Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Đỗ Xuân Thanh - Trường THCS Púng Bánh – SC - SLa

Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Đỗ Xuân Thanh - Trường THCS Púng Bánh – SC - SLa

1. kiến thức

+ Hoạt động của NAQ sau thế chiến I.

+ Bác tìm thấy chân lý cứu nước tích cực chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự ra đời của ĐCS.

+ Chủ trương và hoạt động của VNCMTN.

2 .Tư tưởng

+ Lòng khâm phục, kính yêu lãnh tụ.

3. kĩ năng

 

doc 116 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1101Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Đỗ Xuân Thanh - Trường THCS Púng Bánh – SC - SLa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KÌ II
BÀI 16: 	HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM 1919 – 1925 (1t)
NS:
ND	
Tuần 19:
Tiết 19
A. Mục tiêu bài học:
1. kiến thức
+ Hoạt động của NAQ sau thế chiến I.
+ Bác tìm thấy chân lý cứu nước tích cực chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự ra đời của ĐCS.
+ Chủ trương và hoạt động của VNCMTN.
2 .Tư tưởng
+ Lòng khâm phục, kính yêu lãnh tụ.
3. kĩ năng
+ Quan sát và cách phân tích, so sánh sự kiện.
B. Đồ dùng: 
+ Lược đồ tìm đường cứu nước, tài liệu, tranh ảnh.
C. Dạy và học:
1 .ổn định –kiểm tra bài cũ
2 .Dạy học bài mới :
 Giới thiệu bài mới :
Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX cách mạng VN rơi vào tình trạng khủng hoảng về lãnh đạo và bế tắc về đường lối , nhiều chiến sĩ đã ra đi tìm đường cứu nước nhưng không thành công . NAQ rất khâm phục và trân trọng các bậc tiền bối nhưng Ngươi không đi theo con đường mà các chiến sĩ trước đã đi .Nngười quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước ( 5.6.1911) , Người đã tìm ra con đường cách mạng đúng đắn cho dân tộc thoát khỏi vòng nô lệ . Sau một thời gian bôn ba khắp năm châu ,bốn bể (1911-1917 ) ,cuối 1917 Người từ Anh trở về Pháp sau đó sang LX trở về TQ và thành lập HVNCMTN tiền thân của ĐCS 
Hôm nay chúng ta sẽ học bài : Hoạt động của NAQ ở nước ngoài trong những năm 1919-1925 
.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài ghi
I. NAQ ở Pháp (1917 – 1923)
Hoạt động 1
 GV sử dụng tranh ảnh giới thiệu về NAQ.
 GV yêu cầu hs đọc SGK mục I
GV: Ở Pháp NAQ có những hoạt động gì?
Gv minh họa câu nói của NAQ khi đọc luận cương của Lênin
à Đánh dấu bước ngoặc trong hoạt cuộc đời hoạt động của NAQ: từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác Lênin và đi theo con đường cách mạng vô sản
GV: Giới thiệu cho HS quan sát hình 28
GV: Sau khi tìm thấy chân lý cứu nước NAQ có những hoạt động gì? (21/23)
 Mục đích ra báo, tác dụng ?
 GV :Minh hoạ: báo “Le Paria”, người cùng khổ là cơ quan ngôn luận của hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa.
Số đầu tiên : 1/4/1922, mỗi số in từ 1000à 5000 bản, một nữa gởi đến Châu Phi, và ĐD.
GV: Theo em con đường của Bác có gì mới?
 Khác với những người đi trước?
GV minh hoạ giải thích vì sao Bác sang phương Tây (Pháp):Người khâm phục các vị tiền bối nhưng không tán thành con đường của họ, người hiểu rằng chân lí cách mang không phải ở phương đông mà là ở phương tâyNgười nhận thức rỏ rằng muốn đánh Pháp thì phải hiểu Pháp .
Người sang Pháp xem nước Pháp có thật sự tự do bình đẳng, bác ái hay không ?nhân dân Pháp sống như thế nào?sau đó Người sang Anh ,MĨđể tìm ra con đường cách mạng chân chính cho dân tộc.
H S quan sát hình
HS đọc SGK mục I
HS trả lời
- 18/06/1919 NAQ gửi tới hội nghị VecXai bản yêu sách.
- 7/1920 người đọc vận cương của Lênin tìm ra chân lý cứu nước.
- 12/1920 tham dự Đại hội của Đảng xã hội Pháp :
+ Tán thành QT III.
+ Gia nhập ĐCS Pháp à từ CN yêu nước à CN MacLênin.
HS xem hình
HS trả lời
- 1921 sáng lập hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa.
- 1922 ra báo người cùng khổ, việt báo : nhân đạo, bản án chế độ thực dân Pháp
HS : đoàn kết các dân tộc thuộc địa ,truyền bá CN Mác lê nin vào thuộc địa . đã vạch trần 9 sách đàn áp bóc lộc dã man của CNDĐQ nói chung và đế quấc Pháp nói riêng thức tỉnh các dân tộc bị áp bức đứng lên đấu tranh .
HS trả lời:Hầu hết các chiến sĩ đương thời sang các nước phương Đông tìm đường cứu nước như : Phan Bội Châu ,Phan Chu Trinh đều không thành đạt không tìm thấy con đường cứu nước chân chính cho dân tộc
NAQ sang Pháp (phương Tây )và đi vòng quanh thế giới để tìm đường cứu nước 
- 18/06/1919 NAQ gửi tới hội nghị VecXai bản yêu sách.
- 7/1920 người đọc vận cương của Lênin tìm ra chân lý cứu nước.
- 12/1920 tham dự Đại hội của Đảng xã hội Pháp :
+ Tán thành QT III.
+ Gia nhập ĐCS Pháp à từ CN yêu nước à CN MacLênin.
- 1921 sáng lập hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa.
- 1922 ra báo người cùng khổ, việt báo : nhân đạo, bản án chế độ thực dân Pháp
-Những quyển sách này truyền bá về nước thức tỉnh quần chúng đấu tranh
II. NAQ hoạt động ở Liên Xô và TQ (1923-1924).
Hoạt động 2 : NAQ hoạt động ở Liên Xô và TQ (1923-1924).
GV Yêu cầu HS đọc SGK 
GV: Trình bày những hoạt động của Bác ở Liên Xô?
 Những quan điểm CM mới mà người tiếp nhận và truyền về nước có vai trò gì đối với CM VN?
GV Kết luận: sau khi tìm thấy con đường cứu nước chân chính cho dân tộc à NAQ đã chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của ĐCS VN nhân tố quyết định thắng lợi cho CM VN
HS đọc SGK mục II
HS trả lời: -6/1923 sang LX dự hội nghị quốc tế nông dân.
- 1924 dự đại hội lần V của quốc tế CS.
à chuẩn bị về tư tưởng và chính trị cho sự ra đời của ĐCS.
HS trả lời:là bước chuẩn bị quan trọng về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của ĐCS Việt Nam
. 
-6/1923 sang LX dự hội nghị quốc tế nông dân.
- 1924 dự đại hội lần V của quốc tế CS.
à chuẩn bị về tư tưởng và chính trị cho sự ra đời của ĐCS.
III. NAQ ở Trung Quốc (1924-1925)
Hoạt động 3: NAQ ở Trung Quốc (1924-1925)
GV yêu cầu HS đọc SGK.
GV:Những hoạt động của NAQ để thành lập HNVCMTN ?
GV minh hoạ: 12/1924 Bác về QC cải tổ tâm tâm xà thành VNCMTN gồm 7 đồng chí: Lê Hồng Phong, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng sơn, Lưu Quốc Long, Trương Văn Linh, Lê Quang Đạt, Lâm Đức Thụ.
90% là TTS trí thức, 10% CN.
GV: Hoạt động chủ yếu của hội?
GV: từ 1925à1927 có 10 lớp khoảng 200 hội viên.
(người dạy: Bác, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn)
- Cuối 1928 có PTVS hoá à CM trong nước phát triển.
- Hội còn chú ý đến công tác gì?
GV minh hoạ :địa bàn hoạt động của HVNCMTN được mở rông trong toàn quốc ( 1926 ) hội đã tăng cường truyền bá CN Maclênin chủ trương đường lối của Hội thúc đẩy CM chuyển nhanh theo hướng cách mang vô sản , hội đóng vai trò tích cực chuẩn bị tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự ra đời của ĐCS VN .
HS đọc SGK theo yêu cầu.
HS : cuối 1924 NAQ về QC-TQ tiếp xúc với những nhà CM tại đây cùng 1 số thanh niên trong nước sang thành lập HVNCMTN trong đó cộng sản đoàn làm nòng cốt {6 .1925 }
- Mở lớp huấn luyện
- Cử đi học nước ngoài
- Đưa về nước
HS trả lời :công tác tuyên truyền {xuất bản báo }
- Cuối 1924 NAQ từ LX về TQ lập hội VNCMTN.
 Hoạt động:
* Huấn luyện : 
- Mở lớp huấn luyện cán bộ CM và đư a về nước.
- Cử người đi học ở LX-TQ , sau đó đưa về nước 
* Tuyên truyền:
- Xuất bản báo: Thanh niên, Đường cách mệnh.
- Đầu 1929 có cơ sở khắp nước à hội có vai trò quan trọng chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng.
3 . Củng cố:
- Vì sao nói NAQ đã trực tiếp chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, cho sự ra đời của Đảng Cộng Sản ?
- Lập niên biểu :Những hoạt động của NAQ từ 1911-1925 theo mẫu dưới đây
Thời gian
Hoạt đông của NAQ
1911
18/6/1919
7/1920
12/1920
1921
6/1923
12/1924
6/1925
 4 .Nhận xét hướng dẫn học tập ở nhà:
-Học bài cũ , học đọc lại nội dung SGK sưu tầm thêm tài liệu về những hoạt động của Bác ở nước ngoài
-Chuẩn bị bài mới : bài 17 : Cách mạng VN trước khi Đảng ra đời.
+Bước phát triển mới của cách mạng VN (1926-1927 ) :
.phong trào công nhân.
+ Tân Việt cách mạng Đảng : Sự thành lập ,sự ohân hoá .
.Phong trào yêu nước .
5 . Rút kinh nghiệm: 
BÀI 17:	 CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI 
ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI (2t )
NS:
ND:
*Tuần 19 .
Tiết 20
&
*Tuần 20.
Tiết 21.
A. Mục tiêu bài học:
 1/ Về kiến thức :
Giúp HS hiều được:
Hoàn cảnh lịch sử dẫn tới sự ra đời của các tổ chức cách mạng ở trong nước
Chủ trương và hoạt động của 2 tổ chức cách mạng thành lập ở trong nước, sự khác nhau giữa các tổ chức này với Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên do NAQ sáng lập ở nước ngoài
Sự phát triển của phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta, đặc biệt là phong trào công nông đã dẫn tới sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản đầu tiên ở Việt Nam. Sự thành lập 3 tổ chức cộng sản thể hiện bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam
 2/ Về tư tưởng:
Qua các sự kiện lịch sử, giáo dục cho HS long kính yêu , khâm phục các bậc tiền bối
 3/ Về kĩ năng :
Rèn luyện cho HS:
Biết sử dụng bản đồ để trình bày diễn biến một cuộc khởi nghĩa, sử dụng tranh ảnh lịch sử
Biết hình dung, hồi tưởng lại sự kiện lịch sử và biết so sánh chủ trương, họat động của các tổ chức cách mạng, đánh giá nguyên nhân thất bại của khởi nghĩa Yên Bái, ý nghĩa sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản
 B/ Thiết bị dạy học:
Phóng to lược đồ “ cuộc khởi nghĩa Yên Bái( 1930)”, sử dụng ảnh Trụ sở chi bộ cộng sản đầu tiên nhà số 5Đ phố Hàm Long, HN
Sưu tầm chân dung các nhân vật lịch sử: Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính
Những tài liệu về lịch sử, hoạt động của các nhân vật trên và các tài liệu đề cập tới Tân Việt Cách mạng, Việt Nam Quốc dân đảng, 3 tổ chức cộng sản
 C/ Tiến trình:
 1/ Kiểm tra bài cũ:
+ Việc thành lập Cộng sản đoàn làm nòng coat cho Hội VNCMTN có ý nghĩa gì?( Đáp án SGV)
+ NAQ đã trực tiếp chuẩn bị về tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam như thế nào?( Đáp án SGV)
 2/Giới thiệu bài mới:
Qua bài 16 ,chúng ta đã biết dưới tác động của những hoạt động NAQ và Hội VNCMTN, phong trào CNVN đã có bước phát triển mới. Ta tiếp tục theo dõi bài 17 để xem chủ trương , hoạt động của 2 tổ chức CM khác trong thời kỳ này là Tân Việt CM Đảng và VN Quốc dân đảng khác gì với Hội VNCMTN và tại sao 3 tổ chức cộng sản lại ra đời vào năm 1929 và ý nghĩa của sự kiện này?
 3/ Dạy và học bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài ghi
I.Bước phát triển mới của phong trào CMVN (1926-1927)
Hoạt động 1 : Bước phát triển mới của phong trào  ... ? có những khó khăn yếu kém gì? (xem SGK)
5. Dặn dò:
Đọc trước bài 33: “Việt Nam trên đường đổi mới đi lên CNXH từ 1986 đến năm 2000”.
Học sinh chuẩn bị câu hỏi 
1. Hoàn cảnh VN và TG khi đất nước chuyển sang thực hiện đường lối đổi mới của Đảng từ đại hội VI như thế nào?
2. Nhiệm vụ, mục tiêu của các kế hoạch 5 năm (chia 3 tổ)
3. Trình bày ý nghĩa và những khó khăn về kinh tế văn hoá sau 15 năm thực hiện đường lối đổi mới? (chia 4 tổ)
Tuần 34
Tiết 48
BÀI 33 
VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
( TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000 )
I – MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1- Về kiến thức :
Cung cấp cho học sinh những hiểu biết về :
Sự tất yếu phải đổi mới đất nướcđi lên chủ nghĩa xã hội
Qúa trình 15 năm đất nứơc thực hiện đường lối đổi mới
2 – Về tư tưởng :
Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nứơc gắn với chủ nghĩa xã hội , tinh thần đổi mới trong lao động , công tác , học tập , niềm tin vào sự lãnh đạo cuả Đảng , vào đường lối đổi mới đất nước
3- Vể kĩû năng :
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích , nhận định đánh giá con đường tất yếu phải đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội và quá trình 15 năm đất nước thực hiện đường lối đổi mới
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sách Giáo Khoa , sách giáo viên
Tranh ảnh 
Văn kiện Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VI , lần thứ VII, lần thứ VIII, lần thứ IX
Đại cương lịch sử Việt Nam tập III
III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Oån định lớp
Kiểm tra bài cũ:
Nêu tình hình cuả nước ta trong 10 năm đi lên chủ nghĩa xã hội
Cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc từ năm 1975 đến 1979 đã diễn ra như thế nào ?
3- Bài Mới :Giáo viên giới thiệu : Trong 15 năm từ Đại hội lần thứ VI cuả Đảng ( 12 -1986 ) bắt đầu công cuộc đổi mới ở nước ta , nhân dân ta thực hiện 3 kế hoạch nhà nước 5 năm ( 1986-1990,1991-1995,1996-2000) nhằm xây dựng đất nước theo đường lối đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội
Họat Động 1 : Đường lối đổi mới cuả Đảng
Họat động cuả Thầy 
Hoạt động cuả trò
Bài ghi
-Gv nhắc lại những hành tựu mà đất nước đã đạt được trong 10 năm (1976-1985)và nêu hoàn cảnh cuả đất nước 
Pv: Để đưa đất nước vượt qua khủng hoảng nhà nước ta phải làm gì?
Chủ trương đổi mới cuả Đảng được đề ra trong những văn kiện nào ?
HS trả lời
HS tra lời các câu hỏi trong SGK
* Hoàn Cảnh đổi mới :
Trong thập niên 1976-1985 đã đạt những thành tựu và khó khăn ; khủng hoảng kinh tế, xã hội
* Chủ trương đổi mới
Đường lối đổi mới được đề ra đầu tiên tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI( 12 – 1986 )và điều chỉnh bổ sung , phát triển tại D0ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Lần thứ VIII , lần thứ IX
HOẠT ĐỘNG 2 : Việt Nam Trong 15 Năm Thực Hiện Đường Lối Đổi Mới 
( 1986-2000 )
Gv giảng theo từng kế hoạch cuả Nhà nước
Hướng dẫn học sinh thảo luận theo nội dung sau : 
-Nêu nhiệm vụ , mục tiêu ,kết quả đạt được cuả kế họach 5 năm ( 1986-1990 )?kế họach ( 1991-1995? Kế họach ( 1996-2000 )
Giáo viên tóm tắt những nội dung chính cuả từng kế hoạch , mục tiêu và kết quả
Cho học sinh đọc nội dung tham khảo trong SGV
Hướng dẫn các em xem các hình trong SGK
PV: Bên cạnh những thành tựu , chúng ta còn gặp những khó khăn và yếu kém nào?
* Nhân dân ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc thực hiện 3 kế hoạch Nhà nước 5 năm ? 
HS chia làm 3 nhóm thảo luận theo từng kế họach 
Nhóm 1 : Kế hoạch ( 1986-1990 )
Nhóm 2 : Kế họạch ( 1991-1995 )
Nhóm 3 : Kế họạch ( 1996-2000 )
HS trả lời
HS nhắc lại nội dung bài học
Trong kế hoạch 5 năm ( 1986-1990 ): thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu cuả 3 chương trình kinh tế ,: lương thực , thực phẩm , hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩuTrong kế hoạch 5 năm ( 1991-1995 )Vượt qua khó khăn , ổn định và phát triển kinh tế , xã hội , chính trị , đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảngTrong kế hoạch 5 năm ( 1996-2000 )Mục tiêu đề ra là tăng trưởng kinh tế nhanh , đảm bảo quốc phòng an ninh , cải thiện đời sống nhân dân , nâng cao tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế
4-Củng cố :
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập trong sách giáo khoa
Ý nghĩa cuả những thành tựu về kinh tế – xã hội trong 15 năm đổi mới ( 1986-2000)
Nêu những khó khăn và tồn tại về kinh tế – văn hoá sau 15 năm thực hiện đường lối đổi mới ( 1986-2000 )
5- Dặn dò 
Học bài và xem trước bài 34 
Tập trả lời câu hỏi SGK.
Bài 34:	TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ĐẾN NĂM 2000 (1 TIẾT)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Về kiến thức:
- Giúp HS có hệ thống những nội dung chủ yếu sau:
+ Quá trình phát triển của lịch sử dân tộc từ năm 1919 đến nay (năm 2000) qua các giai đoạn chính với những đặc điểm lớn của từng giai đoạn.
+ Nguyên nhân cơ bản đã quyết định quá trình phát triển của lịch sử, bài học kinh nghiệm lớn được rút ra từ đó.
2/ Về tư tưởng:
+ Trên cơ sở thấy rõ quá trình đi lên không ngừng của lịch sử dân tộc, củng cố niềm tự hào dân tộc, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và sự tất thắng của cách mạng, tiền đồ của tổ quốc.
3/ Về kỹ năng:
+ Rèn luyện học sinh khả năng phân tích, hệ thống sự kiện, lựa chọn sự kiện lịch sử điển hình, đặc điểm lớn của từng giai đoạn.
II/ THIẾT BỊ TÀI LIỆU CẦN CHO BÀI GIẢNG:
- Học sinh:
+ Học bài trước ở nhà, trả lời câu hỏi cuối bài.
+ Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu có liên quan đến các giai đoạn lịch sử, từ năm 1919 đến nay (chủ yếu là các thành tựu trong cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định lớp: KTSS, hát bài hát đầu giờ.
2/ Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
3/ Bài mời:
* Giới thiệu: các tiết học trước, thầy trò chúng ta đã lần lượt tìm hiểu về sự phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam, từ 1919 đến nay. Tiết học hôm nay, thầy sẽ giúp các em hệ thống lại kiến thức cơ bản mà các em đã được học qua bài “Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000”.
* Hoạt động của thầy và trò:
- Giáo viên: trên cơ sở đã được học và các em đọc bài trước ở nhà vậy em nào có thể cho các bạn biết, trong tiến trình phát triển của lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến nay được chia làm máy giai đoạn chính?
- Học sinh: 5 giai đoạn:
+ Giai đoạn : 1919 – 1930
+ Giai đoạn: 1930 – 1945
+ Giai đoạn: 1945 – 1954
+ Giai đoạn: 1954 – 1975
+ Giai đoạn: 1975 đến nay.
Học sinh nhận xét, giáo viên chốt ý (chuyển ý). Qua các giai đoạn chính có những đặc điểm nào nổi bật theo tiến trình lịch sử? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu (1).
Các giai đoạn
Đặc điểm của tiến trình lịch sử
1.Giai đoạn
1919 - 1930
- Cuộc khai thác Việt Nam của thực dân Pháp sau chiến tranh thế giới thứ nhất với quy mô lớn, tốc độ nhanh 
- Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời 3.2.1930 – Cách Mạng Việt Nam bước vào giai đoanï phát triển
2.Giai đoạn
1930-1945
- Các cao trào cách mạng :
1930 – 1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tỉnh. 
1936 – 1939 cuộc vận động dân chủ
1939 – 1945 cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng 8.1945
a Cách mạng tháng 8.1945 thắng lợi a Ngày 2.9.1945 Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh nước VNDCCH.
3.Giai đoạn
1945 - 1954
- Kháng chiến chống Pháp với đường lối : “ Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh” a các chiến dịch : 
Việt Bắc 1947
Biên giới 1950
Điện Biên Phủ 1954 a Hiệp định Giơ - ne - vơ kí kết, miền bắc hoàn toàn giải phóng
4.Giai đoạn
1954 - 1975
Kháng chiến chống Mỹ với nhiện vụ : 
* Miền Bắc: Làm cách mạng XHCN và chống 2 cuộc chiến tranh phá hoại(1965- 1968;1969-1973)
* Miền Nam : Làm cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân cụ thể chống: 
Chiến tranh một phía (1954 – 1960)
Chiến tranh Đặc biệt (1961 – 1965)
Chiến tranh cục bộ (1965 – 1968)
Việt Nam hoá chiến tranh (1969 – 1973) 
Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 Giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước
5.Giai đoạn
1975 - 2000
Thống nhất đất nước đi lên CNXH : 
10 năm đầu còn nhiều khó khăn, thử thách 
12 1986 Đại hội Đảng lần VI thực hiện đường lối đổi mới cho đến nay, đất nước giành thắng lợi
Hoạt động 1 : 
Mục I : các giai đoạn chính và đặc điểm của tiến trình lịch sử. 
Trước hết giáo viên chia HS làm 5 nhóm, hướng dẫn HS mỗi nhóm lập một bảng thống kê theo từng nôi dung : 
Nguyên nhân thắng lợi
Bài học kinh nghiệm
Phương hướng đi lên
Hoạt động 2: 
Mục II: Nguyên nhân thắng lợi, những bài học kinh nghiệm, phương hướng đi lên. 
GV chia nhóm thảo luận và giao cụ thể nội dung của từng nhóm thảo luận : 
Nhóm 1 thảo luận câu hỏi “ Nêu những nguyên nhân thắng lợi là do đâu?” 
Nhóm 2 + 3 thảo luận câu hỏi : “ Nêu những bài học kinh nghiệm”
Nhóm 4 và 5 thảo luận câu hỏi : “ Em hãy nêu phương hướng đi lên của Đảng và nhà nước ta? ”
- Sau khi các em trình bày ý kiến của nhóm, GV đúc kết và nhấn mạnh những điểm chính về nguyên nhân thắng lợi, bài học kinh nghiệm, phương hướng đi lên của Đảng và Nhà nươc ta và viết tiếp vào bảng thống kê ở mục I các nội dung sau : 
Nguyên nhân thắng lợi
Bài học kinh nghiệm
Phương hướng đi lên
Sự lãnh đạo sáng suốt với đường lối đúng đắn, sáng tạo của Đảng ta.
- Nắm vững ngọn cờ lập dân tộc và CNXH.
- Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do dân và vì dân. Nhân dân là những người làm nên lịch sử. Tăng cường củng cố khối, đoàn kết toàn Đảng toàn dân; đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế.
- Sự Lãnh đạo đúng đắn của Đảng CSVN là nhân tố hàng đầu
- Độc lập dân tộc gắn với CNXH. 
- Đất nước độc lập và thống nhất đi lên CNXH theo đường lối đổi mới của Đảng là con đường pháp triển hợp quy luật của cách mạng Việt Nam
5. Dặn dò: Ôn từ bài 16à34 : KIỂM TRA HỌC KỲ II
Tuần 35 
Tiết 50 
KIỂM TRA HỌC KỲ II
Tuần 35
Tiết 51-52 
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

Tài liệu đính kèm:

  • docSu 9 HKII 3 cot.doc