Giáo án lớp 9 môn Hóa học - Tiết 23 - Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại

Giáo án lớp 9 môn Hóa học - Tiết 23 - Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại

 Thí nghiệm 1:

- Cho mẫu Na vào 1 cốc đựng nước cất có thêm vài giọt dung dịch phenoltalein.

- Cho 1 chiếc đinh sắt vào cốc 2 đựng nước cất có thêm vài giọt dung dịch phenoltalein.

? Hiện tượng: Cốc 1 mẫu Na nóng cháy thành giọt tròn chạy trên mặt nước, tan dần dung dịch có màu đỏ, ở cốc 2 không có hiện tượng gì.

? Giải thích: Cốc 1 Natri cháy trong nước tạo thành dung dịch Bazơ và khí hidro thoát ra. Cốc 2 không có hiện tượng gì.

 

ppt 19 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 2321Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Hóa học - Tiết 23 - Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔĐẾN DỰ TIẾT HỘI GIẢNGTại trường THCS Đôn ChâuGV dạy: Trần Thanh GiangMôn dạy: Hóa 9TIẾT 23 - BÀI 17 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠII.Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào? Thí nghiệm 1: - Cho mẫu Na vào 1 cốc đựng nước cất có thêm vài giọt dung dịch phenoltalein.- Cho 1 chiếc đinh sắt vào cốc 2 đựng nước cất có thêm vài giọt dung dịch phenoltalein. Thảo luận nhóm: Quan sát hiện tượng và giải thích. Hiện tượng: Cốc 1 mẫu Na nóng cháy thành giọt tròn chạy trên mặt nước, tan dần dung dịch có màu đỏ, ở cốc 2 không có hiện tượng gì. Giải thích: Cốc 1 Natri cháy trong nước tạo thành dung dịch Bazơ và khí hidro thoát ra. Cốc 2 không có hiện tượng gì.PT: Na + H2O  NaOH + H2 12TIẾT 23 - BÀI 17 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠII.Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào? Thí nghiệm 1: - Cho mẫu Na vào 1 cốc đựng nước cất có thêm vài giọt dung dịch phenoltalein.- Cho 1 chiếc đinh sắt vào cốc 2 đựng nước cất có thêm vài giọt dung dịch phenoltalein. Giải thích: Cốc 1 Natri cháy trong nước tạo thành dung dịch Bazơ và khí hidro thoát ra. Cốc 2 không có hiện tượng gì.Vậy Fe và Na kim loại nào hoạt động mạnh, đứng trước tính từ trái sang phải độ hoạt động hóa học của kim loại giảm dần? Natri hoạt động hóa học mạnh hơn sắt, ta xếp Natri đứng trước sắt: Na, Fe.PT: Na + H2O  NaOH + H2 12TIẾT 23 - BÀI 17 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠII.Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào? Thí nghiệm 2: - Cho 1 chiếc đinh sắt vào ống nghiệm 1 chứa 2ml dung dịch CuSO4.- Cho 1 mẫu dây Cu vào ống nghiệm 2 có chứa 2ml dung dịch FeSO4. Thảo luận nhóm: Quan sát hiện tượng và giải thích. Hiện tượng: Ở ống nghiệm 1 có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, ống nghiệm 2 không có hiện tượng. Giải thích: Ống nghiệm 1 sắt đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối đồng, ống nghiệm 2 đồng không đẩy được dung dịch muối sắt.PT: Fe (r) + CuSO4 (dd)  FeSO4 (dd) + Cu (r) (trắng xám) (lục nhạt) (đỏ)TIẾT 23 - BÀI 17 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠII.Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào? Giải thích: Ống nghiệm 1 sắt đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối đồng, ống nghiệm 2 đồng không đẩy được dung dịch muối sắt.Vậy Cu, Fe kim loại nào hoạt động mạnh? Sắt hoạt động hóa học mạnh hơn đồng, ta xếp sắt đứng trước đồng: Fe, Cu. Thí nghiệm 2: - Cho 1 chiếc đinh sắt vào ống nghiệm 1 chứa 2 ml dung dịch CuSO4.- Cho 1 mẫu dây Cu vào ống nghiệm 2 có chứa 2 ml dung dịch FeSO4.PT: Fe (r) + CuSO4 (dd)  FeSO4 (dd) + Cu (r) (trắng xám) (lục nhạt) (đỏ) TIẾT 23 - BÀI 17 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠII.Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào? Thí nghiệm 3: - Cho 1 chiếc đinh sắt vào ống nghiệm 1 chứa 2ml dung dịch HCl. - Cho 1 lá đồng vào ống nghiệm 2 chứa 2ml dung dịch HCl.Cho 1 lá đồng vào ống nghiệm 2 chứa 2ml dung dịch HCl. Thảo luận nhóm: Quan sát hiện tượng và giải thích. Hiện tượng: Ống nghiệm 1 có nhiều bọt khí thoát ra, ống nghiệm 2 không có hiện tượng gì. Giải thích: Sắt đẩy được hiđro ra khỏi dung dịch axit, đồng không đẩy được hiđro ra khỏi dung dịch axit.PT: Fe (r) + 2HCl (dd)  FeCl2 (dd) + H2 (lục nhạt) TIẾT 23 - BÀI 17 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠII.Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào? Thí nghiệm 3: - Cho 1 chiếc đinh sắt vào ống nghiệm 1 chứa 2ml dung dịch HCl. - Cho 1 lá đồng vào ống nghiệm 2 chứa 2 ml dung dịch HCl. Cho 1 lá đồng vào ống nghiệm 2 chứa 2ml dung dịch HCl. Giải thích: Sắt đẩy được hiđro ra khỏi dung dịch axit, đồng không đẩy được hiđro ra khỏi dung dịch axit.Vậy Cu, Fe, H được sắp xếp như thế nào trong dãy hoạt động hóa học của kim loại? Sắt đứng trước hiđro, đồng đứng sau hiđro:Fe, H, Cu.PT: Fe (r) + 2HCl (dd)  FeCl2 (dd) + H2 (lục nhạt) TIẾT 23 - BÀI 17 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠII.Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào? Thí nghiệm 4: - Cho một mẫu Cu vào ống nghiệm 1 đựng 2ml dung dịch AgNO3.- Cho 1 mẫu dây Ag vào ống nghiệm 2 đựng 2ml dung dịch CuSO4.  Thảo luận nhóm: Quan sát hiện tượng và giải thích. Hiện tượng: Ống nghiệm 1 có chất rắn màu xám bám vào dây đồng, ống nghiệm 2 không có hiện tượng gì. Giải thích: Đồng đẩy bạc ra khỏi dung dịch muối bạc, bạc không đẩy được đồng ra khỏi dung dịch muối đồng.PT:Cu (r) + 2AgNO3 (dd)Cu(NO3)2 (dd)+ 2Ag (đỏ) (không màu) (xanh lam) (xám) TIẾT 23 - BÀI 17 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠII.Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào? Thí nghiệm 4: - Cho một mẫu Cu vào ống nghiệm 1 đựng 2ml dung dịch AgNO3.- Cho 1 mẫu dây Ag vào ống nghiệm 2 đựng 2ml dung dịch CuSO4. Vậy Cu, Ag kim loại nào hoạt động hoá học mạnh? Đồng hoạt động hóa học mạnh hơn bạc, đồng đứng trước bạc: Cu, Ag.PT:Cu (r) + 2AgNO3 (dd)Cu(NO3)2 (dd)+ 2Ag (đỏ) (không màu) (xanh lam) (xám)  Giải thích: Đồng đẩy bạc ra khỏi dung dịch muối bạc, bạc không đẩy được đồng ra khỏi dung dịch muối đồng.TIẾT 23 - BÀI 17 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠII.Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào? Căn cứ vào thí nghiệm 1, 2, 3, 4. Em hãy sắp xếp dãy hoạt động hóa học của kim loại theo chiều giảm dần. Na, Fe, H, Cu, AgBằng nhiều thí nghiệm, người ta sắp xếp dãy hoạt động hóa học theo mức độ giảm dần:K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au.TIẾT 23 - BÀI 17 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠII.Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?Bằng nhiều thí nghiệm, người ta sắp xếp dãy hoạt động hóa học theo mức độ giảm dần:K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au.II. Dãy hoạt động hóa học của kim loại có ý nghĩa như thế nào? Thảo luận nhóm:Quan sát dãy hoạt động hóa học của kim loại:- Các kim loại được sắp xếp như thế nào trong dãy hoạt động hóa học của kim loại?- Kim loại ở vị trí nào phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?- Kim loại ở vị trí nào phản ứng với dung dịch axit giải phóng khí hiđro?- Kim loại ở vị trí nào đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối?TIẾT 23 - BÀI 17 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠII.Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au.II. Dãy hoạt động hóa học của kim loại có ý nghĩa như thế nào? Dựa trên dãy hoạt động hóa học, kim loại được chia làm 3 loại:- Kim loại hoạt động mạnh từ K đến Al.- Kim loại hoạt động trung bình từ Zn đến Pb.- Kim loại hoạt động yếu được xếp sau H.- Mức độ hoạt động hóa học của kim loại giảm dần từ trái sang phải.- Kim loại phản ứng với nước ở điều kiện thường: K, Na, Mg, Al, PT: K + H2O  KOH + H2 Kim loại đứng trước hiđro đẩy được hiđro ra khỏi dd axit. PT: Fe (r) + 2HCl (dd)  FeCl2 (dd) + H2Kim loại đứng trước đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dd muối. PT: Fe (r) + CuSO4 (dd)  FeSO4 (dd) + Cu (r)12TIẾT 23 - BÀI 17 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Bài tập 1. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần. A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe E. Mg, K, Cu, Al, FeTIẾT 23 - BÀI 17 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Bài tập 2. Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4? Hãy giải thích và viết phương trình.A. Fe	B. Zn	C. Cu	D. Mg	Do Zn đứng trước Cu trong dd CuSO4 nên Zn đẩy được Cu ra khỏi dd muối CuSO4. PT: Zn (r) + CuSO4 (dd)  ZnSO4 (dd) + Cu TIẾT 23 - BÀI 17 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Bài tập 3. Giả sử cho 10g hỗn hợp Fe, Na vào trong nước sau phản ứng kết thúc thấy có chất rắn không tan trong dung dịch, lấy chất rắn ra đem sấy khô cân nặng 4g. Hỏi % của Na là bao nhiêu?	Giải:Khối lượng không tan là: Fe  mFe = 4 (g)mNa = 10 – 4 = 6 (g)% Na = 6.100 10= 60 %m.100 mhh=TIẾT 23 - BÀI 17 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Bài tập 4. Cho Na vào dd CuSO4. Theo em có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra? Viết phương trình phản ứng hóa học.	Giải: - Có 2 phản ứng hóa học xảy ra.- PT: Na (r) + H2O (l)  NaOH (dd) + H2- PT: NaOH (dd) + CuSO4 (dd)  Cu(OH)2 (r) + Na2SO4 (dd)12TIẾT 23 - BÀI 17 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc dãy hoạt động hóa học của kim loại.- Làm bài tập 3, 4, 5 trang 54 (SGK)- Chuẩn bị trước bài 18. NhômChúc các em học tốtChào tạm biệt !

Tài liệu đính kèm:

  • pptHoi giang mon Hoa.ppt