- Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- HS biết cách lập công thức hoá học của đơn chất và hợp chất.
- Biết cách tìm hoá trị của nguyên tố trong hợp chất, biết xác định công thức đúng, sai của hợp chất.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng tái hiện kiến thức, lập công thức hoá học và hoạt động theo nhóm nhỏ.
Ngày soạn : .../8/10 Ngày giảng : .../8/10 Tiết 1 : Lập công thức hoá học . tính hoá trị của nguyên tố I- Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - HS biết cách lập công thức hoá học của đơn chất và hợp chất. - Biết cách tìm hoá trị của nguyên tố trong hợp chất, biết xác định công thức đúng, sai của hợp chất. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng tái hiện kiến thức, lập công thức hoá học và hoạt động theo nhóm nhỏ. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức tự giác học tập, ham học hỏi nghiên cứu bộ môn. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi. - HS: Ôn lại các kiến thức đã học về hoá trị của nguyên tố. III. Tiến trình tiết giảng ổn định lớp : GV qui định vở ghi, SGK, hướng dẫn cách học bộ môn. Kiểm tra bài cũ (lồng vào bài) Bài mới Hoạt động 1: Lập công thức hoá học của đơn chất và hợp chất Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh GV : Dùng phiếu học tập có ghi về các bài tập sau. Yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn thành : - Hãy viết công thức hoá học ở dạng tổng quát của kim loại và phi kim, giải thích ý nghĩa của các kí hiệu đó. - GV: chú ý cách viết công thức HH của kim loại và PK có sự khác biệt. + Khác biệt về chỉ số nguyên tử. - Với đơn chất kim loại nguyên tử cũng đóng vai trò là phân tử. GV chốt lại kiến thức. - Nêu định nghĩa về hợp chất? - Hợp chất tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hoá học? - Vậy ít nhất ta cần kí hiệu bằng mấy chữ cái? - Lấy VD một số hợp chất mà em biết từ đó suy ra công thức tổng quát? - GV lưu ý cho HS cách viết kí hiệu các nguyên tố trong hợp chất. 1. Công thức hoá học của đơn chất. - HS thảo luận theo nhóm hoàn thành nội dung bài tập. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. * HS tự rút ra kiến thức. a). Đối với kim loại và phi kim rắn - CTTQ: An n= 1. VD: Fe, Cu, Al, S, P, C. b). Đối với phi kim (khí và lỏng). - CTTQ: An Thường là n=2. VD: N2, O2, Cl2, O3... 2. Công thức hoá học của hợp chất - HS trả lời câu hỏi, hs khác bổ sung. - HS lấy VD. *HS tự rút ra kiến thức: - CTTQ: AxBy hoặc AxByCz. + VD: NaCl, CaCO3 Hoạt động 2. Hoá trị của nguyên tố và cách tìm hoá trị của nguyên tố - GV yêu câu học sinh viết công thức hoá học của các hợp chất sau: + Axit clohiđric. + Nước. + khí amoniac. + Khí metan - GV: nếu quy ước H hoá trị I dựa vào số lượng nguyên tử H ta có biết được hoá trị các nguyên tố cồn lại không? - Vậy trong hoá học người ta quy ước H và O có hoá trị là bao nhiêu? + Hãy tính hoá trị của các gốc sau: + NaOH + H2SO4 + H3PO4 + H2S + HNO3 - GV chốt lại kiến thức: - Phát biếu quy tắc hoá trị? - Dựa vào quy tắc hoá trị kiểm tra lại công thức của hợp chất sau: a) Al2O3 b) NH3 ( nitơ hoá trị III) c) Cu(OH)2 (Cu hoá tri II) d) P2O5 (P hoá trị V) - GV đọc bài ca hoá trị và yêu câu HS học thuộc. - GV chốt lại kiến thức. 1. Hoá trị của nguyên tố. - HS đứng tại chỗ viết CTHH. - HS khác bổ sung. - Trả lời câu hỏi của GV. * HS rút ra kiến thức: + HCl + H2O + NH3 + CH4 - HS dựa vào số nguyên tử H để tìm ra hoá trị của các gốc: + (-OH; =SO4; =S; -NO3;≡PO4) 2. Tính hoá trị của nguyên tố trong hợp chất - Nhớ lại kiến thức cũ trả lời câu hỏi. - HS khác bổ sung. - HS hoạt động theo 4 nhóm chứng minh tính đúng đắn của quy tắc hoá trị. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. * HS rút ra kiến thức: - QTHT: AaxBby + Ta có: a.x = b.y - HS nghe, ghi nhớ kiến thức. 4. Củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Phát biểu quy tắc hoá trị? + Bài tập 1: Tìm hoá trị của N trong các hợp chất sau: a) N2O5 b) N2O c) NO d) NO2 e) N2O3 Bài tập 2: Dựa vào QTHT hãy cho biết công thức hợp chất nào viết đúng, công thức nào viết sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. a) NaO b) CaO c) Cu(NO3)2 d) Na2PO4 e) KSO4 - HS trả lời câu hỏi của GV. - Rút ra nội dung bài học. - Hoạt động nhóm hoàn thành nội dung BT. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. *HS rút ra kiến thức: a) Gọi hoá trị của N là a - Theo QTHT ta có: a. 2 = II.5 à a = V; vậy N hoá trị V b) N(I) c) N(II) d) N(IV) e) N(III) Bài 2: - HS làm việc theo nhóm lựa chon kết quả đúng. - Sửa lại công thức hợp chất sai. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. * HS rút ra kiến thức: a) Sai CT đúng Na2O b) Đúng c) Đúng d) Sai CT đúng Na3PO4 e) Sai CT đúng K2SO4 5. Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập 3. - Đọc và ôn lại cách lập PTHH. - Bài tập về nhà: Viết PTHH và cân bằng: a) Al + O2 --> Al2O3 b) P2O5 + H2O --> H3PO4 c) Zn + ? --> ? + H2 d) ?+ ? --> NaOH Ngày soạn : .../8/10 Ngày giảng : .../8/10 Tiết 2: PHƯƠNG TRìNH HOá HọC - TíNH THEO PHƯƠNG TRìNH HOá HọC I- Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu sâu hơn và nắm lại toàn bộ những kiến thức về PTHH, các bước cân bằng PT. - Biết vận dụng từ phương trình áp dụng các công thức hoá học để tính toán theo PTHH - Củng cố lại công thức tính toán liên quan đến số mol và khối lượng của chất. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng tái hiện kiến thức, viết PTHH, kĩ năng tính toán và hoạt động theo nhóm nhỏ. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức tự giác học tập, ham học hỏi nghiên cứu bộ môn. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi. - HS: Ôn lại các kiến thức đã học về PTHH, công thức tính số mol. III. Tiến trình tiết giảng 1. ổn định lớp : GV qui định vở ghi, SGK, hướng dẫn cách học bộ môn. 2. Kiểm tra bài cũ (lồng vào bài) 3. Bài mới Hoạt động 1: Lập phương trình hoá học Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh GV : Dùng phiếu học tập có ghi về các bài tập sau. Yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn thành : a) Chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành các phương trình hoá học sau : Na2O +........--> NaOH P + ........đ P2O5 ........ + H2 --> Cu + H2O C + ? .--> CO2 - Kiểm tra kiến thức nhóm. - Vậy cân bằng PTHH gồm mấy bước? - Mỗi nhóm lấy 1 VD và trình bầy cách làm? - Kiểm tra kiến thức của nhóm. - GV lưu ý cho HS. + Khi viết thành thạo phương trình không phải ghi các bước. + Chú ý mũi tên viết bằng nét liền thể hiện đã cân bằng PT. - GV chốt lại kiến thức. - GV chia bài tập theo nhóm. - Cân bằng các PTHH sau: Bài 1: Mg + O2 --> MgO Al + HCl --> AlCl3 + H2 Fe2O3 + H2SO4 --> Fe2(SO3)3 + H2O Na + H2O --> NaOH + H2 Bài 2: CuO + HCl --> CuCl2 + H2O Na + H2SO4 --> Na2 SO4 + H2 Zn + O2 --> ZnO Al + H2SO4 --> Al2 (SO4)3 + H2 - Bổ sung kiến thức nếu cần. - Chốt lại kiến thức. I. Lập phương trình hoá học 1. Ví dụ - HS thảo luận theo nhóm hoàn thành nội dung bài tập. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. * HS tự rút ra kiến thức. Na2O + H2O đ 2NaOH 4P + 5O2 đ2P2O5 CuO + H2 đ H2O + Cu C + O2 đ CO2 2. Các bước cân bằng PTHH - Mỗi nhóm lấy 1 VD. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. * HS rút ra kiến thức. - VD nhôm tác dụng với oxi tạo ra nhôm oxit. B1. Viết sơ đồ hoá học Al + O2 --> Al2O3 B2. Điền hệ số vào phương trình. 4Al + 3O2 --> 2Al2O3 B3. Hpàn thành PTHH 4Al + 3O2 à 2Al2O3 3. Bài tập vận dụng - HS hoạt động theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung * HS rút ra kiến thức: Bài 1: 2Mg + O2 à 2MgO 2Al + 6HCl à 2 AlCl3 + 3H2 Fe2O3 + 3H2SO4 à Fe2(SO3)3 + 3H2O 2Na + 2H2O à 2NaOH + H2 Bài 2: CuO + 2HCl à CuCl2 + H2O 2Na + H2SO4 à Na2 SO4 + H2 2Zn + O2 à 2ZnO 2Al + 3H2SO4 à Al2 (SO4)3 + 3H2 Hoạt động 2. Tính theo phương trình hoá học GV: đặt câu hỏi. - Viết công thức tính số mol khi biết khối lượng chất? - Viết công thức tính số mol khi biết thể tích khí ở ĐKTC? - GV yêu cầu HS giải thích ý nghĩa của các đại lượng. - Nắm vững cách chuyển đổi các đại lượng m, V = ? Bài tập mẫu: Cho 11,2 (g) Fe tác dụng hết với axit HCl, tạo muối sắt II và khí H2. a) Viết PTHH. b) Tính KL axit đã phản ứng. c) Tính TT khí H2 ở đktc. - Yêu cầu HS đề xuất cách giải. - Hướng dẫn HS làm bài tập. + Bước 1. Viết PTHH. + Bước 2. Tính số mol của Fe. + Bước 3. Dựa vào PT tính toán. - 1à 2 HS trả lời. - HS khác bổ sung. * HS rút ra kiến thức: (1) (2) - Ghi đề bài. - Đề xuất cách giải. - HS khác bổ sung. * HS rút ra kiến thức dưới hướng dẫn của GV. a) Fe + 2 HCl đ FeCl2 + H2 (1) b) Theo (1) ta có nHCl = 2nFe = 2.0,2 = 0,4(mol) à mHCl = 0,4.36,5 = 14,6(g) c) Theo (1) nH2 = nFe = 0,2.22,4 = 44,8(l) 4. Củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. - Nêu các bước lập một PTHH. Bài 3. Cân bằng các PT sau: a) FeS2 + O2 --> Fe2O3 + SO2 b) P2O5 + NaOH --> Na3PO4 + H2O c) Fe3O4 + CO --> Fe + CO2 d) Al + CuCl2 --> AlCl3 + Cu Bài 4. Cho a(g) Na tác dụng với H2O tạo ra kiềm và 13,44(l) khí H2 ở đktc. a) Viết PTHH. b) Tính KL Na c) Tính KL NaOH - GV hướng dẫn: dựa vào bài tập mẫu. Gồm 3 bước - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - HS khác bổ sung. - HS hoạt động cá nhân hoàn thành PT. - Đại diện 2 HS làm bài tập. - Lớp nhận xét, bổ sung. * HS rút ra kiến thức: a) 4FeS2 + 11O2 à 2Fe2O3 + 8SO2 b) P2O5 + 2 NaOHà 2Naà3PO4 + H2O c) Fe3O4 + 4 CO à 3Fe + 4CO2 d) 2Al + 3 CuCl2 à 2AlCl3 + 3Cu - Ghi đề bài. - Đề xuất cách giải, - Tự ghi nhớ kiến thức về nhà làm bài tập. * Tự rút ra cách giải. 5. Hướng dẫn về nhà. - Ôn lại dạng bài tập tính toán theo PT. - Viết công thức tính nồng độ mol. - Hoàn thành bài tập 4 Ngày soạn : .../.../10 Ngày giảng : .../.../10 Tiết 3: PHƯƠNG TRìNH HOá HọC - TíNH THEO PHƯƠNG TRìNH HOá HọC (TT) I- Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu sâu hơn và nắm lại toàn bộ những kiến thức về PTHH, các bước cân bằng PT. - Biết vận dụng từ phương trình áp dụng các công thức hoá học để tính toán theo PTHH, vận dụng để tính toán dạng bài tập hỗn hợp. - Nắm vững cách tính số mol dựa vào khối lượng và thể tích, các đại lượng có liên quan. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng tái hiện kiến thức, viết PTHH, kĩ năng tính toán và hoạt động theo nhóm nhỏ. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức tự giác học tập, ham học hỏi nghiên cứu bộ môn, dự đoán kết quả TN. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi. - HS: Ôn lại các kiến thức đã học về PTHH, công thức tính số mol. III. Tiến trình tiết giảng A. ổn định lớp : GV qui định vở ghi, SGK, hướng dẫn cách học bộ môn. B. Kiểm tra bài cũ Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh Bài tập 1: a) Chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành các phương trình hoá học sau : Na2O +........--> Na2 CO3 H2O + ....... --> H3PO4 ........ + Fe3O4 --> Fe + CO2 P2O5 + ? .--> Na3PO4 + H2O Bài Tập 2: Cho 2,4 (g) Mg tác dụng hết với axit HCl, tạo muối và khí H2. a) Viết PTHH. b) Tính KL axit đã phản ứng. c) Tính TT khí H2 ở đktc. - GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. - Cho điểm HS và chốt lại KT. HS 1 trình bày. Na2O +. CO2 đ Na2 CO3 3H2O + . P2O5 đ 2H3PO4 4CO + Fe3O4 đ 3Fe + 4 CO2 P2O5 + 6NaOH đ 2Na3PO4 + 3H2O HS 2 trình bày. a) Mg + 2 HCl đ MgCl2 + H2 (1) b) Theo (1) ta ... dẫn và yêu cầu HS tự làm bài tập. Bài 4: Cho hỗn hợp 10 g gồm Mg và Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, sau phản ứng còn 7,6(g) chất rắn không tan. a) Tính % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp. b) Tính V axit đã dùng - Gợi ý cho HS chất còn lại là Cu do Cu không pư với HCl. - Yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày. - Chốt lại kiến thức - HS đứng tại chỗ trình bày cách làm. - HS khác nhận xét, bổ sung. * HS rút ra kiến thức a) SO3 + H2O -> H2SO4 b) HS tự làm Bài 4: - Đứng tại chỗ trình bày. - HS khác nhận xét, bổ sung. * HS rút ra kiến thức: a) Khi cho hỗn hợp tác dụng với dd HCl chỉ có Mg phản ứng, Cu không phản ứng. --> mCu = 7,6 g Vậy mMg = 10 -7,6 = 2,4 g %mCu = 7,6.100/10 = 76% -> %mMg = 100% - 76% = 24% b) -->nMg = 2,4: 24 = 0,1 mol PT Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 Theo PT naxit = nMg = 0,1 mol -> VHCl = 0,1: 1 = 0,1(l) D. Củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Nêu cách giải dạng bài tập có chất dư sau phản ứng? - Nhắc lại nội dung bài. - Trả lời câu hỏi của giáo viên - Rút ra kiến thức E. Hướng dẫn về nhà - Ôn lại nội dung bài. - Đọc trước bài TCHH của axit BTVN: S->SO2->SO3->H2SO4->Na2SO4-> BaSO4 NS: 19/1/2011 ND: 26/1/2011 T1 : Luyện tập : Phi kim - SƠ LƯợC Về BảNG Hệ THốNG TUầN HOàN CáC NGUYÊN Tố A ) Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần luyện tập và củng cố khắc sâu những nội dung : * Kiến thức : - Tính chất hoá học chung của Pk và TCHH của một số Pk điển hình : + Clo + Các bon và các hợp chất của cacbon + Silic - Sơ lược về bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học và UD , ý nghĩa của bảng HTTH các nguyên tố . * Kỹ năng : - Rèn kỹ năng phân tích tổng hợp , khái quát , so sánh . - Rèn luyện kỹ năng sử dụng và tra cứu bảng hệ thống tuần hoàn . * Thái độ : Yêu thích bộ môn và tìm hiểu khoa học . B) Chuẩn bị : - GV : giáo án ,bảng hệ thống tuần hoàn , bảng phụ và hệ thống câu hỏi ôn tập - HS : ôn tập và bảng HTTH . C) Hoạt động dạy và học : I - ổn định lớp . II - Kiểm tra bài cũ . ?1 : Nêu những thông tin của mình về các nguyên tố ở ô số 17, 21? III- bài mới : HĐ của GV HĐ của HS - GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức của toàn chương 2 . + Những kiến thức cơ bản của chương II và các dạng bài tập liên quan ? - GV chốt lại và đi vào nội dung ôn tập chính - GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ 1 nhận xét và trả lời câu hỏi . + Nêu TCHH của PK ? - GV chốt lại và yêu cầu HS lấy VD minh hoạ ? + Viết PTPƯ với S ( BT1/103) ? - GV làm tương tự với ND thứ 2 và 3 của bài học trong SGK/103 và chuyển sang Nd luyện tập làm bài tập . * Hoạt động 2 : Bài tập . - GV cho HS lên bảng nhắc lại và viết luôn PTPư minh hoạ . - GV hướng dẫn HS làm bài tập 4 SGK / 103 : Để làm được bài tập này GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của bảng HTTH: + Nêu ý nghĩa của bảng HTTH các nguyên tố HH ? - GV gọi 1 HS lên bảng làm rồi yêu cầu HS khác nhận xét bổ xung . - GV chốt lại cho HS ghi nhớ cách làm . - HS nêu tóm tắt những kiến thức cơ bản. - HS nghe và ghi nhớ. HS quan sát -> Nhận xét. HS trả lời. HS lấy ví dụ. HS viết ptpư. I – Kiến thức cần nhớ : 1/ Tính chất hoá học của PK . Tác dụng với KL . Tác dụng với H2 . Tác dụng với O2 . 2/ Tính chất HH của một số PK cụ thể HS làm theo hướng dẫn của GV. HS nhắc lại và viết PTPƯ. 3/ Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Cấu tạo . Sự biên thiên tính chất . ý nghĩa của bảng HTTH . II – Bài tập * Bài 1 + 2 + 3 ( Lý thuyết ) * Bài tập 4 SGK - Nguyên tố A - Có số hiệu nguyên tử là 11 -> A nằm ở ô số 11 có 11e , đthn là 11+ . - A nằm ở chu kỳ 3 -> nguyên tử A có 3 lớp e. - A nằm ở nhóm I -> nguyên tử A có 1e ở lớp ngoài cùng - A có tính chất của 1 KL mạnh - So sánh TC với các nguyên tố lân cận Li < Na < K Na > Mg - HS nghe và ghi nhớ cách làm sau đó thhảo luận làm BT . - HS trả lời câu hỏi và nêu lại cách làm . IV – Luyên tập và củng cố : GV yêu cầu HS nhắc lại ND của bài học qua các câu hỏi sau : + Nêu TCHH chung của PK ? + Nêu TCHH của một số PK điển hình như : C , Cl , Si ? + Nêu TCHH của CO , CO2 , CaCO3 ? Viết phản ứng HH cho chuỗi biến hoá sau ? C CO2 CaCO3 CaO CaCl2 CaSO4 S SO2 SO3 H2SO4 BaSO4 V – Hướng dẫn về nhà . - Ôn tập chương III và làm một số bài tập trong chương . _____________________________________________ NS: 26/1/2011 ND:9/2/2011 T1 - ôn tập Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ A – Mục tiêu : * Kiến thức : - củng cố và khắc sâu được trong các hợp chất hữu cơ các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị, cácbon HT IV , Oxi HT II , Hiđrô HT I ... được mỗi HCHC có một CTCT ứng với một trật tự liên kết xác định , các nguyên tử cacbon có khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch cácbon . - Viết được CTCT của một số chất đơn giản , phân biệt được các chất khác nhau dựa vào công thức cấu tạo . * Kỹ Năng : - Rèn kỹ năng viết CTHH và CTCT của HCHC , kỹ năng phân biệt các HCHC khác nhau dựa vào CTCT. * Thái độ : - Có thái độ yêu thích bộ môn và yêu thích khoa học . B – Chuẩn bị : - Mô hình cấu tạo phân tử HCHC . C – Hoạt động dạy và học I – ổn định lớp . II – Kiểm tra bài cũ : + Khái niệm HCHC và HHHC ? + Làm bài tập 4,5 SGK / 108 ? III – Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1 : Ôn tập Đặc điểm cấu tạo phân tử HCHC . 1/ Hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử . - GV thông báo về hoá trị của C , H , O - GV hướng dẫn HS biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử từ đó rút ra kết luận . - GV hướng dẫn HS lắp mô hình phân tử một số chất : CH4 , CH3Cl , CH3OH - GV hướng dẫn HS biểu diễn các liên kết trong phân tử : C2H6 và C3H8 - GV thông báo : trong phân tử HCHC các nguyên tử cacbon có thể liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon . - GV giới thiệu 3 loại mạch cacbon và yêu cầu HS biểu diễn liên kết trong các phân tử C4H10 , C4H8 - GV: Đặt vấn đề: Với công thức phân tử C2H6O có hai chất khác nhau: + Ruợu etylic: + Đimetyl ete: - GV: Thuyết minh: Hai hợp chất trên có sự khác nhau về sự trật tự liên kết giữa các nguyên tử. Đó là nguyên nhân làm cho rượu êtylic có tính chất khác với đimêtyl ete. - GV: Gọi HS đọc kết luận trong SGK, trang 110. Hoạt động 2: Công thức cấu tạo: - GV : Gọi HS đọc SGK. Công thức cấu tạo : - GV: Hướng dẫn để HS nêu được ý nghĩa của công thức cấu tạo: - HS nghe và nhớ - HS nghe và rút ra kết luận - HS: Nghe và ghi bài. - HS: Có 3 loại mạch cacbon. 3) Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử: HS: Nghe và ghi bài: - HS : đọc. Công thức biểu diễn diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử gọi là công thức cấu tạo: - Ví dụ: - C2H4: etilen. + Công thức cấu tạo của etilen: + Rượu etylic: HS: Công thức cấu tạo cho biết thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. - HS: Tóm tắt lại nội dung chính của bài: IV. Luyện tập và củng cố: - GV: Gọi HS nhắc lại nội dung của bài: - GV: Yêu cầu HS làm bài luyện tập 1: - Bài tập 1: Viết công thức cấu tạo của các chất có công thức phân tử như sau : C2H5Cl, C3H8, CH4O. - GV : Gọi các em HS khác nhận xét và sửa sai (nếu có). V. Hướng dẫn về nhà - Học bài theo SGK, sách ghi - Chuẩn bị bài mới ( Metan) - Bài tập về nhà 1,2,3,4,5 ( trang 112) ____________________________________________________ NS: 26/1/2011 ND:12/2/2011 T2 - ôn tập và nhắc lại Kiến thức về Mêtan ( Ch4 ) A.Mục tiêu * Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu được công thức cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hoá học của mêtan. định nghĩa liên kết đơn, phản ứng thế.trạng thái tự nhiên và ứng dụng của mêtan. * Kỹ năng : nghiên cứu và thực hành TNHC B. Chuẩn bị của GV và HS: * GV: Mô hình phân tử metan (dạng đặc, dạng rỗng). Khí CH4, dung dịch Ca(OH)2 và các dụng cụ cần thiết C. Hoạt Động dạy và học: I – ổn định lớp II – Kiểm tra bài cũ - GV: Kiểm tra bài cũ 1 HS: “ Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo phân tử HCHC? ’’ - GV: Gọi 2 HS chữa bài tập 4,5 (SGK, tr.112) III – Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 2: nhắc lại Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý: - GV: Giới thiệu trạng thái tự nhiên của metan và chiếu lên màn hình hình vẽ về cách thu khí metan trong bùn ao: - GV: Cho HS quan sát lọ đựng khí mêtan, đồng thời liên hệ thực tế để rút ra các tính chất vật lý của mêtan. - GV: Gọi một HS tính tỉ khối của mêtan so với không khí: + Mêtan nặng hay nhẹ hơn không khí ? - GV: Có thể dùng đĩa CD chiếu lên màn hình thí nghiệm điều chế metan trong phòng thí nghiệm. - GV: Chiếu đề bài tập 1 lên màn hình và yêu cầu HS làm bài tập 1: *Hoạt động 3: Cấu tạo phân tử - GV: Hướng dẫn HS lắp mô hình aphân tử metan, cho HS quan sát mô hình phân tử metan và viết công thức cấu tạo của metan. + Yêu cầu HS quan sát mô hình và rút ra nhận xét về đặc điểm cấu tạo của metan? - GV: Giới thiệu: liên kết đơn bền và nó sẽ là liên kết đặc trưng của các HC có phản ứng thế . * Hoạt động 4: Tính chất hoá học của metan. - GV: Đặt vấn đề để dẫn dắt HS vào TCHH của mêtan - GV : Yêu cầu HS làm TN1 đốt cháy mêtan trong không khí - GV yêu cầu HS : + viết và cân bằng PTPƯ ? - GV chốt lại và liên hệ thực tế GV: đặt vấn đề : mêtan có đặc điểm cấu tạo toàn liên kết đơn . Vậy PƯ đặc trưng của nó là gì GV : yêu cầu HS quan sát băng hình TN của mêtan với clo + Nhận xét và nêu hiện tượng của PƯ trên ? GV: chốt lại và chiếu lên màn hình cách viết PTPƯ của mêtan với clo sau đó thuyết trình về sự hình thành sản phẩm của PƯ ntn . GV chốt lại rồi cung cấp thêm là PƯ tên gọi là PƯ thế và PƯ là phản ứng đặc trưng của HCHC có liên kết đơn GV : chú ý sản phẩm còn có khả năng thế tiếp - HS : Ghi bài: + Trong tự nhiên, khí metan có nhiều trong các mỏ khí: + Trong các mỏ dầu (khí mỏ dầu hay khí đồng hành ): + Trong các mỏ than ( khí mỏ than ). Trong bùn ao. + Trong khí biogas. - HS : Tính chất vật lý: Metan là chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, rất ít tan trong nước. - HS lên làm bài tập 1 SGK - HS: Viết công thức cấu tạo : HS rút ra cấu tạo và viết công thức cấu tạo và đặc điểm cấu tạo của mêtan là có toàn liên kết đơn HS nghe và ghi nhớ HS làm thí nghiệm đốt cháy và quan sát để rút ra kết luận và viết PTPư PTPƯ : CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O HS quan sát băng hình -> rút ra kết luận HS viết PTPƯ theo sự hướng dẫn của GV CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl HS nghe và ghi nhớ HS ghi chú ý IV – Củng cố và rèn luyện kỹ năng GV cho HS củng cố kiến thức qua các câu hỏi sau : + Nêu TCVL và trạng thái tồn tại của mêtan ? + Nêu đặc điểm cấu tạo và viết công thức CT của mêtan ? + Nêu TCHH của mêtan và cho biết PƯ đặc trưng của mêtan ? V – Hướng dẫn về nhà : - Học bài theo Vở ghi + SGK - Làm bài tập SGK 1,2,3,4 - Cho HS làm bài tập sau : Viết công thức cấu tạo của các chất có CTPT : C2H4 ; C2H6 ; C3H8 ____________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: