Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Tiết 6 - Tuần 6 - Bài 5: Các nước Đông Nam Á

Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Tiết 6 - Tuần 6 - Bài 5: Các nước Đông Nam Á

 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được

 - Tình hình Đông Nam Á trước và sau 1945

 - Hoàn cảnh ra đời, mục tiêu, nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN và vai trò của nó đối với các nước thành viên

 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng

 - Phân tích, đánh giá, liên hệ, so sánh, tổng hợp kiến thức

 - Khai thác kiến thức thông qua các loại tài liệu, đồ dùng dạy học

 

doc 5 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1862Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Tiết 6 - Tuần 6 - Bài 5: Các nước Đông Nam Á", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 12/ 09 / 2008 TUẦN 06
Tiết 06	Từ ngày 22 / 09 / 2008
 27 / 09 / 2008
Bài 5.	 
I. Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được
 - Tình hình Đông Nam Á trước và sau 1945
 - Hoàn cảnh ra đời, mục tiêu, nguyên tắc hoạt động của tổâ chức ASEAN và vai trò của nó đối với các nước thành viên
 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng
 - Phân tích, đánh giá, liên hệ, so sánh, tổng hợp kiến thức
 - Khai thác kiến thức thông qua các loại tài liệu, đồ dùng dạy học
 - Sử dụng bản đồ, tranh ảnh tự làm được 
 3. Tư tưởng: 
 Giáo dục học sinh lòng tự hào về những thành tựu đạt được của nhân dân các nước trong khu vực, từ đó củng cố tinh thần đoàn kết quốc tế
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
Của Thầy: 
 + Bản đồ khu vực Đông Nam Á , Châu Á, 
 + Sơ đồ tổâ chức ASEAN 
 + Tài liệu tham khảo: Tư liệu lịch sử 9 
 + Tranh ảnh SGK
Của Trò:
 + Học sinh học bài cũ, Soạn bài mới, làm bài tập
 + Đọc tài liệu: Tư liệu lịch sử 
 + Lập bảng niên đại về các sự kiện cơ bản trong bài học
III. Hoạt động dạy và học:
 1. Oân định tổ chức: 1 phút
 - Oån định trật tự
 - Kiểm tra sĩ số 
 2. Kiểm tra bài cũ: 4 phút
 H? Nêu những thành tựu của Trung Quốc trong công cuộc cải cách mở cửa
 Đáp án:
 - Kinh tế
 - Chính trị
 - Xã hội
 3. Bài mới: 38 phút
 a. Giới thiệu bài mới: 1 phút
Các em thân mến! Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã tạo ra những thay đổi hết sức lớn lao của tình hình thế giới. Vậy các nước trong khu vực Đông Nam Á sẽ só biến đổi gì? Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu 
 b. Giảng bài mới: 37 phút
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
Nội dung cơ bản
12’
Hoạt động 1. Tìm hiểu về tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945
I . Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945
GV giới thiệu
Bản đồ Châu Á
 Bản đồ khu vực Đông Nam Á
H1: Trình bày những hiểu biết của em về khu vực Đông Nam Á.
H2: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai tình hình Đông Nam Á có gì thay đổi?
GV khắc sâu kiến thức
Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc Đông Nam Á là nơi khởi đầu của phong trào giải phóng dân tộc 
H3: Tại sao đến giữa những năm 50 của thế kỉ XX các nước Đông Nam Á lại bị phân hóa sâu sắc trong đường lối đối ngoại?
H4: Tình trạng đó đã dẫn tới hậu quả gì? 
GV củng cố 
chuyển mục
HS quan sát
TL1
Vị trí
Diện tích
Dân số
TNTN
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai 
TL2
Hầu hết các nước đã giành được độc lập, song lại lâm vào tình trạng không ổn định
HS lắng nghe
 HỌC SINH THẢO LUẬN NHÓM
TL3. 
Do hậu quả cuộc chiến tranh lạnh, Mĩ can thiệp sâu vào các nước Đông Nam Á . Tháng 9.1954 Mĩ thành lập khối quân sự SEATO -> Thái Lan và Phi-Lip-Pin gia nhập khối quân sự này và trở thành đồng minh của Mĩ. Trong khi đó Việt Nam, Lào, Cam-Pu-Chia đang tiến hành cuộc kháng chiến chống xâm lược Mĩ, còn In-đô-nê-xi-a và Miến điệnlại thi hành chính sách trung lập
-> các nước Đông Nam Á bị phân hóa sâu sắc trong đường lối đối ngoại
TL4
- Căng thẳng trong quan hệ
- Không tạo ra được sự hợp tác khu vực
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai các nước Đông Nam Á hầu hết là thuộc địa của thực dân phương Tây 
Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc Đông Nam Á là nơi khởi đầu của phong trào giải phóng dân tộc 
-> hầu hết các nước đã giành được độc lập
- Đến giữa những năm 50 của thế kỉ XX các nước Đông Nam Á lại bị phân hóa sâu sắc trong đường lối đối ngoại
15’
Hoạt động 2. Tìm hiểu về Hoàn cảnh ra đời, mục tiêu, nguyên tắc hoạt động của tổâ chức ASEAN và vai trò của nó đối với các nước thành viên
II. Sự ra đời của tổ chức tổâ chức ASEAN. 
GV giới thiệu hìmh 10 SGK
H5: tổâ chức ASEAN ra đời trong hoàn cảnh nào?
GV chốt kiến thức
Các nước Đông Nam Á nhận thấy cần phải có sự hợp tác giữa các nước trong khu vực -> tổâ chức ASEAN ra đời
GV đưa sơ đồ
 “Quá trình hình thành tổâ chức ASEAN “
H6: Giải thích nội dung trên sơ đồ? 
H7: Trình bày mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của tổâ chức ASEAN? 
GV giới thiệu tranh ảnh
H8: Sau khi ra đời tổâ chức ASEAN có tác dụng gì đối với các nước thành viên?
GV treo bảng thống kê 
tình hình phát triển kinh tế ở các nước thành viên
GV khắc sâu kiến thức
Chính sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế ở các nước thành viên đã góp phần thúc đẩy và tạo điều kiện cho tổâ chức ASEAN có thêm các thành viên mới
HS nắm được
Đó là trụ sở của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á viết tắt là tổâ chức ASEAN được đặt tại thủ đô Gia-các-ta của Inđônêxia
TL5
- Mĩ can thiệp sâu vào các nước Đông Nam Á với ý đồ biến các nước này thành sân sau
các nước Đông Nam Á bị phân hóa sâu sắc trong đường lối đối ngoại
- Căng thẳng trong quan hệ
- Không tạo ra được sự hợp tác khu vực
HS làm việc theo nhóm
TL6.
- Ngày8.8.1967, 5 nước Thái lan, Malaixia, Inđônêxia, Philippin, Xingapo, thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á viết tắt là tổâ chức ASEAN
- Năm 1984 thêm Brunây
- Ngày 28.7.1995 thêm Việt Nam 
- Ngày 23.7.1997 thêm Lào và Mianma
- Ngày 30.4.1999 Campuchia trở thành thành viên thứ 10
TL7
- Mục tiêu: Tuyên bố Băngkôc
- Nguyên tắc hoạt động: Hiệp ước Ba-li
HS quan sát
TL8
Kinh tế các nước thành viên phát triển vượt bậc 
HS quan sát
- Ngày8.8.1967, 5 nước Thái lan, Malaixia, Inđônêxia, Philippin, Xingapo, thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á viết tắt là tổâ chức ASEAN
- Mục tiêu: Tuyên bố Băngkôc
- Nguyên tắc hoạt động: Hiệp ước Ba-li
7’
Hoạt động 3. Tìm hiểu về quá trình phát triển của tổâ chức ASEAN 
III. Từ “ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN 10”	
GV đưa sơ đồ
 “Quá trình phát triển của tổâ chức ASEAN “
H9: Giải thích nội dung trên sơ đồ? 
H10: Từ “ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN 10” tổ chức này có thay đổi gì về nguyên tắc hoạt động?
	GV giới thiệu 
Hình 11 SGK
HS quan sát
HS làm việc theo nhóm
TL9.
- Ngày 28.7.1995 thêm Việt Nam 
- Ngày 23.7.1997 thêm Lào và Mianma
- Ngày 30.4.1999 Campuchia trở thành thành viên thứ 10
TL10
Năm 1992 lập khu vực mậu dịch tư do
- Từ hợp tác, liên kết chuyển sang giúp đỡ nhằm tạo ra một mặt bằng chung trong khu vực
HS quan sát
- Năm 1984 thêm Brunây
- Ngày 28.7.1995 thêm Việt Nam 
- Ngày 23.7.1997 thêm Lào và Mianma
- Ngày 30.4.1999 Campuchia trở thành thành viên thứ 10
Năm 1992 lập khu vực mậu dịch tư do
- Từ hợp tác, liên kết chuyển sang giúp đỡ nhằm tạo ra một mặt bằng chung trong khu vực
Vì thế có thể nói: Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX “một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á”
5’
Hoạt động 4 Củng cố
GV đặt câu hỏi nhanh củng cố kiến thức
H11: Tại sao có thể nói: Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX “một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á”
	Hs trả lời
- Lần đầu tiên trong khu vực cả 10 quốc gia cùng đứng trong 1 tổ chức thống nhất 
- Năm 1992 lập khu vực mậu dịch tư do
 4. Dặn dò: 2 phút
	- Học bài cũ, làm bài tập, soạn bài mới
 - Đọc tài liệu Tư liệu lịch sử 9
	- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về Châu Phi
 Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docT. 6.doc