tính được độ dài khúc sông? Gv kết quả đo đạc là kết quả gần đúng Hs nghe, hiểu vấn đề cần thực hiện. Hs : Góc AOB đo được bằng giác kế. Độ dài OC,OD đo đạc trực tiếp. Hs : + Đo k/c a + Đo k/c b + Đo góc Ta có : AB = OB tg = atg => AD = AB = atg + b Hs : Vì tháp vuông góc với mặt đất. Hs nghe, hiểu vấn đề cần giải quyết. Hs : vuông tại A. Hoạt động 2: Chuẩn bị thực hành Gv chia nhóm, nhận dụng cụ thực hành. Gv giao mẫu báo cáo thực hành cho các tổ. Mẫu báo cáo thực hành. Xác định chiều cao Hình vẽ: Kết quả đo: CD = ? OC = ? Tính: AD = AB + BD b) Xác định khoảng cách: Hình vẽ: Kết quả đo: AC = a = ? Tính: AD Hs hoàn thiện tổ chức nhóm và tiến hành thực hành. Hs nhận báo cáo thực hành. Hoạt động 3: Học sinh thực hành Gv kiểm tra hoạt động thực hành của các nhóm. Hs xác định địa điểm thực hành Thực hiện đo đạc Thực hiện tính toán Hoàn thành báo cáo thực hành Thu dọn dụng cụ thực hành Hoạt động 4: Tổng kết thực hành Gv thu chấm một số báo cáo thực hành Gv nhận xét về giờ học thực hành. Hs bình xét điểm thực hành của các nhóm. 5. Củng cố – Hướng dẫn - Củng cố: ứng dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn có thể giải quyết những bài toán nào trong thực tế? Hs: Đo chiều cao và khoảng cách gián tiếp. - Hướng dẫn: Hs làm các câu hỏi ôn tập chương, làm bài tập 33 -> 37 SGK tr 94 6. Rút kinh nghiệm Tiết 17 - Ngày dậy: /10/2008 – Lớp 9A ôn tập chương I I. Mục tiêu bài học Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, các công thức về tỉ số lượng giác. Kỹ năng: Học sinh được rèn luyện kỹ năng áp dụng các công thức trên trong giải toán. Tư duy: Học sinh được rèn luyện tư duy tổng hợp, phân tích, tư duy thuật toán. Thái độ: Giáo dục học sinh về tính cẩn thận chính xác trong giải toán. II. Thiết bị tài liệu dậy học Chuẩn bị của thầy: Dụng cụ vẽ hình, bảng số , máy tính. Chuẩn bị của trò: Ôn tập kiến thức đã học trong chương I. Dụng cụ vẽ hình, bảng số, máy tính. III. Tiến trình tổ chức dậy học Ôn định tổ chức: Vắng Kiểm tra bài cũ: ( xen kẽ làm bài tập) Giới thiệu bài mới: Dậy học bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết Gv? Viết các hệ thức về cạnh và điều kiện trong tam giác vuông? Phát biểu định lí tương ứng? Gv? Nêu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn? Viết các tỉ số lượng giác của góc trong hình vẽ? Gv? Nêu tính chất của các tỉ số lượng giác ? Gv? Khi tăng từ 0 đến 900 thì những tỉ số lượng giác nào tăng? Những tỉ số lượng giác nào giảm? Hs1: b2 = ab’ ; c2 = ac’ b2 = b’c’ ab = bc Hs2 nêu định nghĩa như SGK Hs3 với ta có : Hs4 : tăng từ 0 đến 900 và Hoạt động 2: Luyện tập Dạng 1: Bài tập trắc nghiệm Bài tập 33 SGK tr 93 Bài tập 34 SGK tr 93 Gv đưa đề bài lên bảng phụ, yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài Dạng 2: Bài tập tự luận. Bài 35 SGK GT KL Bài 37 SGK Gv yêu cầu hs đọc đề bài , ghi gt,kl vẽ hình. Gv yêu cầu hs làm bài tập theo nhóm Gv kiểm tra hoạt động của các nhóm Gv nhận xét bài làm của các nhóm Hs hoạt động nhóm làm bài trên bảng nhóm Bài 33 Bài 34 Một hs chữa bài trên bảng, hs cả lớp đổi vở kiểm tra bài tập đã làm ở nhà. Ta có Hình vẽ: Hs hoạt động nhóm làm bài tập. Kết quả : a) vuông (đlP.đảo) b) Điểm M thuộc đường thẳng đi qua A và song song với BC. Củng cố – Hướng dẫn Hướng dẫn: Làm bài tập 38,39,40 SGK tr 95 , bài 82,83,84,85 SBT Rút kinh nghiệm Tiết 18 - Ngày dậy: /10/2008 – Lớp 9A ôn tập chương I (tiếp theo) I. Mục tiêu bài học Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức về cạnh và góc trong tam giác vuông Kỹ năng: Học sinh được rèn luyện kỹ năng giải tam giác vuông, kỹ năng sử dụng bảng số và máy tính. Tư duy: Học sinh được rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp, tư duy thuật toán Thái độ: Giáo dục học sinh về tinh thần làm việc có kế hoạch II. Thiết bị tài liệu dậy học Chuẩn bị của thầy: Dụng cụ vẽ hình, bảng số , máy tính. Chuẩn bị của trò: Ôn tập kiến thức đã học trong chương I. Dụng cụ vẽ hình, bảng số, máy tính. III. Tiến trình tổ chức dậy học Ôn định tổ chức: Vắng Kiểm tra bài cũ: ( xen kẽ làm bài tập) Giới thiệu bài mới: Dậy học bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết – Kiểm tra bài cũ Gv? Viết các công thức về cạnh và góc trong tam giác vuông? Phát biểu định lí tương ứng? Gv làm bài tập 40 SGK: Tính chiều cao CD của cây trong hình vẽ. Gv đưa đề bài lên bảng phụ Hs1: Tam giác ABC vuông tại A, ta có: Hs2: vuông tại AD = BE = 1,7m Chiều cao của cây là: Hs cả lớp đổi chéo vở kiểm tra bài tập Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 81 SBT tr 102 Gv yêu cầu hs chia nhóm + Nhóm 1,2 câu b,e + Nhóm 3,4 câu c,g Gv kiểm tra hoạt động của các nhóm Gv nhận xét bài làm của các nhóm Bài tập 87 SBT Gt Kl a) AP = ? BP = ? CP = ? Gv hướng dẫn hs làm bài Hs hoạt động nhóm làm bài tập Kết quả: Nhóm 1,2 Nhóm 3,4 Hs nhận xét bài làm các nhóm Hs làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Đặt AP = x => BP = 60 – x Vậy : Củng cố – Hướng dẫn Hướng dẫn: Hướng dẫn hs làm bài tập 96 SGK. Về nhà ôn tập chương I – chuẩn bị kiểm tra 15 phút Rút kinh nghiệm Tiết 19 - Ngày dậy: /10/2008 – Lớp 9A Đề kiểm tra ChƯơng I. Hệ thức lượng trong tam giác vuông (Thời gian làm bài 45 phút không kể giao đề) I. Mục tiêu: - Về kiến thức: Hs hiểu được khái niệm căn bậc hai và căn bậc hai số học. Thực hiện được các phép tính và các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai. Hiểu kn căn bậc ba. - Về kỹ năng: Biết tính các căn thức bậc hai, bậc ba. Biết tìm ĐK xác định của căn thức bậc hai.Biết giải các dạng pt chứa căn. Biết áp dụng linh hoạt các phép tính và các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai để rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai II. Ma trận đề: Mức độ nhận thức Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Hệ thức cạnh - đường cao 1 3đ 1 3đ Tỉ số lượng giác. Bảng lượng giác 1 3đ 1 1đ 1 0,5đ 3 4,5đ Hệ thức cạnh – góc 1 1,5đ 1 1đ 2 2,5đ Tổng 1 3đ 3 5,5đ 2 1,5đ 6 10đ III. Nội dung đề ra: đề số 1 A. phần trắc nghiệm Bài 1. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1.Nếu thì số đo góc là: A. = 00 B. = 300 C. = 450 D. = 600 2.Cho tam giác ABC vuông tại A,có AB = 3cm,BC = 4cm .Tacó: A.sinB = B. sinB = C. sinB = D. sinB = 3.Nếu 0 < < 900 thì ta có: A. B. C. D.và B. Phần Tự luận Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH=80cm, CH=45cm .Tính độ dài các đoạn AH, BC, AB, AC. Bài 3. Cho .Tính Bài 4. Giải tam giác ABC vuông tại A biết AB =21 cm, AC =18 cm Bài 5. Gọi AM, BN, CN là ba đường cao cuả tam giác ABC .Chứng minh: a, Tam giác ANL đồng dạng với tam giác ABC b, AN.BL.CM = AB.BC.CA. cosA. cos B. cosC Bài 6.Cho tam giác ABC vuông ở A có AB <AC và trung tuyến AM. GócACB =, gócAMB = . Chứng minh rằng: đề số 2 A. phần trắc nghiệm Bài 1. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1.Nếu thì số đo góc là: A. = 600 B. = 450 C. = 300 D. = 00 2.Cho tam giác ABC vuông tại A,có AB = 3cm,BC = 4cm .Tacó: A.sinB = B. sinB = C. sinB = D. sinB = 3.Nếu 0 < < 900 thì ta có: A. B.và C. D. B. Phần Tự luận Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.Biết BH=16cm, CH=9cm .Tính độ dài các đoạn AH, BC, AB, AC. Bài 3. Cho .Tính Bài 4. Giải tam giác ABC vuông tại A biết BC =20 cm, gócB =350 Bài 5. Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 4,5 cm, BC = 7,5 cm. a, Chứng minh rằng tam giác ABC vuông tại A. b,Tính gócB, gócC. c,Tính đường cao AH Bài 6. Cho tam giác ABC vuông ở A có AB <AC và trung tuyến AM. GócACB =, gócAMB = .Chứng minh rằng: Đáp án và biểu điểm đề số 1 Bài1. 1B – 2A – 3B mỗi ý 1 điểm Bài 2. Tam giác ABC vuông tại A đường cao AH. áp dụng hệ thức cạnh - đường cao trong tam giác vuông ta có: ( 1 điểm) BC = BH + CH = 45 + 80 = 125cm ( 1 điểm) ( 1 điểm) Bài 3. ( 1 điểm) Bài 4. Tam giác ABC vuông tại A. Ta có: (định líPitago) ( 1,5 điểm) Bài 5. a. Ta có ; chung (c.g.c (0,5 điểm) b. đpcm ( 0,5 điểm) Bài 6. ( 0,5 điểm) Kẻ AHBC, áp dụng định nghĩa tỉ số lượng giác ta có: Tam giác AHM vuông tại H Tam giác AHC vuông tại H Tam giác ABC vuông tại A Do đó : Vậy đề số 2 Bài1. 1B – 2A – 3B mỗi ý 1 điểm Bài 2. Tam giác ABC vuông tại A đường cao AH. áp dụng hệ thức cạnh - đường cao trong tam giác vuông ta có: ( 1 điểm) BC = BH + CH = 16 + 9 = 25cm ( 1 điểm) ( 1 điểm) Bài 3. Bài 4. Tam giác ABC vuông tại A. Ta có: ( 1,5 điểm) Bài 5. ( 1 điểm) a. Ap dụng đl Pitago đảo ta có tam giác ABC vuông tại A. Ta có: b. ; c. Bài 6. ( 0,5 điểm) Kẻ AHBC, áp dụng định nghĩa tỉ số lượng giác ta có: Tam giác AHM vuông tại H Tam giác AHC vuông tại H Tam giác ABC vuông tại A Do đó : Vậy Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: