Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Phần một lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay (tiết 21)

Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Phần một lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay (tiết 21)

 1. Kiến thức :

 + Biết được tình hình Liên Xô và kết quả công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh.

 + Trình bày được những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX.

 2. Tư tưởng : HS cần hiểu được những thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng CNXH của Liên Xô từ năm 1945 đến đầu những năm 70 đã tạo cho LXô một thực lực để chống lại âm mưu phá hoại và bao vây của CNĐQ

 

doc 166 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1247Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Phần một lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay (tiết 21)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KỲ I
 Tuần 1 – Tiết 1	 Ngày soạn: /8/2011
 	 Ngày dạy: /8/2011
PHẦN MỘT
LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
BÀI 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU
TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :
 1. Kiến thức : 
 + Biết được tình hình Liên Xô và kết quả công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh.
 + Trình bày được những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
 2. Tư tưởng : HS cần hiểu được những thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng CNXH của Liên Xô từ năm 1945 đến đầu những năm 70 đã tạo cho LXô một thực lực để chống lại âm mưu phá hoại và bao vây của CNĐQ 
 3. Kĩ năng :Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định và đánh giá các sự kiện lịch sử trong những hoàn cảnh cụ thể .
 II. CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG: 
*GV: -Bản đồ Liên Xô
*HS: đọc và chuẩn bị bài, sưu tầm tranh ảnh
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Dạy và học bài mới:
 Đây là bài mở đầu của chương trình lịch sử lớp 9,các em sẽ học phần lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến hết thế kỉ XX.Như các em đã biết,sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, LXô bị thiệt hại nặng nề, để khắc phục hậu quả, LXô tiến hành khôi phục ktế, hàn gắn vết thương chiến tranh, tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH.Vậy Liên Xô đã làm gì để thực hiện những nhiệm vụ đó,chúng ta tìm hiểu bài 1 tiết 1.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HS xác định vị trí của Liên Xô trên bản đồ 
? Vì sao sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, Liên Xô phải khôi phục và phát triển kinh tế ?
TL: Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, Liên Xô là nước chiến thắng, nhưng chịu những tổn thất nặng nề 
? Trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, Liên Xô bị thiệt hại như thế nào ?
TL : Liên Xô bị thiệt hại nặng nề về người và của 
GV đưa ra 1 bảng so sánh với Mĩ để thấy rõ sự thiệt hại của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ 2
? Nhiệm vụ to lớn của nhân dân Liên Xô là gì? 
? Em cho biết những thành tựu về kinh tế và khoa học kĩ thuật của Liên Xô ( 1945 - 1950 )?
TL: + Liên Xô đã hoàn thành vượt mức kế hoạch 5 năm lần thứ tư ( 1946 - 1950 ) 9 tháng 
+ Năm 1950, sản lượng công nghiệp tăng 73 % 
+ Hơn 6000 nhà máy được khôi phục và xây dựng mới 
+ Sản xuất nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh ( 1939 ) 
+ Đời sống nhân dân được cải thiện 
+ Khoa học kĩ thuật : Năm 1949, Liên Xô chế tạo được bom nguyên tử, phá vở thế độc quyền hạt nhân của Mĩ 
? Vì sao nhân dân Liên Xô đã đạt được những kết quả trên? (thành tựu)
- Nhấn mạnh đó là sự thống nhất về tư tưởng, chính trị của xã hội Liên Xô và tinh thần tự lập tự cường, chịu đựng gian khổ, lao động cần cù, quên mình của nhân dân Liên Xô.
? Thành công trên đem lại ý nghĩa như thế nào?
- Phá vỡ thế độc quyền về bom nguyên tử của Mĩ.
- Chứng tỏ sự phát triển vượt bậc về KHKT của Liên Xô.
GV: Với những thành tựu đã đạt được từ năm 1946 – 1950 (trong kế hoạch 5 năm lần thứ tư) từ năm 1950 liên Xô tiếp tục xây dựng CNXH như thế nào chúng ta chuyển sang mục 2.
GV giải thích khái niệm” thế nào là xây dựng cơ sở vật chất kỉ thuật của CNXH”: đó là nền sản xuất đại cơ khí với công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại, KHKT tiên tiến. Đây là những cơ sở vật chất – kỹ thuật mà Liên Xô đã thực hiện qua các kế hoạch 5 năm từ 1929 đến nay
? Phương hướng,nội dung của kế hoạch 5 năm là gì?
? Em hãy cho biết những thành tựu về kinh tế và khoa học kĩ thuật của LXô ( Từ 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX )
HS thảo luận trình bày ý kiến của mình
GV đánh giá ,nhận xét:
 *Về kinh tế:
Sau khi hoàn thành khôi phục ktế, Liên Xô tiếp tục cho xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH 
+ LXô hoàn thành các kế hoạch 5 năm : 
+ 1951 -1955
+ 1956 - 1960 
+ Kế hoạch 7 năm 1959 - 1965 
* Trong những năm 50 và 60 của tế kỉ XX kinh tế LXô tăng trưởng nhanh:
+ Công nghiệp tăng 9,6% 
+ Liên Xô là cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới sau Mĩ 
Gv dựa vào SGK minh hoạ thêm 
+ Về khoa học kĩ thuật : 
Năm 1957, LXô đã phóng thành công vệ tinh nhân tạo
+ Năm 1961, Liên Xô đã phóng thành công con tàu “ Phương Đông “ đưa nhà du hành vũ trụ đầu tiên Gagarin bay vòng quanh trái đất
GV giới thiệu H1 SGK cho HS quan sát: vệ tinh nhân tạo đầu tiên nặng 83,6 kg,bay cao 160 km
? Chính sách đối ngoại của LXô trong thời kì này là gì ?
TL : + Liên Xô duy trì chính sách đối ngoại hoà bình, quan hệ hữu nghị với tất cả các nước 
+ Tích cực ủng hộ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên toàn thế giới 
+ Trở thành chổ dựa tinh thần vững chắc của ptrào cách mạng thế giới 
GV minh họa thêm :Năm 1960, theo sáng kiến của Liên Xô, Liên hợp quốc thông qua Tuyên ngôn về việc thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân và trao trả độc lập cho các thuộc địa 
+ Năm 1961, Liên Xô đề nghị Liên hợp Quốc thông qua Tuyên ngôn về việc cấm sử dụng vũ khí hạt nhân
+ Năm 1963, theo đề nghị của LXô, Liên hợp quốc đã thông qua Tuyên ngôn thủ tiêu tất cả các hình thức của chế độ phân biệt chủng tộc
? Theo em những thành tựu của Liên Xô đạt được có ý nghĩa gì (uy tính chính trị, địa vị quốc tế của Liên Xô được đề cao,là nước XHCN lớn nhất,hùng mạnh nhất,là 1 trong 2 cực của thé giới sau CTTG2)
I. Liên Xô 
1.Công cuộc khôi phục ktế sau chiến tranh ( 1945 - 1950 )
- Sau CTTG2, Liên Xô gánh chịu những tổn thất nặng nề 
- Thành tựu:
+ Hoàn thành kế hoạch 5 năm (1945 - 1950 ) trước thời hạn 9 tháng 
+ Năm 1950, công nghiệp tăng 73 % 
+ Nông nghiệp vượt trước chiến tranh (1939 ) 
+Khoa học kĩ thuật: Năm 1949, LXô chế tạo thành công bom nguyên tử 
2. Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chất kỉ thuật của chủ nghĩa xã hội ( từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX )
* Phương hướng chính của các kế hoạch là :
+ Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng 
+ Thâm canh trong nông nghiệp 
+ Đẩy mạnh tiến bộ khoa học- kĩ thuật 
+ Tăng cường sức mạnh quốc phòng 
* Thành tựu :
+ Trong những năm 50 và 60, LXô
là cường quốc công nghiệp thứ hai trên thế giới, chiếm 20% sản lượng công nghiệp thế giới 
- Khoa học kĩ thuật :
+ Năm 1957, phóng vệ tinh nhân tạo vào vũ trụ 
+ Năm 1961, đưa con người bay vào vũ trụ 
* Chính sách đối ngoại :
+ Hoà bình, quan hệ hữu nghị với tất cả các nước 
+ Ủng hộ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên toàn thế giới 
+ Chổ dựa vững chắc của hoà bình và cách mạng thế giới 
4. Sơ kết bài học:
Học sinh làm bài tập trong SGK
 Tuần 2 – Tiết 2	 Ngày soạn: /8/2011
 	 Ngày dạy: /8/2011
BÀI 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN
GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX
(tiếp theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1. Kiến thức : + Biết được tình hình các nước dân chủ nhân dân Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai.
+ Trình bày được những thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu. 
 2. Tư tưởng : + Những thành tựu to lớn của nhân dân Đông Âu trong công cuộc xây dựng CNXH, các nước này đã có sự biến đổi sâu sắc 
 + Liên Xô và các nước Đông Âu đã hình thành một hệ thống thế giới mới 
 3. Kĩ năng : Rèn luyện kỉ năng phân tích, nhận định và so sánh các sự kiện
II. CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG: 
*GV : - Soạn giáo án, tham khảo tài liệu về Đông Âu 
 - Bản đồ Đông Âu, tranh ảnh tiêu biểu Đông Âu, bản đồ thế giới
*HS : Đọc và tìm hiểu bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi sgk, sưu tầm tư liệu về các nước Đông Âu
 III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ : Em hãy nêu những thành tựu chủ yếu của LXô trong công cuộc xây dựng CNXH ( từ năm 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX - kinhtế, khoa học, kĩ thuật đối ngoại 
2. Giới thiệu bài mới : Tiết trước chúng ta đã học những thành tựu to lớn của LXô xây dựng CNXH. Hôm nay, chúng ta sẽ nghiên cứu sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu và thành tựu xây dựng CNXH của các nước này ( từ năm 1945 đến đầu những năm 79 của thế kỉ XX )
3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV chỉ cho HS các nước Đông Âu bằng bản đồ các nước Đông Âu 
Hỏi:Các nước dân chủ nhân dân Đông Âu ra đời như thế nào ?
TL: + Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Âu đều bị lệ thuộc vào các nước tư bản Tây Âu 
+ Trong chiến tranh, họ bị bọn phát xít chiếm đóng và nô dịch tàn bạo 
+ Khi Hồng quân LXô truy đuổi bọn phát xít Đức về tới sào huyệt của nó là Béc- lin, nhân dân Đông Âu đã nổi dậy phối hợp với Hồng quân Liên Xô khởi nghĩa vũ trang dành chính quyền 
+ Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản các nước dân chủ nhân dân Đông Âu được thành lập 
GV yêu cầu HS xác định vị trí 8 nước Đông Âu trên bản đồ,hoặc cho HS lên bảng điền vào bảng thống kê theo yêu cầu sau: số thứ tự,tên nước,ngày tháng thành lập.
GV phân tích hoàn cảnh ra đời của nước CHDC Đức
Hỏi : Để hoàn thành thắng lợi cách mạng dân chủ nhân dân ( từ 1946 đến 1949) các nước Đông Âu đã làm gì ?
TL: + Các nước Đông Âu xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân 
+ Tiến hành cải cách ruộng đất 
+ Quốc hữu hoá các xí nghiệp tư bản 
+ Thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dân
? Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân có ý nghĩa gì?
* Ý nghĩa: Đánh dấu sự lớn mạnh của CNXH và CNXH đã trở thành hệ thống ở châu Âu.
? Các nước Đông Âu xây dựng CNXH trong hoàn cảnh nào?
- Tuy là các nước tư bản nhưng phần lớn là chậm phát triển, CSVC – KT lạc hậu (Đức§, Tiệp có phát triển hơn).
- Bị các nước đế quốc bao vây về kinh tế, cô lập về chính trị.
- Các thế lực chống CNXH cấu kết với CN đế quốc bên ngoài chống phá cách mạng.
- Được sự giúp đỡ của Liên Xô.
Hỏi : Sau khi các nước Đông Âu bước vào giai đoạn xây dựng CNXH, trong thời gian này, nhiệm vụ chính của các nước đó là gì ?
TL: + Xoá bỏ bóc lột của giai cấp Tư sản 
+ Đưa nông dân vào con đường hợp tác xã 
+ Tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá 
+ Xoá bỏ nghèo nàn lạt hậu 
+ Xây dựng cơ sở vật chất cho XHCN
Hỏi : Cho biết những thành tựu xây dựng CNXH của các nước Đông Âu 
TL: + Các nước Đông Âu đã đạt những thành tựu to lớn 
+ Đầu những năm 10 Đông Âu trở thành các nước công - nông nghiệp
+ Bộ mặt ktế XH đã thay đổi căn bản và sâu sắc
GV lấy ví dụ: An-Ba-ni là nước nghèo nhất Châu âu, 1970 : công nghiệp được xây dựng, cả nước đã điện khí hoá. Bun -ga-ri : năm 1975 công nghiệp tăng 55 lần..
GV kết luận :+ Sau 20 năm xây dựng CNXH ( 1950- 1970 )các nước Đông Âu đã đạt được những thành tựu to lớn, bộ mặt kinh tế xã hội của các nước này đã thay đổi cơ bản 
Hỏi : Hệ thống các nước XHCN ra đời trong hoàn cảnh nào ?
- Các nước Đông Âu bắt đầu xây dựng CNXH đòi hỏi phải có sự hợp tác cao hơn, toàn diện hơn với Liên Xô 
- Có sự phân công và chuyên môn hoá trong sản xuất công nông nghiệp 
Hỏi: Hệ thống các nước XHCN được hình thành trên cơ sở nào 
TL: Liên Xô và Đông Âu cùng một mục tiêu là xây dựng CNXH, cùng chung hệ tư tưởng Mác Lênin và đều do Đảng Cộng Sản lãnh đạo 
Hỏi : Sự hợp tác tương trợ giữa Liên Xô và Đông Âu được thể hiện như thế nào ?
TL: Sự hợp tác này đã đ ... 
Nội dung
Điêm
1
(3,0đ)
Sau cách mạng tháng Tám nước ta gặp rất nhiều khó khăn:
* Nạn thù trong giặc ngoài:
- Các lực lượng đế quốc vào chống phá cách mạng : miền Bắc 20 vạn quân 
Tưởng và bọn tay sai,miền Nam quân Anh dọn đường cho Pháp quay trở lại 
xâm lược
- Ngoài ra còn có bọn phản động trong nước như Việt quốc,Việt cách,Tơ-rốt-xkít 
* Kinh tế tài chính:
- Sản xuất đình đốn, nạn đói mới đe doạ đời sống nhân dân 
- Tài chính trổng rỗng, chưa kiểm soát được ngân hàng Đông Dương
* Văn hoá giáo dục:
- 90% dân số mù chữ 
- các tệ nạn xã hội vẫn tồn tại 
Tóm lại : Nước ta khó khăn to lớn lâm vào tình thế “ngàn cân treo 
sợi tóc”
0,5
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5
2
(3,0đ)
* Giống nhau:Đều là chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ nhằm biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ 
* Khác nhau:
- Về quy mô: “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam còn “chiến tranh cục bộ” mở rộng cả hai miền Nam Bắc
- Về tính chất: chiến tranh cục bộ ác liệt hơn, thể hiện ở mục tiêu, lực lượng tham chiến, vũ khí, hoả lực, phương tiện chiến tranh:
+Chiến lược chiến tranh đặc biệt được tiến hành bằng quân đội tay sai, do “cố vấn” chỉ huy, dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ.
Chúng mở rộng nhiều cuộc hành quân càn quét nhằm chống phá cách mạng và bình định miền Nam
+ Chiến tranh cục bộ được tiến hành bằng quân đội Mĩ, quân đồng minh và quân độ Sài Gòn, trong đó quân Mĩ giữ vai trò quan trọng, không ngừng tăng klên về số lượng và trang bị..Chúng sử dụng vũ khí hiện dại, hoả lực mạnh cả trên bộ, trên không, trên biển và mở liên tục nhiều chiến dịch nhằm tìm diệt và bình định
1,0
0,5
0,5
0,5
0,5
3
(4,0đ)
a. Hoàn cảnh lịch sử:
- Bước vào Đông Xuân 1953-1954 đồng thời với cuộc tiến công địch trên mặt trận quân sự ta mở cuộc tiến công chúng trên mặt trận ngoại giao.
- Tháng 1/1954 Hội nghị ngoại trưởng 4 nước(Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp)họp tại Béc-lin đã thoả thuận về việc triệu tập một hội nghị quốc tế ở Giơ-ne-vơ để giải quyết vấn đề Triều Tiên và lập lại hoà bình ở Đông Dương từ ngày 8/5/1954. Đến ngày 21/7/1954 hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết.
b. Nội dung:
- 
c. Ý nghĩa lịch sử:
+ Phong trào đã giáng một đòng nặng nề vào chính sách thực dân mới, làm lung lay chính quyền Mĩ-Diệm
+ Đánh dấu bước nhảy vọt của cách mạng miền Nam,chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công
+ Trong khí thế đó 20/12/1960, mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời 
1,0
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
ĐỀ 2
Câu
Nội dung
Điêm
1
(3,0đ)
* Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược thể hiện trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh, chhỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban thường vụ TWĐ và được cụ thể hoá trong tác phẩm Kháng chién nhất định thắng lợi của Trường Chinh
* Nội dung là: kháng chhiến toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của ưuốc tế
*Phân tích:
-Toàn dân là tất cả mọi tầng lớp nhân dân tham gia vào cuộc kháng chiến này
- Toàn diện là địch đánh ta trên tất cả các mặt vì vậy ta cũng đánh trả lịa địch 
trên tất cả các mặt đó
- Trường kì: kháng chiến lâu dài
- Tự lực cánh sinh: lúc đầu ta bị bao vây cô lập chưa có sự giúp đỡ từ bên
ngoài,mặt khác cuộc kháng chiến của ta phải do chính ta thực hiện là chính
-Tranh thủ sự ủng hộ quóc tế:
0,5
0,5
0,5 
0,5 
0,5
0,5
2
(2,0đ)
- Chiến lược chiến tranh cục bộ là chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ được tiến hành bằng lực luợng quân đội Mĩ, quân đồng minh và quân Sài Gòn dựa vào ưu thế quân sự,vũ khí hiện đại,hoả lực mạnh
- Biện pháp thực hiện:mở các cuộc hành quân “tìm diệt”, “bình định” vào “đất thánh Việt cộng”
1,0
1,0
3
(5,0đ)
a. Hoàn cảnh lịch sử:
-Bước vào năm 1968,so sánh lực lượng có lợi cho ta vì ta đã giành được nhiều thắng lợi trên cả quân sự, chính trị
- Lợi dụng năm bầu cử tổng thống Mĩ
ta quyết định mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân
b. Diễn biến: 
* Chủ trương của ta:tiêu diệt một bộ phận sinh lực quân Mĩ,quân đông minh,đánh đòn mạnh vào chính quyền Sài Gòn,giành chính quyền về tay nhân dân 
* Diễn biến:
- Cuộc tổng tiến công và nnỏi dậy đồng loạt khắp miền Nam trong cả năm 1968 qua 3 đợt
- Đợt 1 ta mở cuộc tập kích vào khắp các đô thị trong đêm 30 rạng 31 -1-1968.Tại Sài Gòn quân giải phóng tiến đánh các vị trí đầu não như Đại sứ Mĩ, Đài phát thanh
- Đây là đòn bất ngờ choáng váng đối với địch ta loạ khỏi vòng chiến đấu và phá huỷ khối lượng lớn vật chát và phương tiện chiến tranh của chúng
- Đợt 2 và 3 do lực lượng địch còn mạnh,ta chủ quan nên địch đã nhanh chóng tổ chức phản công lại 
c. Ý nghĩa lịch sử:
+ Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ,buộc Mĩ phải tuyên bố phi Mĩ hoá chiến tranh xâm lược
+ Buộc Mĩ chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc 
+ Chấp nhận đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh
1,0
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Kiểm tra giáo án đầu tuần
	 TTCM:
Lê Thị Thanh
 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH KHỐI 9
Tiết
Bài 
Tên bài dạy
1-2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20-21
22
23
24
25
26-27
28
29-30
31-32
33-34
35-36
37
38-40
41-43
44-45
46
47
48
49
50
51-52
1
2
3
4
5
6
7
***
8
9
10
11
12
13
14
15
-
-
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
HỌC KỲ I
Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến nay
Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90.........
Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ..........
Các nước Châu Á
Các nước Đông Nam Á 
Các nước Châu Phi 
Các nước Mĩ La Tinh 
Kiểm tra viết 1 tiết
Nước Mĩ 
Nhật Bản 
Các nước Tây Âu
Trật tự thế giới mới sau chiến tranh 
Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của CM
Tổng kết lịch sử thế giới Từ sau những năm 1945 đến nay
Việt Nam sau những năm chiến tranh thế giới thứ I
Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ I
Kiểm tra học kỳ I
HỌC KỲ II
Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài (1919- 1925)
Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng cộng sản ra đời 
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời 
Phong trào cách mạng trong những năm 1930-1935
Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939
Việt Nam trong những năm 1939-1945
Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945
Tổng khởi nghĩa tháng Tám và sự thành lập nước VNDCCH
Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền DCND
Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc
Bước phát triểm mới của cuộc kháng chiến...
Cuộc kháng chiến thực dân Pháp xâm lượt kết thúc
Làm bài kiểm tra viết 1 tiết
Xây dựng CNXH ở miền Bắc đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền...
Cả nước trực tiết chống Mĩ cứu nước
Hoàn thành giải phóng miền Nam thống nhất đất nước 1973-1975
Việt Nam trong những năm đầu sau đại thắng mùa xuân 1975
Việt Nam xây dựng đất nước đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976-1985)
Việt Nam trên đường đổi mới đi lên CNXH (từ năm 1986-2000)
Tổng kết lịch sử Việt Nam Từ sau chiến tranh thế giới thứ I đến 2000
Kiểm tra học kì II
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
eeeeeeee&ffffffff
A. TRẮC NGHIỆM: Chọn chữ cái đứng trước đầu câu trả lời đúng :
Câu 1: Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác - Lênin và đi theo con đường cách mạng vô sản .
A . Tán thành việc gia nhập quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp .
B . Gởi yêu sách đến hội nghị Véc- xai.
C . Sáng lập hội liên hiệp thuộc địa .
D . Ra báo Người cùng khổ.
Câu 2: Sách báo nào vạch ra những phương hướng cơ bản của cách mạng giải phóng dân tộc Việt nam ?
A . " Người cùng khổ ". B . " Bản án chế độ thực dân pháp ".
C . " Thanh niên ". C . ” Đường cách mệnh ”.
Câu 3: Biểu hiện nào chứng tỏ giai cấp công nhân trở thành lực lượng chính trị độc lập:
A . Số lượng các cuộc đấu tranh nhiều . B. Đấu tranh mang tính thống nhất .
C . Đấu tranh có mục tiêu cụ thể . D. Trình độ giác ngộ cao.
Câu 4: Giai cấp ,tầng lớp nào trong xã hội Việt Nam phải gánh chịu nhiều tác hại nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) ?
A. Nông dân ,thợ thủ công . B. Công nhân ,thợ thủ công .
C. Tiểu tư sản thành thị , công nhân. D. Nông dân , công nhân.
Câu 5: Trong các chính sách Xô Viết Nghệ -Tĩnh,chính sách nào mang lại quyền lợi thiết thực nhất cho nông dân ?
A. Bắt địa chủ giảm tô xoá nợ . B. Chia lại ruộng đất công .
C. Khuyến khích học chữ quốc ngữ. D. Bài trừ mê tín dị đoan ,cãc hủ tục.
Câu 6: Cơ hội ”ngàn năm có một ” để nhân dân ta giành độc lập là gì?
A. Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh . B. Phát xít Đức đã bị tiêu diệt .
C. chính phủ tay sai hoang mang đến cực độ . D. Cả 3 đều đúng.
Câu 7:Mục đích kí tạm ước 14/9/1946 của chính phủ ta là :
A. Nhanh chóng gạt 20 vạn quân Tưởng về nước . 
B. Có thời gian xây dựng và củng cố lực lượng cho chuẩn bị cho kháng chiến bùng nổ .
C.Tranh thủ thừi gian chuẩn bị lực lượng để bước vào cuộc kháng chiến chống Pháp sau nầy.
D. Ý A và B đúng.
Câu 8: Ghép thời gian ở cột I với sự kiện ở cột II cho đúng ?
Cột I ( Thời gian )
Cột II ( Sự kiện )
 A / 26-11- 1953
B / 7-5-1954
C / 8 - 5 - 1954
D / 21 - 7 - 1954
1 / Hội nghị Giơ-ne-vơ bắt đầu bàn về Đông Dương.
2/ Tuyên bố ngoại giao của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.
3/ Hiệp định ngoại giao về Đông Dương được kí kết.
4/ Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc.
ĐÁP ÁN :
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
A
D
B
D
B
D
B
Câu 8: A- 2 ; B- 4 ; C- 1 ; D- 3
Tự luận: 
MA TRẬN ĐỀ
KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LỊCH SỬ LỚP HỌC KÌ 2
 MỨC ĐỘ 
NỘI DUNG
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Hoạt động củ Nguyễn Ái Quốc
Câu 1
0,5 đ
Câu 2:
0,5 điểm
2 đ
Phong trào CM trong những năm 1930-1935
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp .....
Câu 3:
0,5 điểm
Câu 8:
0,5 đ
1 đ
Xô Viết Nghệ Tĩnh
Câu 5:
0,5 đ
0,5 đ
Hội nghị thành lập Đảng
Câu 4:
0,5 điểm
Câu 1:
3 điểm
3,5 đ
Cách mạng tháng Tám thành công
Câu 7:
0,5 đ
Câu 6:
0,5 đ
Câu 2:
3 điểm
4 đ
TỔNG CỘNG
2 điểm
2 điểm
6 điểm
10 đ
 I. Tr¾c nghiÖm ( 3 ®iÓm).
 Chän c©u tr¶ lêi ®óng nhÊt cho nh÷ng c©u hái sau:
C©u 1: Khi NhËt ®Çu hµng, nh÷ng n­íc nµo ë §«ng Nam ¸ ®· khëi nghÜa vò trang, lËt ®æ chÝnh quyÒn thùc d©n, thµnh lËp ®­îc chÝnh quyÒn c¸ch m¹ng:
A. Campuchia, ViÖt Nam, Lµo.
B. In®«nªxia, ViÖt Nam, Mianma.
C. In®«nªxia, ViÖt Nam, Lµo.
D. ViÖt Nam, Lµo, Th¸i Lan.
Câu 2: T×nh h×nh kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1945 -1950 là:
A. Ph¸t triển chậm và lệ thuộc vào Mỹ.
B. Ph¸t triển nhanh v× tho¸t khỏi chiến tranh.
C. Kh«ng ph¸t triển được v× bị tàn ph¸ qóa nặng nề.
D. Kinh tế ngày càng xấu đi v× bị Mỹ bao v©y cấm vận.
C©u 3: N­íc nµo ë §«ng ¢u vµo ®Çu nh÷ng n¨m 70 ( cña thÕ kØ XX) ®­îc xÕp vµo hµng nh÷ng n­íc c«ng nghiÖp trªn thÕ giíi?
A. Rumani. B. Bungari. C. Ba Lan. D. TiÖp Kh¾c.
II. Tù luËn:

Tài liệu đính kèm:

  • docSư 9 CKTKN.doc