Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Tiết 22: Bài 18: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời (tiếp)

Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Tiết 22: Bài 18: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời (tiếp)

- Phong trào cách mạng phát triển mạnh, ở Việt Nam lại có 3 tổ chức cộng sản hoạt động thiếu sự đoàn kết chặt chẽ . ? Yêu cầu đặt ra là phải có 1 đảng cộng sản thống nhất trong cả nước

- Nguyễn ái Quốc được sự uỷ nhiệm của quốc tế cộng sản và có đầy đủ uy tín đã tiến hành thống nhất 3 tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất lấy tên là đảng cộng sản Việt Nam

 

ppt 21 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1481Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Tiết 22: Bài 18: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đến tham dự tiết họcGV thực hiện: Đỗ Việt HàTrường THCS Thị CầuLịCH Sử LớP 9Kiểm tra bài cũ? Em hãy kể tên về 3 tổ chức cộng sản ra đời ở Việt Nam cuối năm 1929?? Em biết gì về bức ảnh này?Chương II Việt nam trong những năm 1930 - 1939 Tiết 22: Bài 18: Đảng cộng sản Việt nam ra đờiI. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (3/2/1930)1. Bối cảnh- Phong trào cách mạng phát triển mạnh, ở Việt Nam lại có 3 tổ chức cộng sản hoạt động thiếu sự đoàn kết chặt chẽ .  Yêu cầu đặt ra là phải có 1 đảng cộng sản thống nhất trong cả nước - Nguyễn ái Quốc được sự uỷ nhiệm của quốc tế cộng sản và có đầy đủ uy tín đã tiến hành thống nhất 3 tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất lấy tên là đảng cộng sản Việt NamHoọi nghũ thaứnh laọp ẹaỷng Coọng Saỷn Vieọt Nam2. Nội dung hội nghị thành lập Đảng- Hội nghị tiến hành từ ngày 3 – 7/2/1930 tại Cửu Long - Hương Cảng - Trung Quốc* Nội dung hội nghị- Hội nghị nhất trí tán thành việc thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập 1 Đảng duy nhất là đảng cộng sản Việt Nam- Thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt do Nguyễn ái Quốc soạn thảo- Nhân dịp thành lập đảng, Nguyễn ái Quốc ra lời kêu gọi- Nó có ý nghĩa mang tầm quan trọng như 1 Đại hội3. ý nghĩa lịch sử của hội nghị thành lập ĐảngII. Luaọn cửụng chớnh trũ (10/1930)ẹoồi teõn ẹCSVN thaứnh ẹCSẹDBầu ban chấp hành TƯ chính thức và đồng chí Trần Phú được cử làm tổng bí thưĐồng chí Trần Phú thay mặt ĐCS Đông Dương viết luận cương chính trịHoọi nghũ TW I(10/1930)Traàn Phuự (1904-1931) Trần Phú sinh ngày 1/5/1904 tại Quảng Ngãi. Cha mẹ mất sớm, cuộc sống khó khăn, anh em Trần Phú phải về Quảng Trị nhờ họ hàng giúp đỡ. Sau này Trần Phú được vào học trường Quốc học Huế. Năm 1925 tham gia hội Phục Việt rồi Tân Việt cách mạng Đảng. T8/1926 ông sang Trung Quốc liên lạc với hội Việt Nam cách mạng thanh niên và trở thành thành viên của tổ chức này. Năm 1927 ông được cử sang học trường đại học phương đông Mát - xcơ - va và được cử là bí thư chi bộ. Đầu năm 1930 ông về nước hoạt động và được cử vào ban chấp hành trung ương lâm thời của Đảng cộng sản Việt Nam. Thời gian này ông sống trong căn hầm của ngôi nhà 90 phố Thợ Nhuộm, Hà Nội. Tại đây ông đã soạn thảo luận cương chính trị. Tháng 10/1930 ông tham gia hội nghị lần thứ nhất ban chấp hành TƯ lâm thời và được cử làm tổng bí thư. Sau đó ông về hoạt động tại Sài Gòn. Ngày 19/4/1931 ông bị địch bắt, tra tấn và hy sinh lúc 27 tuổi.II. Luaọn cửụng chớnh trũ (10/1930):- Tớnh chaỏt cuỷa caựch maùng Đông Dương lúc đầu là một cuộc cách mạng tư sản dân quyền, sau đó bỏ qua thời kì tư bản chủ nghĩa mà tiến thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa- Nhieọm vuù cuỷa caựch maùng laứ: Đaựnh ủoồ CNẹQ vaứ phong kieỏn, giaứnh ủoọc laọp daõn toọc.- Lửùc lửụùng caựch maùng: Coõng –noõng laứ ủoọng lửùc cuỷa caựch maùng._ Laừnh ủaùo caựch maùng: ẹaỷng coọng saỷn ẹoõng Dửụng. “Coự ủaựnh ủoồ ủeỏ quoỏc chuỷ nghúa mụựi phaự ủửụùc caựi giai caỏp ủũa chuỷ vaứ laứm caựch maùng thoồ ủũa ủửụùc thaộng lụùi; maứ coự phaự tan cheỏ ủoọ phong kieỏn thỡ mụựi ủaựnh ủoồ ủửụùc ủeỏ quoỏc chuỷ nghúa.” “Trong cuoọc caựch maùng tử saỷn daõn quyeàn, voõ saỷn giai caỏp vaứ noõng daõn laứ hai ủoọng lửùc chớnh, nhửng voõ saỷn coự caàm quyeàn laừnh ủaùo thỡ caựch maùng mụựi thaộng lụùi ủửụùc.” ( Trớch Luaọn cửụng chớnh trũ thaựng 10-1930)III. ý nghĩa lịch sử của việc thành lập ĐảngCâu hỏi thảo luậnNêu ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng đối với cách mạng Việt Nam và thế giới?III/. ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng1. Đối với trong nước - Đảng ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp, là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa 3 yếu tố: Chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước- Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam, khẳng định giai cấp công nhân đã trưởng thành đủ sức lãnh đạo phong trào cách mạng. Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng của cách mạng Việt Nam2. Đối với thế giới- Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới * Bài tập 1: Hoàn thiện sơ đồ dưới đây để thấy được yêu cầu bức thiết phải có ĐCS thống nhất trong cả nướcĐông DươngCộng Sản ĐảngAn Nam Cộng Sản ĐảngĐông Dương Cộng Sản Liên ĐoànHoạt động riêng rẽ tranh giành ảnh hưởng lẫn nhauThành lập chính đảng duy nhấtYêu cầu bức thiết=>* Bài tập 2: Em hãy điền những nội dung thích hợp vào chỗ trống về hội nghị thành lập ĐCSVN- Người triệu tập:- Thời gian:- Địa điểm:- Nội dung:+ Thống nhất 3 tổ chức cộng sản thành 1 đảng duy nhất+ Thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt. Người cũng ra lời kêu gọiNguyễn ái Quốctừ ngày 3 đến 7/2/1930Tại Cửu Long – Hương Cảng – Trung Quốc* Bài tập 3: Trong các nhân vật lịch sử dưới đây, ai là người soạn thảo luận cương chính trị của ĐảngA/. Nguyễn ái Quốc B/. Ngô Gia Tự C/. Trần PhúD/. Lê Hồng Phong* Bài tập 4: Mô hình dưới đây được ghi trong văn kiện nào của Đảng Cộng Sản Việt Nam?Làm cải cách tư sản dân quyềnBỏ qua giai đoạn TBCNTiến thẳng lên CNXH* Đáp án: Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930Thời gianSự kiện7.192012.19201921192219231925-19273.2.1930* Lập niên biểu các sự kiện chính trong quá trình hoạt động cách mạng của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc từ 1920 đến 1930, đó là quá trình người phấn đấu không mệt mỏi cho sự ra đời của ĐảngNguyễn ái Quốc đọc sơ thảo lần thứ nhất luận cương của Lê nin về vấn đề dân tộc và thuộc địaNguyễn ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập quốc tế thứ III, và tham gia sáng lập Đảng cộng sản PhápNguyễn ái Quốc sáng lập "Hội liên hiệp thuộc địa" ở Pari để đoàn kết các lực lượng cách mạng chống chủ nghĩa thực dânNgười sáng lập ra báo "Người cùng khổ" để truyền bá những tư tưởng cách mạng mới vào thuộc địa trong đó có Việt NamNguyễn ái Quốc từ Pháp sang Liên Xô dự hội nghị quốc tế nông dân và được bầu vào ban chấp hànhNguyễn ái Quốc thành lập "Hội Việt Nam cách mạng thanh niên" mở nhiều lớp huấn luyện tại Quảng Châu, sau đó được tập hợp lại và in thành sách "Đường cách mệnh"Nguyễn ái Quốc triệu tập hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam * Hướng dẫn về nhà- Học thuộc bài, sưu tầm thêm tranh ảnh tư liệu có liên quan đến bài học- Đọc trước bài mới: Bài 19: Phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930 - 1935?Xin cảm ơn sự theo dõi của các thầy cô giáo và các em học sinhTrường THCS Thị Cầu

Tài liệu đính kèm:

  • pptSu 9(1).ppt