1. Kiến thức: Cung cấp cho học sinh những hiểu biết về:
- Nguyên nhân dẫn tới chiến tranh bùng nổ ở Việt Nam
- Đường lối kháng chiến sáng tạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh là đường lối chiến tranh nhân dân, kháng chiến tòan dân, tòan diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế, vừa kháng chiến vừa kiến quốc.
Ngày soạn: 15 / 02 / 2008 TUẦN 25 Tiết 31 Từ ngày 03 / 03 / 2008 08 / 03 / 2008 Chương V VIỆT NAM TỪ CUỐI NHỮNG NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954 Bài: 25 NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TÒAN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 – 1950) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Cung cấp cho học sinh những hiểu biết về: - Nguyên nhân dẫn tới chiến tranh bùng nổ ở Việt Nam - Đường lối kháng chiến sáng tạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh là đường lối chiến tranh nhân dân, kháng chiến tòan dân, tòan diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế, vừa kháng chiến vừa kiến quốc. 2. Tư tưởng: Bồi dưỡng cho hs lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, lòng tự hào dân tộc. 3. Kĩ năng: - Rèn luyện cho hs kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá những họat động của địch và ta trong giai đọan đầu của cuộc kháng chiến. - Rèn luyện cho hs kĩ năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ các chiến dịch và các trận đánh. II. Chuẩn bị của thầy và trò Của Thầy: - Tranh ảnh cuộc chiến đấu ở các đô thị - Tư liệu tham khảo: Lịch sử Việt Nam tập 3 2. Của Trò: + Học thuộc bài cũ + Soạn bài mới + Đọc và sưu tầm tài liệu liên quan III. Hoạt động dạy và học: 1. Oân định tổ chức: 1 phút - Oån định trật tự - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 4 phút Hỏi: Nêu chủ trương đối phó giặc ngoại xâm của Đảng ta sau 1945 Đáp án: - Lúc đầu: Hoà Tưởng đánh Pháp. Vì Pháp bộc rõ dã tâm xâm lược - Sau hoà với Pháp (Hiệp ước sơ bộ 6. 3 và Tạm ước 14. 9) để đuổi Tưởng 3. Bài mới: 35 phút a. Giới thiệu bài mới: 1 phút Chúng ta muốn hoà bình® nhân nhượng nhưng càng nhân nhượng Pháp càng lấn tới, chúng ta không còn con đường nào khác phải đứng lên đấu tranh. Vậy những năm đầu của cuộc kháng chiến diễn ra như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu b. Giảng bài mới: 34 phút 10 8 GV yêu cầu H: Sau Tạm ước 14. 9 Pháp thực hiện như thế nào? H: Các hành động của Pháp nói lên điều gì? H: Trước hành động khiêu khích của Pháp, ta có thái độ gì? Gv: Cho hs đọc 1 đoạn SGK “lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”cuả Bác Hồ H: Nguyên nhân bùng nổ kháng chiến toàn quốc? H: Nội dung chủ yếu của lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến? Gv: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là cuộc chiến tranh nhân dân, là đường lối toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế. H: Em có nhận xét gì về tính chất của cuộc chiến tranh này? H: Lực lượng tham gia? H: Kháng chiến diễn ra trên lĩnh vực nào? HS ĐọcSGK Mục 1 Hs: Nhắc lại nội dung Tạm ước 14. 9. 1946 -> Pháp vi phạm liên tục Pháp tấn công ta ở trong Nam ngoài Bắc, nhất là ở Hà Nội (11 chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn 12 gây xung đột lực lượng vũ trang, tự vệ thủ đô 18. 12 gửi tối hậu thư yêu cầu ta giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát thủ đô cho Pháp Hs: Vi phạm trắng trợn Tạm ước ®bộc lộ dã tâm xâm lược của chúng Hs: Tiếp tục nhân nhượng nhưng không có kết quả gì cả®quyết nổ súng Hs: Dã tâm xâm lược nước ta của Pháp và những hành động khiêu khích của chúng . Hs: Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta muốn nhân nhượng, nhưng càng nhân nhượng thực dân Pháp càng lấn tới vì chúng rắp tâm cướp nước ta 1 lần nữa... Hs: Chiến tranh chính nghĩa Hs: Toàn dân tham gia, chủ yếu là lực lượng vũ trang của ba thứ quân (bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích) Hs: Tất cả các mặt trận: quân sự, chính trị, kinh tế, văn hoá, ngoại giao nhưng chủ yếu là giải quyết quân sự. I. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Phám xâm lược bùng nổ (17. 12. 1946) 1. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ - Ta: Nghiêm túc chấp hành qui định của Tạm ước - Pháp: Liên tục vi phạm các điều khoản đã kí, tìm mọi cách gay chiến -> 19. 2. 1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Pháp - Tối 19. 12 cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ. 2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta - Đường lối:Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế. - Mục đích: Tự vệ chính nghĩa 10 6 H: Ở các đô thị lớn cuộc chiến diễn ra như thế nào? H: Ta đồng loạt tấn công địch ở nhiều nơi có ý nghĩa gì? GV yêu cầu H: Tại các phố Nam Định, Huế, Đà Nẵng quân và dân ta đối phó ra sao? H: Các tỉnh phía Nam quân dân ta ứng phó như thế nào? H: Cuộc chiến đấu đã thu lại kết qủa gì? H: Cuộc chiến đấu giam chiến đấu giam chân địch trong các thành phố có ý nghĩa gì? H: Trước dã tâm xâm lược của Pháp chúng ta có chủ trương gì? H: Ta chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài như thế nào? H: Chuẩn bị lực lượng chính trị có tác dụng như thế nào? Gv: Các đội dân quân, du kích, bộ đội địa phương, bộ đội chính qui, và phát triển ngành quân giới (gần 100 công xưởng mọc lên) Hs: Mạnh mẽ, đồng loạt ngay trong đêm 19. 12 Hs: Buộc địch phải phân tán lực lượng đối phó . Hs đọc một đoạn SGK Hs: Quân dân ta chủ động tiến công loại dần lực lượng chúng khỏi vòng chiến Hs: Đẩy mạnh chiến tranh du kích chặn đánh địch trên các tuyến giao thông, phá cơ sở hậu cần. Hs: - Ta giữ Huế 50 ngày - Ta vây hãm Nam Định gần 3 tháng - Vinh: Ngay từ đầu ta buộc địch đầu hàng Hs: - Tạo điều kiện thuận lợi ta rút lui lên chiến khu an toàn - Chuẩn bị lực lượng kháng chiến lâu dài Hs: Đưa đất nước từ thời bình sang thời chiến® “Cộng sản thời chiến” Hs: Chuẩn bị lực lượng vũ trang, chính trị Hs: Làm tăng thêm sức mạnh cho chính quyền cách mạng II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 * Diễn biến : - Tại Hà Nội + Trung tâm thủ đô thành lập và chiến đấu anh dũng quyết tâm bảo vệ thủ đô. + 17. 2 . 1947 trung đoàn rút khỏi thủ đô an toàn. - Tại Nam Định, Huế, Đà Nẵng ta chủ động tấn công địch. * Kết quả : - Tiêu diệt phần lớn lực lượng địch, kiềm chân địch trong thời gian - Làm thất bại hoàn toàn âm mưu đánh úp ta cuả Pháp * Ý nghĩa - Tạo điều kiện thuận lợi ta rút lui lên chiến khu an toàn - Chuẩn bị lực lượng kháng chiến lâu dài III. Tích cực chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài - Chuyển mọi sinh hoạt từ thời bình sang thời chiến : + Vận chuyển máy móc, nguyên vật liệu về nơi an toàn + Thực hiện “tiêu thổ kháng chiến”, cho nhân dân tản cư H: Việc tổ chức lực lượng vũ trang có ý nghĩa gì? H: Em có nhận xét gì về quá trình chuẩn bị của ta? Hs: Đảm bảo đủ lực lượng và vũ khí cho cuộc kháng chiến Hs: Quá trình chuẩn bị này là bằng cả sức lao động của quân và dân, bằng sự vượt lên mọi khó khăn gian khổ®vì mục tiêu chiến thắng kẻ thù - Chuẩn bị lực lượng: + Chính trị: Xây dựng bộ máy chính quyền các cấp Thành lập ủy ban hành chính kháng chiến + Xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang + Kinh tế: Phát động phong trào toàn dân tham gia sản xuất + Văn hoá: Duy trì và phát triển phong trào Bình dân học vụ 5 4. Củng cố, dặn dò: Củng cố GV treo bảng phụ HS làm bài tập Dặn dò + Học thuộc bài cũ + Soạn bài mới + Đọc và sưu tầm tài liệu liên quan 5. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: