Giáo án lớp 9 môn Hóa học - Nguyễn Thị Quyên

Giáo án lớp 9 môn Hóa học - Nguyễn Thị Quyên

A- MỤC TIÊU

- Cũng cố lại kiến thức về hoà trị, cách lập công thức hoá học ; tính theo công thức hoá học ; tính theo phương trình hoá học .

- Rèn luyện kỉ năng làm toán hoá, viết phương trình hoá học .

B- CHUẨN BỊ

Nội dung ôn tập

 

doc 131 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1717Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Hóa học - Nguyễn Thị Quyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 Ngày soạn:21 /8./2011
 Ngày dạy:23/8./2011
Ôn tập
A- mục tiêu
- Cũng cố lại kiến thức về hoà trị, cách lập công thức hoá học ; tính theo công thức hoá học ; tính theo phương trình hoá học .
- Rèn luyện kỉ năng làm toán hoá, viết phương trình hoá học .
B- chuẩn bị
Nội dung ôn tập
C- Nội dung ôn tập
1.ổn định tổ chức lớp học:
 Lớp 9a:
 Lớp 9b:.
2.Các hoạt động dạy và học
Hoạt đông 1: Kiến thức cần nhớ
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1, 
- Đơn chất là gì?
- Hợp chất là gì?
- Nguyên tử là gì?
- Phân tử là gì?
2- Nêu quy tắc hoá trị 
3, Oxit, axit, bazơ, muối là gì?
4, Dung dịch là gì?
1, Khái niệm về đơn chất , hợp chất nguyên tử , phân tử
Đơn chất là chất tạo nên từ 1 nguyên tố hoá học 
- hợp chất là chất tạo nên từ 2 nguyên tố hoá học trở lên
- nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện
- phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất của chất
2, Quy tắc hoá trị
Trong công thức hoá học, tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia.
3,Khái niệm về oxit, axit,bazơ, muối -Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố , trong đó có 1 nguyên tố là oxi
- Phân tử axit gồm có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit,các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại. - - Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH) 
- Phân tử muối gồm có 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit.
4, Dung dịch
Dung dịch là hỗn hợp đồng chất của dung môi và chất tan
Hoạt động 2 Bài tập
1, Hoàn thành bảng sau:
Công thức hoá học
Hoá trị nguyên tố A
Hoá trị nguyên tố B
Phân tử khối
H2SO4
Cu(OH)2
Al2(SO4)3
2, Hoàn thành các PTPƯ sau
a, Al + O2 à Al2O3
b)Al2O3 + HCl à AlCl3 + H2O
c, Zn + H2SO4 à ZnSO4 + H2
d, KClO3 à KCl +O2
3, Phân loại các chất sau
Công thức hoá học
Oxit
Axit
Bazơ
Muối
CuSO4
Ba(OH)2
CuO
HCl
Hoạt động 3 Hướng dẫn và dặn dò
- Dặn HS về nhà nghiên cứu trước nội dung bài tính chất hoá học của oxit
Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***
Tiết 2 Ngày soạn:23/.8./2011
 Ngày dạy:25./8/2011
Tính chất hoá học của oxit.
Khái quát về sự phân loại oxit
A- mục tiêu
- HS biết những tính chất hoá học của oxit ; dẫn ra những phương trình hoá học tương ứng với mỗi tính chất . 
- HS hiểu được cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào những tính chất hoá học của chúng. 
- Vận dụng được những hiểu bíêt về tính chất hoá học của oxit để giải các bài tập định tính và định lượng.
B- chuẩn bị
Hoá chất: CuO; CaO; H2O; HCl; quỳ tím
Hoá cụ: ống nghiệm, kẹp gổ, muôi sắt, giá ống nghiệm.
C- Tiến hành
1.ổn định tổ chức lớp học:
 Lớp 9a:
 Lớp 9b:.
2.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động 1:Bài củ:
 Hoàn thành các PTPƯ sau
a, Al + O2 --> Al2O3
b) Al2O3 + HCl --> AlCl3 + H2O
c, Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
d, KClO3 --> KCl +O2
Hoạt động 2:Tính chất hoá học của oxit.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Cho bột BaO và bột CuO vào 2 ống nghiệm . Thêm nước vào 2 ống nghiệm và lắc đều.
HS: quan sát , viết phương trình hoá học và rút ra kết luận.
Gv: Cho dd HCl màu vàng lục nhạt tác dụng với bột đồng oxit màu đen
HS: quan sát, viết phương trình hoá học và rút ra nhận xét.
GV: giới thiệu
Bằng thực nghiệm người ta đã chứng minh được rằng: một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối.
GV: Gới thiệu tính chất và hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng. 
- ngoài P2O5 thì CO2; SO3; SO2; cũng xảy ra phản ứng tương tự với nước và dd bazơ
GV: Hãy so sánh tính chất hoá học của oxit và axit
1. Tính chất hoá học của oxit bazơ.
a) Tác dụng với nước --> dd bazơ
BaO + H2O ---> Ba(OH)2
b) Tác dụng với axit --> muối + nước
CuO + HCl --> CuCl2 + H2O
c)Tác dụng với oxit axit à muối+ nước
BaO + CO2 --> BaCO3
2. Tính chất hoá học của oxit axit.
a) Tác dụng với nước --> dd axit
P2O5 + H2O --> H3PO4
b) Tác dụng với dd bazơ --> Muối + H2O
CO2 + Ca(OH)2 -->CaCO3+H2O
c) Tác dụng với oxit bazơ --> Mưối
CO2 + CaO --> CaCO3 
Hoạt động 3:Khái quát về sự phân loại oxit
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-Dựa vào tính chất hoá học của oxit người ta chia oxit ra làm bao nhiêu loại?
-Láy ví dụ của từng loại?
Căn cứ vào tính chất hoá học của axit:
1. oxit bazơ: CaO; Na2O
2. Oxit axit: CO2; P2O5
3. Oxit lưỡng tính: Al2O3; ZnO
4. Oxit trung tính: CO; NO
Hoạt động 4 : Củng cố
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài tập 1- Nêu tính chất hoá học của oxit?
Bài tập 2- Cho các chất sau , chất nào tác dụng được với nhau: CaO; SO3; H2O; HCl; NaOH.
Bài tập 1
* Oxit axit
- Tác dụng với nước
- Tác dụng với dd bazơ
- Tác dụng ví oxit bazơ
* Oxit bazơ
- Tác dụng với nước
- Tác dụng với dd axit
- Tác dụng ví oxit axit
bài tập 2
- CaO + SO3
CaO + H2O
CaO + HCl
SO3 + H2O
SO3 + NaOH
Hoạt động 5: Hướng dẫn và dặn dò
* Hướng dẫn
Bài tập 1:
a) CaO; SO3 b) CaO; Fe2O3 c) SO3
bài tập 4:
a) CO2; SO2 b) Na2O; CaO c) Na2O; CaO d) CO2; SO2
bài tập 6:
mH2SO4 = 100. 20% = 20 g CuO + H2SO4 à CuSO4 + H2O
 80 g 98 g 160 g 18 g
 1,6 g 20 g
= > m H2SO4 dư = 20 - (1,6.98:80) = 18,04 g => % H2SO4 = 18,04.100: 101,6 = 17,76%
=> m CuSO4 = 1,6.160:80 = 3,2 g => % CuSO4 = 3,2.100: 101,6 = 3,1%
Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***
 Tiết 3 Ngày soạn: .../.../2010
 Ngày dạy:.../.../2010
Một số oxit quan trọng (tiết 1)
A:Canxi oxit
A- mục tiêu
- HS hiểu được những tính chất hoá học của CaO
- Biết được các ứng dụng của CaO; biết phương pháp điều chếCaO trong phòng thí nghiệm và cả trong công nghiệm.
- Rèn luyện kỉ năng viết các phương trình hoá học của CaO và khả năng làm các bài tập hoá học .
b- Chuẩn bị
Hoá chất: CaO; dd HCl; dd H2SO4; CaCO3, H2O
Hoá cụ: ống nghiệm, kẹp gổ, muôi sắt, giá ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đủa thuỷ tinh.
c- tiến hành
1.ổn định tổ chức lớp học:
 Lớp 9a:
 Lớp 9b:.
2.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động 1Bài củ:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- Nêu tính chất hoá học của oxit?
* Oxit axit
- Tác dụng với nước
- Tác dụng với dd bazơ
- Tác dụng ví oxit bazơ
* Oxit bazơ
- Tác dụng với nước
- Tác dụng với dd axit
- Tác dụng ví oxit axit
Hoạt động 2 Tính chất của canxi oxit.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Đưa mẫu CaO cho HS quan sát
GV: Hãy nêu tính chất vật lí của CaO
GV: CaO thuộc loại oxit gì?
GV: ti Công thức hoá học hành thí nghiệm : Cho nước vào ống nghiệm chứa CaO, dùng đủa thuỷ tinh khuấy đều, để yên 1 thời gian
HS: Quan sát , nhận xét, viết phương trình hoá học
 Tính chất này có ứng dụng gì?
GV: gọi 1 HS hoàn thành phương trình phản ứng
- Phản ứng này có ứng dụng gì trong thực tế?
- Khi bỏ vôi sống lâu trong không khí, ta thấy có hiện tượng gì? Tại sao? Viết phương trình hoá học 
- Hãy rút ra kết luận về CaO
1. tính chất vật lí
Chất rắn, màu trắng, nhiệt độ nóng chảy cao
2. tính chất hoá học 
a) Tác dụng với nước
CaO + H2O --> Ca(OH)2
* Ca(OH)2 ít tan: gồm 1 phần không tan và 1 phần tan. Phần tan tạo thành dd bazơ.
b) Tác dụng với axit
CaO + 2HCl --> CaCl2 + H2O
c) Tác dụng với oxit axit
CaO + CO2 --> CaCO3
 * CaO là oxit bazơ
Hoạt động 3:ứng dụng của canxi oxit
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HS: nghiên cứu và nêu ứng dụng của CaO
Dùng trong công nghiệp, nông nghiệp, đời sống
Hoạt động 4:Sản xuất canxi oxit.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- Trong thực tế người ta dùng nguyên liệu gì để sản xuất canxi oxit ?
- Thuyết trình về các phản ứng xảy ra trong các lò nung. Nếu các phản ứng xảy ra ngược lại được ko ? vì sao?
1. Nguyên liệu
đá vôi, than( củi.chất đốt)
2. Các phản ứng hoá học xảy ra
C +O2 --> CO2
CaCO3 -->CaO + CO2
Hoạt động 5:Củng cố
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- Hãy nêu tính chất của CaO, viết phương trình hoá học để minh hoạ
- Trong thực tế người ta dùng nguyên liệu gì?
1. tính chất vật lí
Chất rắn, màu trắng, nhiệt độ nóng chảy cao
2. tính chất hoá học 
a) Tác dụng với nước
b) Tác dụng với axit
c) Tác dụng với oxit axit
1. Nguyên liệu
đá vôi, than( củi,chất đốt)
2. Các phản ứng hoá học xảy ra
C +O2 --> CO2
CaCO3 --> CaO + CO2
Hoạt động 6 Hướng dẫn và dặn dò
Bài tập 1,2- Hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phương pháp hoá học
a) CaO, Na2O b)CO2, O2 c) CaO, CaCO3 d) CaO, MgO
- Dùng chát thử để loại từng chất
bài tập 4 nCO2 = 2,24:22,4 = 0,1 mol
pt hh CO2 + Ba(OH)2--> BaCO3 + H2O theo pt 1mol 1mol 1mol 1mol
 theo bài ra 0,1mol
=> nBa(OH)2 = 0,1 mol => C M Ba(OH)2 = 0,1:0,2 = 0,5 M
nBaCO3 = 0,1mol => mBaCO3 = 0,1. 187 = 18,7g
* Dặn dò: Làm hết bài tập và nghiên cứu trước bài: Một số bazơ quan trọng
Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***
Tiết 4 Ngày soạn:29./8/2011
 Ngày dạy:1/9/2011
Một số oxit quan trọng (tiết 2)
B: Lưu huỳnh đi oxit
A- mục tiêu 
- HS hiểu được những tính chất hoá học của SO2
- Biết được các ứng dụng của SO2; biết phương pháp điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm và cả trong công nghiệm.
- Rèn luyện kỉ năng viết các phương trình hoá học của SO2 và khả năng làm các bài tập hoá học .
b- Chuẩn bị
Hoá chất: H2SO4; Na2CO3, Ca(OH)2; quỳ tím
Hoá cụ: ống nghiệm, kẹp gổ, muôi sắt, giá ống nghiệm
c- tiến hành
1.ổn định tổ chức lớp học:
 Lớp 9a:
 Lớp 9b:.
2.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: Bài củ:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- Hãy nêu tính chất của CaO, viết phương trình hoá học để minh hoạ
- Trong thực tế người ta dùng nguyên liệu gì để sản xuất CaO?
1. tính chất vật lí
Chất rắn, màu trắng, nhiệt độ nóng chảy cao
2. tính chất hoá học 
a) Tác dụng với nước
b) Tác dụng với axit
c) Tác dụng với oxit axit
1. Nguyên liệu
đá vôi, than( củi,chất đốt)
2. Các phản ứng hoá học xảy ra
C +O2 --> CO2
CaCO3 --> CaO + CO2
Hoạt động 2:Tính chất của lưu huỳnh đi oxit
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: cho HS quan sát mẫu đựng khí SO2
HS: Nêu tính chất vạt lí của lưu huỳnh đi oxit
GV: tiến hành thí nghiệm thu khí lưu huỳnh đi oxit và thể hiện tính chất hoá học của nó
- Dẫn  ... thần , thái độ học tập . 
- Gv cho học sinh thu hồi hoá chất , vệ sinh dụng cụ thực hành , lớp học . 
- Gv hướng dẫn h/s viết bản tường trình vào giấy gv đã chuẩn bị . 
- Gv thu bài, chấm bài, chữa bài, trả bài . 
I – Tiến hành thí nghiệm : 
1: Thí nghiệm 1 : Tác dụng của glucozơ với bạc nitơrat trong dd amoniac: 
- H/s nhóm nhận dụng cụ , hoá chất . 
- Hs nhóm tiến hành thí nghiệm dưới sự
 hướng dẫn của gv . 
- Thấy được hiện tượng : trên thành ống nghiệm có chất sáng bạc bám vào . 
- PTHH:
glucozơ + hợp chất của bạc NH3 
 Axitgluconic + bạc . 
C6H12O6 + Ag2O NH3 C6H12O7 + 2Ag . 
2: Thí nghiệm 2 : Phân biệt glucozơ, saccarozơ , tinh bột : 
- H/s nhóm tiến hành thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo viên . 
- Nêu hiện tượng : khi cho dd iot vào 3 ống nghiệm đựng các hoá chất trên thấy có 1 ống nghiệm chuyển màu xanh, 2 ống kia không đổi màu . 
- Cho dd AgNO3 , NH3 vào 2 ống nghiệm không chuyển màu , thấy có 1 ống nghiệm có Ag kết tủa . 
- H/s viết tóm tắt sơ đồ nhận biết các chất trên 
 . dd glucozơ , ,saccarozơ, tinh bột : 
 + dd iot 
 |
Không đổi màu chuyển màu xanh 
glucozơ, , saccarozơ tinh bột 
 + dd AgNO3 trong NH3 
Có Ag kếttủa 	không có Ag 
 glucozơ	saccarozơ 
II, Viết bản tường trình : 
- H/s thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh dụng cụ, phòng học . 
- Hs viết bản tường trình vào giấy đã chuẩn bị : 
3.Hướng dẫn về nhà : Chuẩn bị bài ôn tập cuối năm . 
 Rút kinh nghiệm
.
***
 Tiết 68 Ngày soạn: .../.../20
 Ngày dạy:.../.../20
ôn tập cuối năm : phần hoá vô cơ .
A: Mục tiêu : 
- H/s thiết lập được mối quan hệ giữa các chất vô cơ : kim loại , phi kim , oxit, axit, bazơ, muối được biểu diễn bởi sơ đồ trong bài học .
- Biết chọn các chất cụ thể để chứng minh cho mối quan hệ được thiết lập ; biết vận dụng tính chất hoá học của các chất vô cơ đã học để viết được PTHH biểu diễn mối quan hệ giữa các chất . 
B: Chuẩn bị : bảng phụ , phiếu học tập . 	
C: Tiến trình dạy học :
1.ổn định tổ chức lớp học:
 Lớp 9a:
 Lớp 9b:.
2.Bài cũ : Không
3. Bài mới
Giáo viên giới thiệu bài 
 Hoạt động 1 : 
- Gv yêu cầu h/s nhớ lại các loại chất vô cơ đã học và liệt kê chúng ? 
 ? Từ những chất đó các em hãy sắp xếp theo 2 cột bắt đầu từ kim loại và phi kim . 
? Dùng dấu mũi tên để biểu diễn mối quan hệ giữa từng cặp chất có thể có . 
- Gv phân công mỗi nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ sau : viết PTHH cụ thể biểu diễn sự biến đổi qua lại giữa các loại chất sau : 
a: kim loại đ muối 
b: phi kim đ muối 
c: kim loại đ oxitbazơ 
d: phi kim đ axit 
e: oxitbazơ đ muối 
g: oxitaxit đ muối 
- Gv nhận xét , bổ sung . 
 Hoạt động 2 : 
- Gv yêu cầu h/s trao đổi nhóm hoàn thành bài tập 2 . 
- Gv nhận xét, bổ sung . 
- Gv yêu cầu h/s làm bài tập 
5 sgk 
- Gv hướng dẫn h/s viết các PTHH xảy ra . 
- Gv hướng dẫn h/s dựa vào các công thức tính cơ bản để hoàn thành được bài tập . 
I – Kiến thức cần nhớ : 
1: Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ : 
- Hs liệt kê được các loại chất vô cơ đã học : kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối từ đó thiết lập được mối quan hệ : 
Kim loại phi kim 
Oxit bazơ 	muối 	oxit axit 
Ba zơ axit 
2: Phản ứng hoá học thể hiện mối quan hệ :
H/s thảo luận và viết PTHH 
Đại diện học sinh các nhóm lên bảng trình bày bài giải của mình
Bài tập : 
- h/s trao đổi và làm bài tập 1 sgk tr 167 : 
a: dùng kim loại , hoặc quỳ tím . 
b: dùng kim loại Fe , -----------
c: dùng H2SO4 loãng , nếu có chất khí bay ra , chất rắn tan hết là Na2CO3 , nếu có chất khí bay ra đồng thời có chất kết tủa tạo thành thì đó là CaCO3 ( vì CaSO4 là chất ít tan ) 
Bài tập 2 : 
- H/s trao đổi , thiết lập được : 
FeCl3 đ Fe(OH)3 đ Fe2O3 đ Fe đ FeCl2 hoặc :
Fe đ FeCl3 đ Fe(OH)3 đ Fe2O3 
 ¯ 
 FeCl2 . 
-* bài tập 5 : 
- h/s trao đổi , và dưới sự hướng dẫn của giáo viên hoàn thành bài giải: 
- PTHH: Fe + CuSO4 đ FeSO4 + Cu (1)
Fe2O3 + 6 HCl đ 2FeCl3 + 3 H2O (2) 
- chất rắn màu đỏ thu được sau p/ứ là Cu . 
Ta có : nCu = 3,2/ 64 = 0,05 ( mol) 
Theo (1) nFe = nCu = o,o5 mol 
Suy ra : % Fe = ( 0,05 x 56) / 4,8 = 58,33% 
% Fe2O3 = 100% - 58,33% = 41,67% 
3.Củng cố : 
H/ s nhắc lại những kiến thức cơ bản của tiết ôn tập . 
4.Hướng dẫn về nhà : 
Học bài , làm bài tập 3,4 tr 167 sgk ; tự tìm hiểu trước phần ôn tập hoá hữu cơ . 
 Rút kinh nghiệm
***
 Tiết 69 Ngày soạn: .../.../20
 Ngày dạy:.../.../20
ôn tập cuối năm : phần hoá hữu cơ .
A. Mục tiêu : 
- Học sinh viết được công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ quan trọng đã học ở dạng đầy đủ và thu gọn.
- Nắm được tính chất hoá học đặc trưng của các hợp chất và viết được các phương trình hoá học minh hoạ
- H/s thiết lập được mối quan hệ giữa các chất hữu cơ : hiđrocacbon, rượu , axit , este. Biết chọn các chất cụ thể để chứng minh cho mối quan hệ được thiết lập ; biết vận dụng tính chất hoá học của các chất hữu cơ đã học để viết được PTHH biểu diễn mối quan hệ giữa các chất . 
- Giải được các bài tập.
B . Chuẩn bị : bảng phụ , phiếu học tập . 	
C. Hoạt động dạy học :
1.ổn định tổ chức lớp học:
 Lớp 9a:
 Lớp 9b:.
2.Bài cũ : Không
3. Bài mới
Giáo viên giới thiệu bài 
 Hoạt động dạy - học
 Kiến thức cần nhớ
Hoạt động 1
Giáo viên yêu cầu các học sinh nhóm 1 viết CTCT của metan, etilen, axetilen, benzen, rượu etylic, axit axetic.
Giáo viên cho học sinh hoạt động theo nhóm, sau đó giáo viên kết luận bổ sung .
 Hoạt động 2
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm một số bài tập
Yêu cầu học sinh làm bài tập 1
Yêu cầu học sinh làm bài tập 3
G hướng dẫn học sinh làm bài tập 5
I Kiến thức cần nhớ
1. Công thức cấu tạo 
Học sinh hoạt động nhóm và cử đại diện lên viết ở bảng
2. Các phản ứng quan trọng
Học sinh các nhóm lên bảng trình bày kết quả
Phản ứng cháy của các hiđrocacbon, rượu etylic.
Phản ứng thế của metan, benzen với clo, brom.
Phản ứng cộng của etilen và axetilen, phản ứng trùng hợp của etilen.
Phản ứng của rượu etylic với axit axetic, với natri.
Phản ứng của axit axetic với kim loại, bazơ, oxit bazơ, muối.
f) Phản ứng thuỷ phân của chất béo, gluxit, protein
II Bài tập
Học sinh thảo luận và trả lời miệng:
Metan , etilen , axetilen, benzen đều do hai nguyên tố tạo nên đều cháy và toả nhiều nhiệt
Rượu etylic, axit axetic, glucozơ, protein được tạo nên từ các nguyên tố C,H,O
Protein, tinh bột, xenlulozơ, protein, P.E đều được tạo nên từ nhiều mắt xích liên kết với nhau và có phân tử khối rất lớn
Etyl axetat, chất béo đều thuộc nhóm este.
Học sinh trao đổi và lên bảng viết các phương trình hoá học 
1) (- CHO- )+nHO>nCHO 
2) CHO> 2CHOH + 2CO
3) CH3CH2OH+O2CH3COOH+ H2O
4) CH3COOH +CH3CH2OH 
 CH3COO-CH2CH3 + H2O
5) CH3COO-CH2CH3 + NaOH 
 CH3COONa +CH3CH2OH 
Bài tập 5:
Dùng nước vôi trong nhận biết CO2, dùng đ brom nhận biết axetilen, còn lại là metan.
Dùng quỳ tím nhận biết axit axetic , dùng Natri nhận biết rượu etylic chất còn lại là etyl axetat.
Dùng quỳ tím nhận biết axit axetic, dùng phản ứng tráng gương để nhận biết glucozơ, còn lại là saccarozơ.
3.Hướng dẫn học bài :
 - Về nhà xem lại các nội dung đã ôn tập và làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì 2.
Rút kinh nghiệm
***
 Tiết 70 Ngày soạn: .../.../20
 Ngày dạy:.../.../20
KIểm tra học kì II
A. Mục tiêu : 
B . Chuẩn bị : Đề kiểm tra. 	
C. Hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức lớp học 
2. Đề kiểm tra:
Đề 1:
Câu 1 :( 3 điểm) Hoàn thành các phương trỡnh húa học theo sơ đồ sau: 
 CH4 C2H2 C2H4C2H5OHCH3COOH	 
Câu 2 :( 3 điểm)Bằng phương phỏp húa học, hóy nờu cỏch nhận biết cỏc chất lỏng sau: C2H5OH , CH3COOH , C6H6 và dung dịch glucozơ (C6H12O6) . 
Câu 3 :( 4 điểm)
Đốt chỏy hoàn toàn 30ml rượu ờtilic chưa rừ độ rượu rồi cho toàn bộ sản phẩm đi vào nước vụi trong (lấy dư). Lọc kết tủa, sấy khụ cõn nặng 100g
a). Tớnh thể tớch khụng khớ để đốt chỏy rượu hoàn toàn. Biết thể tớch oxi chiếm 1/5 thể tớch khụng khớ.
b). Xỏc định độ rượu (biết khối lượng riờng rượu nguyờn chất là 0,8g/ml)
	 Biết : Ca = 40 ; H = 1 ; C = 12 ; O = 16 .
Đề 2:
Câu 1 :( 3 điểm) Bằng phương phỏp húa học, hóy nờu cỏch nhận biết cỏc chất khớ sau: C2H4, Cl2, CH4
Câu 2 :( 3 điểm)Hoàn thành các phương trỡnh húa học theo sơ đồ sau: 
	CH4 C2H2 C2H4C2H5OHCH3COOH	 
Câu 1 :( 4 điểm))
Đốt chỏy hoàn toàn 15 ml rượu ờtilic chưa rừ độ rượu rồi cho toàn bộ sản phẩm đi vào nước vụi trong (lấy dư). Lọc kết tủa, sấy khụ cõn nặng 50 g
a). Tớnh thể tớch khụng khớ để đốt chỏy rượu hoàn toàn. Biết thể tớch oxi chiếm 1/5 thể tớch khụng khớ.
b). Xỏc định độ rượu (biết khối lượng riờng rượu nguyờn chất là 0,8g/ml)
	 Biết : Ca = 40 ; H = 1 ; C = 12 ; O = 16 .
Đáp án hoá 9 học kì II năm học 2009-2010
đề 1
Câu 1 :( 3 điểm) 
 - Chọn chất, sản phẩm đỳng 0,25đ
 - Cõn bằng PTHH đỳng 0,25đ
15000
 - Khụng ghi hoặc thiếu điều kiện 0,25đ 
t0
	* 2CH4 C2H2 + 3H2 0,75đ
 Ni
t0
	* C2H2 + H2 C2H4 0,75đ
Men giấm
H2SO4 (l)
	* C2H4 + H2O 	C2H5OH 0,75đ
	* C2H5OH + O2	 CH3COOH + H2O 0,75đ	 
Câu 2 :( 3 điểm)	
 * Quỡ tớm à hồng à là CH3COOH	 0,5đ
	 * dd AgNO3 / NH3 à xuất hiện gương bạc à là C6H12O6	 0,5đ	 Pt : C6H12O6 + Ag2O à C6H12O7 + 2Ag 	 0,5đ
	* Dựng Na à sũi bọt à là C2H5OH 	 0,5đ
 C2H5OH + Na à C2H5ONa + H2	 0,5đ
* Cũn lại là C6H6	 0,5đ
Câu 3 :( 4 điểm)
Số mol CaCO3 : n = = 1mol 0,25đ
	 C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O 0,5đ
 1 3 2
 0,5 1,5 1 0,25đ
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 0,5đ
 1 1 1 0,25đ
	a). (đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lớt 0,5đ
	 Vkk = 5 . = 5 x 33,6 = 168 lớt 0,5đ
 	b). Khối lượng rượu nguyờn chất 
 m = 0,5 x 46 = 23 g 0,25đ	
	 Thể tớch rượu nguyờn chất
 V = 23 : 0,8 = 28,75 ml 0,5đ
	 Độ rượu = 0,5đ	 ________________________________________________
Đáp án hoá 9 học kì II năm học 2009-2010
đề 2
Câu 1 :( 3 điểm)	
 1. Có thể phân biệt như sau
 Đưa giấy màu ẩm vào miệng 3 bình khí. Nếu giấy mất màu, đó là khí clo. 0,5 đ
Do phản ứng: Cl2 (k) + H2O(l) D HCl (dd) + HClO (dd) 0,5 đ
HClO có tính tẩy màu 0,25 đ
Nếu không có hiện tượng gì, đó là 2 khí C2H4, CH4 0,25 đ
Dẫn 2 khí còn lại đi qua nước brom, nếu nước brom chuyển thành nhạt màu hoặc không màu, đó là C2H4. 0,5 đ
Do phản ứng: C2H4(k) + Br2(dd) " C2H4Br2(dd) (dd không màu) 0,5 đ 
Nếu không có hiện tượng gì, đó là khí CH4. 0,5 đ
Câu 2 :( 3 điểm) 
 - Chọn chất, sản phẩm đỳng 0,25đ
 - Cõn bằng PTHH đỳng 0,25đ
15000
 - Khụng ghi hoặc thiếu điều kiện 0,25đ 
t0
	* 2CH4 C2H2 + 3H2 0,75đ
 Ni
t0
	* C2H2 + H2 C2H4 0,75đ
Men giấm
H2SO4 (l)
	* C2H4 + H2O 	C2H5OH 0,75đ
	* C2H5OH + O2	 CH3COOH + H2O 0,75đ	 
Câu 3 :( 4 điểm)
Số mol CaCO3 : n = = 0,5 (mol) 0,25đ
	 C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O 0,5đ
 1 3 2
 0,25 0,75 0,5 0,25đ
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 0,5đ
 1 1 1 0,25đ
	a). (đktc) = 0,75 x 22,4 = 16,8 lớt 0,5đ
	 Vkk = 5 . = 5 x 16,8 = 84 lớt 0,5đ
 	b). Khối lượng rượu nguyờn chất 
 m = 0,25 x 46 = 11,5 g 0,25đ	
	 Thể tớch rượu nguyờn chất
 V = 11,5 : 0,8 = 14,375 ml 0,5đ
	 Độ rượu = 0,5đ	
Rút kinh nghiệm
***

Tài liệu đính kèm:

  • docGAHOA9.doc