Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - năm học 2010 - 2011 (tiếp)

Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - năm học 2010 - 2011 (tiếp)

MỤC TIÊU:

Giúp HS nắm được:

-Sự ra đời và hoạt động của VNQD Đảng,diễn biến chính của cuộc KN Yên Bái,

- Hoàn cảnh và sự ra đời lần lượt của ba tổ chức cộng sản: giáo dục Hs lòng biết ơn lớp cha ông đi trước,rèn kỹ nằng trình bày diễn biến bằng lược đồ,nhận xét,so sánh.

II/CHUẨN BỊ:

GV: Lược đồ: Cuộc KN Yên Bái

 

doc 37 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1376Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - năm học 2010 - 2011 (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 21 Ngày soạn: 10/1/2011.
 Bài 17
CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI
( Tiếp theo )
I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS nắm được: 
-Sự ra đời và hoạt động của VNQD Đảng,diễn biến chính của cuộc KN Yên Bái,
- Hoàn cảnh và sự ra đời lần lượt của ba tổ chức cộng sản: giáo dục Hs lòng biết ơn lớp cha ông đi trước,rèn kỹ nằng trình bày diễn biến bằng lược đồ,nhận xét,so sánh.
II/CHUẨN BỊ:
GV: Lược đồ: Cuộc KN Yên Bái
HS: SGK.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1, Ổn định
 2, Bài cũ : Trình bày bước phát triển mới của phong trào cách mạng 1926-1927 ?
 3, Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
? VNQD Đ ra đời trong hoàn cảnh nào ?
? Xu hướng CM của tổ chức này ntn ?
? Thành phần của Đảng này bao gồm những ai ?
? KN Yên Bái diễn ra như thế nào ? kết quả ra sao ?
? Nguyên nhân thất bại của cuộc KN ?
GV: phân tích.
? Cuộc KN có ý nghĩa ntn ?
GV: Chuyển ý.
? Ba tổ chức cộng sản ra đời trong hoàn cảnh nào?
? Em hãy trình bày sự ra đời của ba tổ chức này ?
GV: Phân tích,so sánh với ba tổ chức CM trước đó.
GV: Kết luận.
- Hoàn cảnh ra đời:
+ Do sự phát triển mạnh của phong trào dân tộc,dân chủ.
+ Ảnh hưởng của trào lưu tư tưởng bên ngoài
 => 25/12/1927 VNQDĐ ra đời.
- Xu hướng CM: Dân chủ tư sản.
- Mục tiêu: Đánh đuổi giặc Pháp,thiết lập dân quyền.
- Thành phần: Tư sản, HS-SV,công chức,binh lính,hạ sĩ quan,thân hào,
- Diễn biến:
+ 1930 cuộc KN nổ ra ở Yên Bái, Phú Thọ, Hải Dương,Thái Bình,Hà Nội 
=> Nhanh chóng thất bại
- Nguyên nhân thất bại: 
+ Thực dân Pháp còn mạnh
+ Non kém về chính trị và tổ chức.
- Ý nghĩa: Cổ vũ lòng yêu nước,ý chí căm thù giặc.
- Hoàn cảnh:
+ Cuối 1928,đầu 1929,phong trào dân tộc,dân chủ phát triển mạnh
+ Đặt ra yêu cầu cần phải thành lập một Đảng để lãnh đạo phong trào.
- Sự thành lập:
+ 6/1929 Đông Dương Cộng sản Đảng thành lập ở Bắc Kì.
+ 8/1929, An Nam Cộng sản Đảng thành lập ở Nam Kì.
+ 9/1929, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn thành lập ở Trung Kì
III/ Việt Nam Quốc dân Đảng và cuộc khởi nghĩa Yên Bái 
( 1930 ).
1/ Việt Nam Quốc dân Đảng.
- Hoàn cảnh ra đời:
+ Do sự phát triển mạnh của phong trào dân tộc,dân chủ.
+ Ảnh hưởng của trào lưu tư tưởng bên ngoài
 => 25/12/1927 VNQDĐ ra đời.
- Xu hướng CM: Dân chủ tư sản.
- Mục tiêu: Đánh đuổi giặc Pháp,thiết lập dân quyền.
- Thành phần: Tư sản, HS-SV,công chức,binh lính,hạ sĩ quan,thân hào,
- Địa bàn hoạt động: Bắc Kì.
2/ Khởi nghĩa Yên Bái:
- Diễn biến:
+ 1930 cuộc KN nổ ra ở Yên Bái, Phú Thọ, Hải Dương,Thái Bình,Hà Nội 
=> Nhanh chóng thất bại
- Nguyên nhân thất bại: 
+ Thực dân Pháp còn mạnh
+ Non kém về chính trị và tổ chức.
- Ý nghĩa: Cổ vũ lòng yêu nước,ý chí căm thù giặc.
IV/ Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời năm 1929.
- Hoàn cảnh:
+ Cuối 1928,đầu 1929,phong trào dân tộc,dân chủ phát triển mạnh
+ Đặt ra yêu cầu cần phải thành lập một Đảng để lãnh đạo phong trào.
- Sự thành lập:
+ 6/1929 Đông Dương Cộng sản Đảng thành lập ở Bắc Kì.
+ 8/1929, An Nam Cộng sản Đảng thành lập ở Nam Kì.
+ 9/1929, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn thành lập ở Trung Kì.
 4/ Củng cố:
 a, Trình bày sự ra đời của VNQD Đảng và cuộc KN Yên Bái ?
 b, Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức Cộng sản năm 1929 ?
 5/ Dặn dò: Nắm nội dung của bài,soạn bài tiếp theo.
 RÚT KINH NGHIỆM
 Tiết 22 Ngày soạn: 11/1/2011
 CHƯƠNG II
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930 - 1939
Bài 18
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS nắm được:
- Sự cần thiết phải thống nhất các tổ chức cộng sản,nội dung,ý nghĩa của Hội nghị thành lập Đảng
- Nội dung cơ bản của bản Luận cương chính trị (10/1930)
- Hiểu ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng; giáo dục Hs lòng biết ơn Chủ tịch HCM và các chí sĩ cách mạng;vai trò quan trọng của lãnh tụ HCM;rèn kỹ năng đánh giá,phân tích tình hình,quan sát,nhận xét,so sánh.
II/ CHUẨN BỊ:
 GV: - Chân dung: Trần Phú
 - Tài liệu chuẩn KTKN.
 HS : SGK,soạn bài.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1, Ổn định lớp
 2, Bài cũ: Trình bày hoàn cảnh ra đời và sự thành lập ba tổ chức cộng sản ?
 3, Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
? Trình bày hoàn cảnh trước khi Đảng ra đời ?
GV: Phân tích thêm về hoàn cảnh.
? Nội dung cơ bản của Hội nghị ở Cửu Long ?
? Hội nghị thống nhất các tổ chức cộng sản có ý nghĩa ntn ?
GV: sơ kết
? Bản luận cương chính trị 10/1930 gồm những nội dung cơ bản nào ?
GV: phân tích
? Hãy so sánh Luận cương này với cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta ?
Thảo luận(2 phút )
? Việc thành lập Đảng có ý nghĩa lịch sử ntn ?
GV: phân tích,liên hệ
GV: Kết luận.
* Hoàn cảnh:
- Ba tổ chức Cộng sản hoạt động riêng rẽ,tranh giành ảnh hưởng với nhau 
=> Yêu cầu phải có một Đảng thống nhất.
- NAQ chủ trì Hội nghị ở Cửu Long
* Nội dung:
- Tán thành thống nhất các tổ chức CS thành Đảng duy nhất(ĐCS.VN).
- Thông qua “Chính cương vắn tắt”, “ Sách lược vắn tắt”, “ Điều lệ tóm tắt”.
* Ý nghĩa: Được xem như là Đại hội thành lập Đảng.
- Khẳng định tính chất của CM Đông Dương lúc đầu là CMTS dân quyền,
- Bỏ qua thời kì TBCN,tiến thẳng lên con đường XHCN.
- Đảng phải coi trọng việc vận động tập hợp đa số quần chúng,..phải liên lạc mật thiết với vô sản và các dân tộc thuộc địa(nhất là vô sản Pháp).
HS: So sánh
- Là sản phẩm của sự kết hợp giữa CN Mác-Lê nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
- Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử CMVN: Giai cấp công nhân đủ sức lãnh đạo CM,chấm dứt thời kì khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo CM.
- CMVN là một bộ phận của CM thế giới
- Là sự chuẩn bị có tính tất yếu
1/ Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
* Hoàn cảnh:
- Ba tổ chức Cộng sản hoạt động riêng rẽ,tranh giành ảnh hưởng với nhau 
=> Yêu cầu phải có một Đảng thống nhất.
- NAQ chủ trì Hội nghị ở Cửu Long(Hương Cảng-Trung Quốc)từ 6/1-7/2/1930
* Nội dung:
- Tán thành thống nhất các tổ chức CS thành Đảng duy nhất(ĐCS.VN).
- Thông qua “Chính cương vắn tắt”, “ Sách lược vắn Ý nghĩa: Được xem như là Đại hội thành lập Đảng tắt”, 
“ Điều lệ tóm tắt”
=> Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
* Ý nghĩa: Được xem như là Đại hội thành lập Đảng.
2/ Luận cương chính trị 
 ( 10/1930 )
* Nội dung:
- Khẳng định tính chất của CM Đông Dương lúc đầu là CMTS dân quyền,
- Bỏ qua thời kì TBCN,tiến thẳng lên con đường XHCN.
- Đảng phải coi trọng việc vận động tập hợp đa số quần chúng,..phải liên lạc mật thiết với vô sản và các dân tộc thuộc địa(nhất là vô sản Pháp).
3/ Ý nghĩa của việc thành lập Đảng.
- Là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp.
- Là sản phẩm của sự kết hợp giữa CN Mác-Lê nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
- Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử CMVN: Giai cấp công nhân đủ sức lãnh đạo CM,chấm dứt thời kì khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo CM.
- CMVN là một bộ phận của CM thế giới
- Là sự chuẩn bị có tính tất yếu,quyết định những bước phát triển nhảy vọt về sau.
 4/ Củng cố:
 a, Trình bày hoàn cảnh của việc thành lập Đảng ?
 b, Nêu nội dung cơ bản của Luận cương chính trị 10/1930 ?
 c, Việc thành lập Đảng có ý nghĩa lịch sử ntn ?
 5/ Dặn dò: 
 - Nắm nội dung của bài học
 - Soạn bài tiếp theo.
 RÚT KINH NGHIỆM
 Ý KIẾN THẨM ĐỊNH
 Tiết 23 Ngày soạn: 16/1/2011
 Bài 19
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG NHỮNG NĂM 1930 – 1931
I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS nắm được:
 - Những nét chính về tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đến kinh tế và xã hội VN
 - Nêu được diễn biến chính của phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao là Xô viết Nghệ –Tĩnh: ; giáo dục Hs lòng biết ơn Chủ tịch HCM và các chí sĩ cách mạng;vai trò quan trọng của Đảng trong việc lãnh đạo phong trào;rèn kỹ năng đánh giá,phân tích tình hình,quan sát,nhận xét,so sánh,sử dụng lược đồ.
II/ CHUẨN BỊ:
 GV: - Lược đồ: Xô Viết Nghệ-Tĩnh 1930-1931
 - Tài liệu chuẩn KTKN.
 HS : SGK,soạn bài.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1, Ổn định lớp
 2, Bài cũ: Trình bày ‎ý nghĩa lịch sử của việc Đảng cộng sản Việt Nam ra đời ?
 3, Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1:
? Cuộc khủng hoảng KT thế giới 1929-1933 tác động ntn đến VN ?
? Trước sự tác động đó cùng với việc Pháp tăng cường khủng bố,đàn áp.Thái độ của nhân dân ntn ?
GV phân tích
Hoạt động 2:
? Trình bày phong trào CM những năm 1930-1931 ?
? Vậy phong trào CM ở Nghệ-Tĩnh diễn ra ntn ?
? Tại sao nói chính quyền Xô viết là chính quyền CM của quần chúng ?
? Phong trào CM 1930-1931 với đỉnh cao Xô viết NGhệ-Tĩnh có ý nghĩa ntn ?
Hoạt động 3: GV hướng HS về tìm hiểu ở nhà
- Kinh tế: Công-Nông nghiệp suy sụp,XNK đình đốn,..
- Xã hội: Đời sống của các giai-tầng bị điêu đứng.
=> Pháp khủng bố,đàn áp 
=> Lòng căm thù và ý chí cách mạng của nhân dân lên cao.
HS:Nêu
- Từ tháng 2 đến tháng 5 năm 1930 diễn ra nhiều cuộc đấu tranh của Công – Nông.
- Nghệ – Tĩnh là nơi phong trào diễn ra mạnh nhất.
* Diễn biến:
- 9/1930 phong trào công-nông phát triển đến đỉnh cao
- Chính quyền địch bị tê liệt
- Chính quyền Xô viết được thành lập ở một số huyện.
=> Chính quyền chấn áp bọn phản CM,bãi bỏ các thứ thuế,chia lại ruộng đất,thực hiện các quyền tự do dân chủ.
* Ý nghĩa: 
- Chứng tỏ tinh thần và khả năng CM cuả quần chúng
- Được xem là cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng.
HS: Về nhà tìm hiểu theo hướng dẫn của GV.
I. Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới 
( 1929-1933)
* Cuộc khủng hoảng kinh tê gây nên những hậu quả nặng nề đến KT-XH nước ta:
- Kinh tế: Công-Nông nghiệp suy sụp,XNK đình đốn,..
- Xã hội: Đời sống của các giai-tầng bị điêu đứng.
=> Pháp khủng bố,đ ... ́m,
I/ Chiến dịch biên giới thu-đông năm 1950.
1/ Hoàn cảnh lịch sử mới.
- 1/10/1949 cách mạng Trung Quốc thắng lợi => tình hình thế giới và Đông Dương có lợi cho cuộc kháng chiến của ta
- Pháp liên tiếp thất bại trên chiến trường,ngày càng lệ thuộc vào Mĩ.
2/ Quân ta tiến công địch ở biên giới phía Bắc.
* Âm mưu của Pháp: Thực hiện “ Kế hoạch Rơ-ve”
 - Nhằm khóa chặt biên giới Việt-Trung
- Thiết lập hành lang Đông-Tây
- Chuẩn bị tấn công quy mô lên Việt Bắc lần thứ hai.
* Chủ trương của ta: 6/1950 TW Đảng và chính phủ quyết định mở chiến dịch biên giới thu-đông 1950.
* Mục đích:
- Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch
- Khai thông biên giới
- Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc.
* Diễn biến:
- 18/9/1950 tiêu diệt Đông Khê,uy hiếp Thất Khê => Cao Bằng bị cô lập,hệ thống phòng ngự trên đường số 4 bị lung lây.
- Quân ta mai phục,chặn đánh địch trên đường số 4,làm cho hai cánh quân không gặp được nhau.
* Kết quả:
- Giải phóng được biên giới Việt-Trung
- Thế bao vây bị phá vỡ
- Kế hoạch Rơ-ve bị phá sản.
* Ý nghĩa: Đưa cuộc kháng chiến của ta chuyển sang một giai đoạn mới.
II/ Âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp.
* Âm mưu của Pháp:
- Thực hiện âm mưu giành lại quyền chủ động chiến lược đã mất.
* Thực hiện:
- Mĩ tăng cường viện trợ cho Pháp,từng bước thay chân Pháp
- 12/1950,Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi,nhằm gấp rút xây dựng lực lượng,bình định vùng tạm chiếm,
4/ Củng cố:
a,Nêu hoàn cảnh lịch sử mới sau chiến thắng Việt Bắc năm 1947 ?
b,Sau thất bại trong chiến dịch Việt Bắc 1947,Pháp thực hiện âm mưu gì ,quân ta đã chủ động tiến công địch ở biên giới ntn,kết quả và ý nghĩa ra sao ?
c,Nêu âm mưu của Pháp và Mĩ ở Đông Dương sau thất bại trong chiến dịch biên giới 1950?
5/ Dặn dò:
- Học bài cũ
- Soạn phần tiếp theo.
 RÚT KINH NGHIỆM
 Ý KIẾN THẨM ĐỊNH
Tiết 34 Ngày soạn: 1/3/2011
 Bài 26
BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ( 1950-1953 )
(Tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS nắm được:
- Nội dung và ý nghĩa của Đại hội đại biểu lần thứ hai của Đảng
- Những kết quả chính đã đạt được trong công cuộc xây dựng hậu phương về mọi mặt
- Từ sau chiến dịch biên giới 1950,ta liên tiếp mở các chiến dịch,giữ vững quyền chủ động đánh địch trên chiến trường ;giáo dục HS niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ý chí đấu tranh của quân dân ta; Rèn kỹ năng phân tích,sử dụng lược đồ,đánh giá,nhận định,sử dụng SGK.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: - SGK,tài liệu chuẩn KTKN,Lược đồ: Chiến dịch Tây Bắc 1952.
HS: - SGK,soạn bài.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC:
1, Ổn định 
2, Bài cũ: Trình bày diễn biến,kết quả,ý nghĩa cuộc tấn công ở niên giới phía Bắc ? 
3, Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1:
? Đại hội đại biểu lần II diễn ra trong hoàn cảnh nào,ở đâu,khi nào ?
? Đại hội thông qua những nội dung chính nào ?
? Đại hội diễn ra có ý nghĩa ntn ?
Hoạt động 2:
- Thảo luận(2 phút)
? Trong công cuộc xây dựng hậu phương kháng chiến về mọi mặt.Ta đã thu được những kết quả ntn ?
Gv phân tích,liên hệ
Hoạt động 3:
? Để giữ vững quyền chủ động đánh địch trên chiến trường ta đã mở những chiến dịch nào,diễn biến chính của những chiến dịch đó ?
? Kết quả và ý nghĩa của những chiến trên ntn ?
Gv kết luận.
* Hoàn cảnh:
- 2/1851,Đại hội đại biểu lần II diễn ra ở Chiêm Hóa – Tuyên Quang.
* Nội dung:
- Thông qua “báo cáo chính trị” của chủ tịch HCM và báo cáo “ bàn về CM Việt Nam” của TBT Trường Chinh.
- Quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai(Đảng LĐVN)
* Ý nghĩa:
- Đánh dấu bước trưởng thành của Đảng
* Chính trị:
- Thống nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt thành Mặt trận Liên-Việt
- Thành lập liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào.
* Kinh tế:
- Đẩy mạnh tăng gia sản xuất,giảm tô,,
- Xây dựng nền tài chính thương nghiệp.
* VHGD:
- Cải cách giáo dục
- Phát triển các cấp học
* Diễn biến:
- Đông-xuân 1950-1951 mở ba chiến dịch:Trung Du,Đường số 18,Hà-Nam-Ninh.
- 1952 mở chiến dịch Tây Bắc
- Đầu 1953 phối hợp với nhân dân Lào mở chiến dịch Thượng Lào.
* Kết quả:
- Loại khỏi vòng chiến đấu hơn 1 vạn tên địch.
- Phá tan các âm mưu của địch.
* Ý nghĩa: Tiếp tục giữ vững được quyền chủ động đánh địch trên chiến trường.
III/ Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng ( 2/1951 )
* Hoàn cảnh:
- 2/1851,Đại hội đại biểu lần II diễn ra ở Chiêm Hóa – Tuyên Quang.
* Nội dung:
- Thông qua “báo cáo chính trị” của chủ tịch HCM và báo cáo “ bàn về CM Việt Nam” của TBT Trường Chinh.
- Quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai(Đảng LĐVN)
* Ý nghĩa:
- Đánh dấu bước trưởng thành của Đảng
- Thúc đẩy cuộc kháng chiến đi đến thắng lợi.
IV/ Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt.
* Chính trị:
- Thống nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt thành Mặt trận Liên-Việt
- Thành lập liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào.
* Kinh tế:
- Đẩy mạnh tăng gia sản xuất,giảm tô,,
- Xây dựng nền tài chính thương nghiệp.
* VHGD:
- Cải cách giáo dục
- Phát triển các cấp học
* Đại hội CSTĐ toàn quốc.
V/ Giữ vững quyền chủ động đánh địch trên chiến trường.
* Diễn biến:
- Đông-xuân 1950-1951 mở ba chiến dịch:Trung Du,Đường số 18,Hà-Nam-Ninh.
- 1952 mở chiến dịch Tây Bắc
- Đầu 1953 phối hợp với nhân dân Lào mở chiến dịch Thượng Lào.
* Kết quả:
- Loại khỏi vòng chiến đấu hơn 1 vạn tên địch.
- Phá tan các âm mưu của địch.
* Ý nghĩa: Tiếp tục giữ vững được quyền chủ động đánh địch trên chiến trường.
4/ Củng cố:
a,Nêu hoàn cảnh,nội dung và ý nghĩa của Đại hội lần thừ II của Đảng ?
b,Trong công cuộc phát triển hậu phương về mọi mặt ta đã đạt được những kết quả ntn ?
c,Nêu diễn biến các chiến dịch để tiếp tục giữ vững quyền chủ động đánh địch ?
5/ Dặn dò:
- Học bài cũ
- Soạn bài tiếp theo.
 RÚT KINH NGHIỆM
 Ý KIẾN THẨM ĐỊNH
 Tiết 35 Ngày soạn: 7/3/2011
 Bài 27
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHÓNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954)
I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS nắm được:
- Nội dung và mục đích của kế hoạch Na-va của Pháp và Mĩ
- Các cuộc tiến công chiến lược đông-xuân 1953-1954;giáo dục HS niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ý chí đấu tranh của quân dân ta; Rèn kỹ năng phân tích,sử dụng lược đồ,đánh giá,nhận định,sử dụng SGK.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: - SGK,tài liệu chuẩn KTKN,Lược đồ: Cuộc tiến công chiến lược đông-xuân 1953-1954.
HS: - SGK,soạn bài.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC:
1, Ổn định 
2, Bài cũ: Nêu những sự kiện chứng tỏ quân ta giữ vững quyền chủ động đánh địch trên chiến trường ? 
3, Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1:
? Nêu nội dung cơ bản của kế hoạch Na-va ?
Gv phân tích.
? Kế hoạch Na-va đề ra nhằm mục đích gì ?
? Vậy kế hoạch Na-va được thực hiện ntn ?
Hoạt động 2:
- Thảo luận (3 phút )
* Nhóm 1: ? Phương hướng chiến lược trong cuộc tiến công chiến lược đông-xuân 1953-1954 của ta ntn ?
* Nhóm 2: ? Phương châm chiến lược trong cuộc tiến công chiến lược đông-xuân 1953-1954 của ta ntn ?
Gv cho Hs quan sát hình 52-SGK.
? Dựa vào lược đồ trong SGK hãy trình bày cuộc tiến công chiến lược đông-xuân 1953-1954 ?
Gv : Treo lược đồ
? Ý nghĩa của cuộc tiến công chiến lược đông-xuân 1953-1954 ntn ?
* Nội dung: gồm 2 bước
- Bước 1: Thu-đông 1953 và xuân 1954,giữ thế phòng ngự ở miền Bắc,tiến công chiến lược miền Trung và Nam Đông Dương.
- Bước 2: Từ thu-đông 1954,tiến công chiến lược miền bắc,giành thắng lợi quân sự quyết định,kết thúc chiến tranh.
* Mục đích: Xoay chuyển cục diện chiến tranh,hi vọng trong vòng 18 tháng kết thúc chiến tranh trong danh dự.
* Thực hiện:
- Xin tăng thêm viện trợ của Mĩ
- Tăng thêm quân ở Đ.Dương
- Tăng cường LL ngụy quân.
* Phương hướng chiến lược:
Tập trung LL mở những cuộc phản công vào các hướng quan trọng mà địch tương đối yếu=> Địch phân tán LL.
* Phương châm chiến lược:
“Tích cực,chủ động,cơ động,linh hoạt”, “ đánh ăn chắc,đánh chắc thắng”.
* Diễn biến:
- 12/1953 ta tấn công địch ở Lai Châu.
- 12/1953 liên quân Việt-Lào tiến công địch ở Trung Lào
- 1/1954 tiến công địch ở Thượng Lào
- 2/1954 tấn tiến công ở Bắc Tây Nguyên
=> Buộc Pháp phải phân tán LL;bước đầu làm phá sản kế hoạch Na-va của Pháp và Mĩ.
I/ Kế hoạch Na-va của Pháp và Mĩ.
* Nội dung: gồm 2 bước
- Bước 1: Thu-đông 1953 và xuân 1954,giữ thế phòng ngự ở miền Bắc,tiến công chiến lược miền Trung và Nam Đông Dương.
- Bước 2: Từ thu-đông 1954,tiến công chiến lược miền bắc,giành thắng lợi quân sự quyết định,kết thúc chiến tranh.
* Mục đích: Xoay chuyển cục diện chiến tranh,hi vọng trong vòng 18 tháng kết thúc chiến tranh trong danh dự.
* Thực hiện:
- Xin tăng thêm viện trợ của Mĩ
- Tăng thêm quân ở Đ.Dương
- Tăng cường LL ngụy quân.
II/ Cuộc tiến công chiến lược đông-xuân 1953-1854.
1, Cuộc tiens công chiến lược đông-xuân 1953-1954.
* Phương hướng chiến lược:
Tập trung LL mở những cuộc phản công vào các hướng quan trọng mà địch tương đối yếu=> Địch phân tán LL.
* Phương châm chiến lược:
“Tích cực,chủ động,cơ động,linh hoạt”, “ đánh ăn chắc,đánh chắc thắng”.
* Diễn biến:
- 12/1953 ta tán công địch ở Lai Châu.
- 12/1953 liên quân Việt-Lào tiến công địch ở Trung Lào
- 1/1954 tiến công địch ở Thượng Lào
- 2/1954 tấn tiến công ở Bắc Tây Nguyên.
=> Buộc Pháp phải phân tán LL;bước đầu làm phá sản kế hoạch Na-va của Pháp và Mĩ.
4/ Củng cố:
a,Nêu nội dung,mục đích và thực hiện của kế hoạch Na-va của Pháp và Mĩ ?
b,Trình bày phương hướng,phương châm chiến lược của cuộc tiến công chiến lược đông-xuân 1953-1954 ?
5/ Dặn dò:
- Học bài cũ
- Soạn phần tiếp theo.
 RÚT KINH NGHIỆM
 Ý KIẾN THẨM ĐỊNH

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Lich su 9 theo chuan KTKN.doc