Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Năm học 2009 - 2010

Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Năm học 2009 - 2010

 1. Mục tiêu:

 a. Kiến thức:

 - cung cấp cho H những hiểu biết về cuộc chiến đấu của quân dân ta ở miền Nam, đánh bại liên tiếp 2 chiến lợc “Chiến tranh cục bộ” và “VN hóa chiến tranh” của quân dân ta ở miền Bắc, 2 lần đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của Mĩ.

 - Sự phối hợp giữa CM 2 miền Nam – Bắc, giữa tuyền tuyến và hậu phơng trong cuộc k/c chống Mĩ, cứu nớc của dân tộc.

 - Sự phối hợp chiến đấu giữa 3 dân tộc ở ĐD chống kẻ thù chung.

 

doc 32 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1267Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Năm học 2009 - 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Giao an lịch sử 9 Năm học 2009 - 2010
Ngày soạn: /04/2010 Ngày dạy: /04/2010 Lớp 9A 
 Ngày dạy: /04/2010 Lớp 9B 
 Ngày dạy: /04/2010 Lớp 9C 
Tiết: 44 - Bài: 29 CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯƠC
 (1965 – 1973) (tiếp theo)
 1. Mục tiêu:
 a. Kiến thức:
 - cung cấp cho H những hiểu biết về cuộc chiến đấu của quân dân ta ở miền Nam, đánh bại liên tiếp 2 chiến lợc “Chiến tranh cục bộ” và “VN hóa chiến tranh” của quân dân ta ở miền Bắc, 2 lần đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của Mĩ.
 - Sự phối hợp giữa CM 2 miền Nam – Bắc, giữa tuyền tuyến và hậu phơng trong cuộc k/c chống Mĩ, cứu nớc của dân tộc.
 - Sự phối hợp chiến đấu giữa 3 dân tộc ở ĐD chống kẻ thù chung.
 - Hoạt động lao động sản xuất, xây dựng miền Bắc trong điều kiện chống chiến tranh phá hoại.
 - Thắng lợi quân sự quyết định của cuộc tiến công chiến lợc 1972 ở miền Nam và của trận “ĐBP trên không” 12/1972 ở miền Bắc đã buộc Mĩ kí hiệp định Pari 1973 về chấm dứt chiến tranh ở VN và rút hết quân về nớc.
b. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng.
- Phân tích, nhận định, đánh giá âm mưu, thủ đoạn của địch trong 2 chiến lược chiến tranh xâm lược miền Nam và chiến tranh phá hoại miền Bắc, tinh thần chiến đấu, sản xuất, lao động xây dựng miền Bắc.
 - Y nghĩa thắng lợi của quân dân ta ở 2 miền đất nước; kỉ năng sử dụng bản đồ chiến sự, tranh ảnh trong SGK.
 c. Thai độ: Bồi dưỡng cho HS.
 - Lòng yêu nước gắn với CNXH, tình cảm ruột thịt Bắc Nam, tinh thần đoàn kết giữa nhân dân 3 nớc ĐD.
 - Niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng vào tiền đề của cach mạng.
 2. Chuẩn bị của GV-HS
 a. Giỏo viờn: - Soạn giao an, sử dụng tranh ảnh, lược đồ SGK, bản đồ treo tường” Cho HS su tầm tranh ảnh.
 b. Học sinh. Học bài cũ, chuẩn bị bài mơi
 3. Tiến trỡnh bài dạy 
 * Ổn định tổ chức: 9A 9B 9C
 a. Kiểm tra bài cũ (5’) 
 * Hỏi: ?Em hãy nêu những thành tích chiến đấu và sản xuất của miền Bắc thời kì (1965 -1968).
 * Đỏp ỏn 
 - Nhõn dõn miền Bắc đó chuyển mọi hoạt động sang thời chiến, vừa chiến đấu vừa sản xuất.
 - Bắn rơi hơn 3000 mỏy bay, bắt sống hàng nghỡn giặc lỏi, bắn chỏy hàng trăm tàu chiến.
1/11/1968 Mỹ tuyờn bố ngừng chiến tranh phỏ hoại iền Bắc.
 199
- Miền Bắc thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn: Trờn tuyến đường “Trường Sơn”, “Trường Sơn biển”miền Bắc đó chi viện sức người, sức của tăng gấp 10 lần so với trước cho Miền nam
 * Giới thiệu bài (1’) 1/1/1968, đế quốc Mĩ tuyên bố ngừng ném bom vô điều kiện miền Bắc lại bắt tay vào khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh nhưng thời gian không được bao lâu, đế quốc Mĩ lại gây chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ 2, từ 6/4/1972, quân và dân ta đã giáng những đòn đích đáng, chúng ta đã đập tan cuộc tập kích chiến lược bằng không quân, chấn động địa cầu, buộc đế quốc Mĩ phải kí kết Hiệp định Paris 27/1/1973.
 b. Dạy nội dung bài mới 
GV
?Tb
GV
?Tb
GV
?Kh
?Tb
GV
?Tb
GV
?Tb
Gọi HS đọc mục 1 sgk
Miền Bắc đã đạt được nhữngthành tựu gì trong việc thực hiện nhiệm vụ khôi phục và phát triển kinh tế – văn hóa?
- Nụng nghiệp: ta cú một số chủ trương khuyến khớch sản xuất chăn nuụi đưa lờn thành ngành chớnh, tớch cực ỏp dụng khoa học kĩ thuật để thõm canh tăng năng suất sản xuất sản lượng thúc 1970 tăng hơn năm 1968 là 60 vạn tấn 
Cụng nghiệp: Nhiều cơ sở được khụi phục, giao thụng vận tải được phục hồi nhà mỏy thuỷ điện Thỏc Bà hoạt đọng sản lượng cụng nghiệp năm 1973 tăng 142% so với năm 1968
Giao thụng vận tải được phục hồi 
- Cụng nghiờp: Cỏc cơ sở cụng nghiệp được phục hồi,phục hồi nhà mỏy thuỷ điện Thỏc Bà hoạt đọng sản lượng cụng nghiệp năm 1973 tăng 142% so với năm 1968
- Giao thụng vận tải: dđược phục hồi nhanh chúng
* Văn hóa - giao dục - y tế:
- Nhanh chóng phục hồi và phat triển
- Đời sống nhân ổn định.
- Một số sai lầm khuyết điểm dần được khắc phục.
Cho HS tường thuật (kết hợp chỉ bản đồ)
- Ngày 6-4-1972, Mĩ cho mỏy bay nộm bom bắn phỏ một số nơi từ Thanh Hoỏ vào Quảng Bỡnh, ngày 16-4-1972 tuyờn bố chớnh thức cuộc chiến tranh bằng khụng quõn và hẩi quõn phỏ hoại miền Bắc lần thứ hai đến ngày 9-5-1972 tuyờn bố phong toả cảng Hải Phũng cựng cỏc của sụng luồng lạch vựng biển miền Bắc nước ta
- Miền bắc luụn sẵn xàng chiến đấu kịp thời chống trả địch ngay từ trận đầu
 Những thành tích chiến đấu và sản xuất của quân và dân ta trong thời kì này như thế nào? 
- Do chuẩn bị chu đáo, chủ động đánh địch ngay từ trận đầu.
- Sản xuất miền Bắc vẫn giữ vững.
-Từ 18à29-12-1972 quõn dõn MB đó đỏnh trả những đũn đớch đỏng làm nờn trận Điện Biờn Phủ trờn khụng
- Buộc đế quốc Mĩ phải kí Hiệp định Paris (27/1/1973) chấm dứt chiến tranh lập lại hoà binh ở miền Nam.
Đờm 27-12-1972 Chiến sĩ lỏi mỏy bay Phạm Tuõn đó dungx cảm xuyờn thủng đội hỡnh mỏy bay chiến đấu bảo vệ B52 tiờu diệt một siờu phỏo đài bay . trong 12 ngày đờm Mĩ sử dụng 35 000 tấn chất nổ 729 lần mỏy bay gần 4 000 lần mỏy bay chiến thuật. Riờng Hà Nội tập trung gần 444 lần B52 và gần 1000 lần chiến thuật.
Gọi HS đọc mục V sgk
 Em hãy trình bày tiến trình của Hội nghị Pa ris?
 - Ngày 13-5-1968 Hội nghị Pa ri họp giữa hai bờn VNDCCH và MTGPMNVN, chớnh phủ Hoa Kỡ
- Từ 25-1-1969 là bốn bờn VNDCCH và MTGPMNVN, Hoa Kỡ, VNCH
Lập trường của hai phớa khỏc nhau như thế nào?
- VN đũi Mĩ phải rỳt quõn ra khỏi MN tụn trọng độc lập dõn tộc Việt Nam, Mĩ đũi quõn đội miền Bắc rỳt khỏi miền Nam khụng kớ dự thảo Hiệp định 10-1972
- Lập trường Việt Nam đũi rỳt quõn đội Mĩ, đồng minh khỏi miền Nam, tụn trọng cỏc quyền dõn tộc cơ bản của nhõn dõn Việt Nam và quyền tự quyết của nhõn dõn miền Nam
- Lập trường của Mĩ:Đũi quõn đội MB rỳt khỏi Mn,khụng kớ hiệp định do MN đưa ra ngày 10-1971
- Sau thất bại ở Điện Biờn Phủ trờn khụng Mĩ phải kớ Hiệp định Pa-ri 27-1-1973
Gọi học sinh đọc đoạn chữ in nhỏ
Em hóy cho biết nội dung của Hiệp định Pa-ri?
- Hoa kỡ và cỏc nước tụn trọng độc lập chủ quyền thống nhỏt toàn vẹn lónh thổ VN
- Hoa Kỡ rỳt hết quõn đội và huỷ bỏ cỏc căn cứ quõn sự khụng dớnh lứu quna sự hay can thiệp vào nội bộ của MN
- Nhõn dõn MN tự quyết định tương lai chớnh trị của họ thụng qua tổng tuyển cử tự dokhụng cú can thiệp của nước ngoài.
- Cỏc bờn thừa nhận Mn cú hai quyền quyết định hai vũng kiểm soỏt và ba lự lượng chớnh trị
- Cỏc bờn ngừng bắn, trao trả tự binh và dõn thường bị bắt
- Hoa Kỡ cam kết gúp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở VN và Đụng Dương
 Giới thiệu quang cảnh phũng họp trung tõm của hội nghị Quốc tế về Pa-ri trong lễ kớ hiệp định Pa ri ngày 27-1-1973 bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Duy Trinh và bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Thị Bỡnh GV cho HS xem : 
- Tranh về quang cảnh phòng họp trung tâm các Hội nghị quốc tế ở Pa-ris trong lễ kí kết Hiệp định Pa-ris 27/1/1973.
Hiệp định Pari scó ý nghĩa lịch sử nh thế nào?
 - Đú là kết quả cẩu cuộc đấu tranh kiờn cường bất khuất của nhõn dõn ta
- Mĩ phải tụn trọng cỏc quyền cỏ bản của nhõn ta, rỳt hết quõn Mĩ vờf nước
- Thắng lợi này tạo điều kiện quan trọng để nhõn dõn ta giải phúng hoàn toàn MN
- Hiệp định Pa ri được kớ kết đú là cụng phỏp quốc tế buộc Mĩ phải rỳt hết quõn về nước chấm dứt mọi dớnh lứu ở MN Việt Nam về mặt phỏp l
IV. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế - văn hóa, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ 2 của Mĩ (1969-1973) (20’)
1. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế – văn hóa:
* Nông nghiệp:
- Khuyến khích sản xuất.
- Tích cực áp dụng khoa học – kĩ thuật, nhiều hợp tác xã đạt 5 tấn thóc /ha.
* Công nghiệp:
- Nhiều cơ sở được khôi phục.
- Thủy điện Thác Bà bắt đầu hoạt động (10-1971).
- Một số ngành quan trọng đều phát triển: điện, than, cơ khí.
- Sản lượng công nghiệp 1970 so với 1968 tăng 142%.
* Giao thông vận tải: được hồi phục nhanh chóng.
* Văn hóa - giao dục - y tế:
- Nhanh chóng phục hồi và phat triển
- Đời sống nhân ổn định.
- Một số sai lầm khuyết điểm dần được khắc phục.
2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương: 200
a. Mĩ:
- 6-4-1972, chúng bắt đầu ném bom từ Thanh Hóa tới Quảng Bình.
- 16-4-1972, Ních-xơn tuyên bố chính thức cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ 2 miền Bắc.
- 9-5-1972, chúng tuyên bố phong tỏa cảng Hải Phòng và các cửa sông.
b. Ta:
- Chuẩn bị chu đáo, chủ động đánh địch ngay từ trận đầu.
- Sản xuất miền Bắc vẫn giữ vững.
- Từ 18->29-12-1972 quõn dõn miền Bắc đó đỏnh trả những đũn đớch đỏng lập nờn trận Điện Biờn Phủ trờn khụng
- Buộc đế quốc Mĩ phải kí Hiệp định Paris (27/1/1973) chấm dứt chiến tranh lập lại hoà binh ở miền Nam.
V. Hiệp định Pa-ris (27/1/1973) về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. (15’)
1. Tiến trình của Hội nghị Pa-ris:
- 13-5-1968, Hội nghị Pa-ris bắt đầu họp (2 bên) gồm có Mĩ và Việt Nam Dan chủ Cộng hoà.
- 25-1-1969, Hội nghị 4 bên: Mĩ, Việt Nam Dan chủ Cộng hoà, Mặt trạn dan tộc giải phong miền Nam Việt Nam, Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng hoà.
- Lập trường của 2 bên rất xa nhau. Cho nên cuộc đấu tranh trên bàn Hội nghị rất gay go, quyết liệt.
- Sau thất bại ở “Điện Bien Phủ trên không”. 201
- 27-1-1973, đế quốc Mĩ phải kí kết Hiệp định Pa-ris.
2. Nội dung Hiệp định Pa-ris:
- Hoa Kì cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của VN.
- Hoa Kì rút hết quân đội và hủy bỏ các căn cứ quân sự, không tiếp tục dình líu quân sự hoặc can thiệp vào nội bộ của miền Nam VN.
- Nhân dân miền Nam tự quyết định tơng lai chính trị của mình thông qua cuộc tổng tuyển cử tự do, không có sự can thiệp của nớc ngoài.
- Các bên thừa nhận ở miền Nam VN có 2 chính quyền, 2 quân đội, 2 vùng kiểm soát và 3 lực lợng chính trị.
- Các bên ngừng bắn tại chỗ, trao trả tù binh và dân thờng bị bắt.
- Hoa Kì cam kết tôn trọng đóng góp vào công cuộc hàn gắn vết thơng chiến tranh ở VN.
3. Y nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ris:
- Đó là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cờng, bất khuất của dân tộc ta.
- Mĩ phải tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta, rút hết quân Mĩ về nớc.
- Thắng lợi này tạo điều kiện quan trọng để nhân dân ta giải phóng hoàn toàn miền Nam.
 202
 c. Củng cố, luyện tập (3’) 
 a. Em hãy nêu những thành tựu khôi phục và phát triển kinh tế – văn hóa ở miền Bắc (1969 – 1973)
b. Em hãy trình bày âm mu và thủ đoạn của đế quốc Mĩ trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ 2 của đế quốc Mĩ đối với miền Bắc.
c. Trình bày về chiến thắng “ĐBP trên không” (18 " 29/12/1972).
d. Tiến trình của Hội nghị Paris nh thế nào?
d. Hướng dẫn học ở nhà (1’) 
- Học thuộc bài cũ
- HS về nhà chuẩn bị bài 30 tìm hiểu : Hoàn thành giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc (1973 – 1975). 
=========== * * * * * ===========
Tong Văn Hợp Trường THCS Chiềng Cọ
 203
 Giao an lịch sử 9 Năm học 2009 - 2010
Ngày soạn: /04/2010 Ngày dạy: /04/2010 Lớp 9A 
 Ngày dạy: /04/2010 Lớp 9B
 Ngày dạy: /04/2010 Lớp 9C
Tiết: 45 - Bài: 30 hoàn thành giải phóng Miền nam
 thống nhất đất nƯớc (1973 - 1975)
 1. Mục tiê ...  đạt đợc những thành tựu to lớn trong quá trình đổi mới.Nhng chúng ta còn không ít khó khăn, yếu kém để đi lên, thoát khỏi đói nghèo, thực hiện dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 
 - Bài tập
 b. Quan điểm chủ yếu trong đờng lối đổi mới của Đảng ta là gì? 225
 c. Thành tựu và ý nghĩa của quá trình đổi mới (1986 "2000).
 d. Hạn chế và yếu kém trong quá trình đổi mới (1986 "2000).
 d. Hướng dẫn học ở nhà (1’) 
 - Học thuộc bài cũ
 - Chuẩn bị bài 34 tìm hiểu: Tổng kết lịch sử VN từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000.
============ * * * ============
Tong Văn Hợp Trường THCS Chiềng Cọ
 226
Giao an lịch 9 Năm học 2009 - 2010
Ngày soạn: /05/2009
Ngày dạy: /05/ 2010 Lớp 9A 
Ngày dạy: /05/ 2010 Lớp 9B 
Ngày dạy: /05/ 2010 Lớp 9C 
Tiết: 49 - Bài: 34 
TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ SAU CHIẾN
TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ĐẾN NĂM 2000
 1. Mục tiêu:
 a. Kiến thức: Giúp HS nắm chắc một cách có hệ thống những nội dung chủ yếu sau:
 - Quá trình phát triển lịch sử của dân tộc từ năm 1919 đến nay ( năm 2000) qua các giai đoạn chính với những đặc điểm lớn của từng giai đoạn.
 - Nguyên nhân cơ bản đã quyết định quá trình phát triển của lịch sử, bài học kinh nghiệm lớn đợc rút ra từ đó.
 b. Kĩ năng 
 - Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, hệ thống sự kiện, lựa chọn sự kiện lịch sử điển hình, đặc điểm lớn của từng giai đoạn.
 c. Thai độ: 
 - Trên cơ sở thấy rõ quá trình đi lên không ngừng của lịch sử dân tộc, củng cố niềm tự hào dân tộc, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và sự tất thắng của CM và tiền đồ của Tổ quốc.
 2. Chuẩn bị của GV-HS
 a. Giỏo viờn: Soạn giao an, nghiờn cứu tài liệu sgk-sgv
 b. Học sinh: ễn tập trước ở nhà 
 3. Tiến trỡnh bài dạy 
 * Ổn định lớp: 9A 9B 9C
 a. Kiểm tra bài cũ (4’)
 - Hỏi: Neu ý nghĩa của quá trình đổi mới (1986 "2000).
 - Đỏp ỏn:
 + Những thành tựu của 15 năm đổi mới đã làm tăng sức mạnh tổng hợp thay đổi bộ mặt đất nớc và đời sống nhân dân.
 + Củng cố vững chắc độc lập dân tộc và chế độ XHCN.
 + Nâng cao vị thế nớc ta trên thị trờng quốc tế.
 * Giới thiệu bài mới: Chúng ta đã học lịch sử Việt Nam từ 1919 " đến nay, để giúp các em hệ thống hóa những kiến thức đã học các giai đoạn lịch sử đã qua và những nguyên nhân thắng lợi, bài học kinh nghiệm rút ra được trong thời kì lịch sử này. Hôm nay chúng sẽ tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất đến năm 2000.
 b. Dạy nội dung bài mới 
GV
?Tb
GV
?Tb
?Tb
?Tb
?Kh
?Tb
GV
?Tb
GV
?Tb
HS đọc mục 1
 Em hãy nêu những nội dung cơ bản nhất và đặc điểm của lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 – 1930?
 - Chương trỡnh khai thỏc lần thứ hai của thực dõn Phỏp đối với nước ta cú quy mụ lớn tốc độ nhanh đưa VN từ xó hội phong kiến trở thành xó hội thuộcc địa
- Ngày 3-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, từ đó cach mạng Việt Nam chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối và lãnh đạo cach mạng.
Đảng cộng sản VN ra đời 3-2-1930 là sản phẩm tất yếu của sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa ba yếu tố
-Đảng cộng sản Việt Nam ra đời 3-2-1930 từ đú cach mạng Việt Nam chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối lónh đạo.
 Em hãy nêu những nội dung cơ bản nhất và đặc điểm củaõcch mạng Việt Nam giai đoạn 1930– 1945?
 - Ngay từ khi mới ra đời đảng đó lónh đạo cao trào CM 1930-1931, sau đú bị địch dỡm trong biển mỏu đến năm 1935 mới khụi phục. Nhưng đó là cuộc Tổng diễn tập lần thứ nhất của cach mạng tháng Tỏm 1945.
- Sau phong trào tạm lắng 1932 -1935 cach mạng được khôi phục bùng lên lên với khí thế mới.
- Cao trào dõn chủ 1936-1939 chống bọn phản động thuộc địa đũi “ tự do dõn chủ cơm ỏo hoà bỡnh”
àí nghĩa: Cao trào đó tụi luyện được đội quõn chớnh trị hàng triệu người đú thực sự là cuộc diễn tập lần thứ hai của cach mạng thỏng Tỏm năm 1945
- 9-3-1945 Nhật kộo vào Đụng Dương
- 14-8-1945 Đảng phỏt động quần chỳng đứng lờn khởi nghĩa dành chớnh quyền trong cả nước
Em hãy nêu những nội dung cơ bản nhất và đặc điểm của phong trào CM VN giai đoạn 1945– 1954?
 - Sau cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng chớnh quyền non trẻ của ta lại phải đương đầu với muụn vàn khú khăn thử thỏch để giữ vững chớnh quyền
Sau cỏch mạng thỏng Tỏm chỳng ta phải đối mặt với những khú khăn thử thỏch gỡ?
- Hiệp định Giơ-ne-vơ kớ chớnh thức ngày 21-7-1954
 Em hãy nêu những nội dung cơ bản nhất và đặc điểm CM VN giai đoạn 1954 – 1975?
 - Sau thắng lợi cỏc cuộc khỏng chiến chúng Phỏp CM đứng trước tỡnh hỡnh mới đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền
-Đảng lónh đạo nhấn dõn hai miền cựng một lỳc thực hiện hai nhiệm vụ khỏc nhau
+ MB: XDCNXH và chống chiến tranh phỏ hoại
+ MN: Chống cỏc chiến lược của đế quốc Mĩ
Nguyờn nhõn nào Mĩ phải chấm dứt chiến tranh ở miền Nam?
- Do thất bại ở hai miền Nam bắc đặc biệt là sau khi thất bại cuộc tập kớch B52 ở Hà Nội và Hải Phũng
- Từ 19à28-12-1972 Mĩ tiến hành cuộc tập kớch khụng quõn bằng mỏy bay vào Hà Nọi và Hải Phũng 
- Cuộc tổng tiến cụng và nổi dậy mựa xuõn 1975
+ Chiến dịch tõy Nguyờn
+ Chiến dịch Huế - Đà Nẵng
+ Chiến dịch Hồ Chớ Minh
 Em hãy nêu những nội dung cơ bản nhất và đặc điểm CM VN giai đoạn 1975 đến nay?
- Sau mựa xuõn năm 1975, đất nước thống nhất cả nước đi lờn chủ nghĩa xó hội
- 12-1976, Đại hội Đảng lần thứ IV đã tổng kết 21 năm xây dựng XHCN ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà ở miền Nam, nêu rõ con đường chủ yếu cả nước đi lên CNXH.
- Đổi tên Đảng Lao động VN thành Đảng CSVN.
- Trong quá trình xây dựng CNXH, chúng ta đạt nhiều thành tựu và gặp không ít khó khăn thiếu sót.
- 12-1986, Đại hội Đảng lần VI đề ra đường lối đổi mới.
- Chúng ta đạt được thành tựu to lớn về nhiều mặt, chủ yếu là về kinh tế.
- Tuy vậy, khó khăn thách thức còn nhiều nhưng chúng ta nhất định thành công.
Cho HS xem H.91: Mô hình kinh tế trang trại (nông nghiệp). H.92: Cầu Mĩ Thuận bắc qua sông Tiền, đây là 2 biểu tợng của quá trình đổi mới.
Em hãy những nguyên nhân thắng lợi chủ yếu của CMVN (1919 " nay)?
HS:1.Nguyờn nhõn:
- Dưới sự lónh đạo của đảng nhõn dõn ta phỏt huy truyền thống yờu nước kiờn trỡ con đường CMCN đó chọn
- Thỏng 12-1986 Đại hội lần thứ VI của đảng đó đề xướng đổi mới đỏp ứng yờu cầu ấp bỏch của dõn tộc được toàn dõn hưởng ứng
Cho HS xem H.84: ta bắt đầu khai thác dầu mỏ Bạch Hổ. H.85: ta xuất khẩu gạo tại cảng Hải Phòng.
Trải qua quá trình hơn 70 năm lãnh đạo CM, Đảng ta đã rút ra đợc những bài học kinh nghiệm gì?
- Dưới sự lónh đạo của đảng với đường lối giương co ngọn cờ CM độc lập và chủ nghĩa XH đú là cội nguồn của mọi thắng lợi
- Củng cố khối đoàn kết dõn tộc là nhõn tố quyết định mọi thắng lợi thành cụng của CM
- Tăng cường mối đoàn kết giữa đảng và quần chỳng đặc biệt là quan hệ giữa đảng với nhà nước cựng cỏc cơ quan dõn cử
I. Các giai đoạn lịch sử chính và đặc điểm của tiến trình lịch sử (22)
1. Giai đoạn 1919 – 1930:
 227
- Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác lần thứ 2, xã hội nước ta từ phong kiến lạc hậu chuyển thành xã hội thuộc địa.
- Ngày 3-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, từ đó cach mạng Việt Nam chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối và lãnh đạo cach mạng.
2. Giai đoạn 1930 – 1945
- Ngay từ khi mới ra đời, Đảng đã lãnh đạo cao trào CM 1930 -1931, sau đó bị địch dìm trong máu lửa. Nhưng đó là cuộc Tổng diễn tập lần thứ nhất của cach mạng tháng Tỏm 1945.
- Sau phong trào tạm lắng 1932 -1935 cach mạng được khôi phục bùng lên lên với khí thế mới.
- Cao trào dân chủ 1936 – 1939, chống bọn phản động thuộc địa đòi “tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình”.
- Cao trào này Đảng đã tôi luyện đợc đội quân chính trị hàng triệu người. Đó thực sự là cuộc tổng diễn tập lần thứ 2 củaõcch mạng tháng 8 1945.
- Sau khi chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ, phát xít Nhật vào Đụng Dương.
- 9-3-1945, Nhật đảo chính Pháp, nhân cơ hội đó, Đảng phát động cao trào kháng Nhật cứu nước.
- 14-8-1945, phát xít Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện, Đảng phát động quần chúng đứng lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước.
3. Giai đoạn 1945 – 1954: 228
- CM tháng 8 thành công, chính quyền non trẻ phải đơng đầu với muôn vàn khó khăn thử thách.
- 19/12/1946, Đảng phát động toàn dân đứng lên k/c với đờng lối: toàn dân, toàn diện, trờng kì, tự lực cánh sinh với nỗ lực cao nhất, dân tộc ta đã lập nên chiến thắng Điện Biờn Phủ (7-5-1954) chấn động địa cầu.
- Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết, hòa bình trở lại miền Bắc.
4. Giai đoạn 1954 – 1975:
- Sau khi k/c chống Pháp thắng lợi, đất nớc tạm thời chia làm 2 miền.
- Đảng lãnh đạo nhân dân 2 miền Nam Bắc cùng 1 lúc thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lợc khác nhau:
+ Miền Bắc xây dựng CNXH.
+ Miền Nam tiếp tục hoàn thành cach mạng dân tộc, dân chủ nhân dân.
- Sau hơn 20 năm đấu tranh kiên cường, bất khuất, dân tộc ta đã lập nên đại thắng mùa xuân 1975, kết thuc thắng lợi cuộc khang chien chống Mĩ, mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc – kỉ nguyên độc lập tự do, cả nước đi lên CNXH.
5. Giai đoạn 1975 " nay:
- Sau đại thắng mùa xuân 1975, đất nước thống nhất, cả nước đi lên CNXH.
- 12-1976, Đại hội Đảng lần thứ IV đã tổng kết 21 năm xây dựng XHCN ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà ở miền Nam, nêu rõ con đường chủ yếu cả nước đi lên CNXH. 229
- Đổi tên Đảng Lao động Việt Nam thành Đảng CSVN.
- Trong quá trình xây dựng CNXH, chúng ta đạt nhiều thành tựu và gặp không ít khó khăn thiếu sót.
- 12-1986, Đại hội Đảng lần VI đề ra đường lối đổi mới.
- Chúng ta đạt được thành tựu to lớn về nhiều mặt, chủ yếu là về kinh tế.
- Tuy vậy, khó khăn thách thức còn nhiều nhưng chúng ta nhất định thành công.
II. Nguyên nhân thắng lợi, những bài học kinh nghiệm, phơng hớng đi lên (15’)
1. Nguyên nhân thắng lợi:
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta phát huy truyền thống yêu nước, kiên kì với con đường XHCN đã chọn, chúng ta đã đánh thắng kẻ thù hùng mạnh.
- Trong quá trình xây dựng XHCN, chúng ta đạt nhiều thành tựu to lớn, nhưng còn tồn tại không ít thiếu sót, sai lầm.
"12-1986, Đại hội lần VI của Đảng
- Thành tựu: đã đề xướng đổi mới, đáp ứng được nhu cầu cấp bách của dân tộc, được toàn dân ủng hộ.
2. Bài học kinh nghiệm:
- Dưới sự lảnh đạo của Đảng, với đường lối giương cao 2 ngọn cờ: độc lập dân tộc và CNXH, đó là cội nguồn của mọi thắng lợi.
- Củng cố, tăng cường khối đoàn kết dân tộc là nhân tố quyết định mọi thành công của cach mạng.
- Tăng cường khối đoàn kết khắng khít giữa Đảng và quần chúng, đặc biệt là quan hệ giữa Đảng với nhà nước và các cơ quan dân cử.
 230
 c. Củng cố, luyện tập (3’) 
 a.Em hãy nêu nội dung và đặc điểm của các giai đoạn lịch sử (1919 " nay)?
 b. Nêu nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thành công của CMVN (1919 " nay)?
 c. Nêu những bài học kinh nghiệm lanh đạo của Đảng ta từ 1919 " nay?
 d. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
 - ễn tập tốt để kiểm tra học kỳ II 
 - tỡm hiểu lịch sử địa phương Sơn La 
============ * * * =============
Tong Văn Hợp Trường THCS Chiềng Cọ
 231

Tài liệu đính kèm:

  • doc43-49.doc