Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Trường THCS An Dương Vương

Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Trường THCS An Dương Vương

- Mục tiêu :Qua bài học hs nắm được:

1.Kiến Thức: Những thành tựu to lớn của nhân dân Liên Xô trong công cuộc hàn gắn các vết thương chiến tranh, khôi phục nền kinh tế và sau đó tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.

2.Kĩ năng- Rèn kỹ năng phân tích và nhận định các sự kiện, các vấn đề lịch sử.

3.Thái độ: khâm phục công nhận những thành tựu của Liên Xô đạt được.

B. Chuẩn bị của GV- HS:

 

doc 10 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1299Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Trường THCS An Dương Vương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/8/2011 lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến nay
Ngày dạy: 26/8/2011 CHệễNG I: LIEÂN XOÂ VAỉ CAÁC NệễÙC ẹOÂNG AÂU
Tiết: 1
Bài 1: Liên xô và các nước đông âu từ năm 1945
 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX
A- Mục tiêu :Qua bài học hs nắm được:
1.Kiến Thức: Những thành tựu to lớn của nhân dân Liên Xô trong công cuộc hàn gắn các vết thương chiến tranh, khôi phục nền kinh tế và sau đó tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.
2.Kĩ năng- Rèn kỹ năng phân tích và nhận định các sự kiện, các vấn đề lịch sử.
3.Thái độ: khâm phục công nhận những thành tựu của Liên Xô đạt được.
B. Chuẩn bị của GV- HS:
GV:Bán đồ thế giới; ảnh vệ tinh nhân tạo đầu tiên của liên xô
HS: xem bài trước ở nhà
C- Tiến trình dạy - học: 
1- Kiểm tra bài cũ: không
2.Vào bài mới:
	GV caàn chổ roừ ủaõy laứ baứi mụỷ ủaàu cuỷa chửụng trỡnh lũch sửỷ lụựp 9, HS seừ hoùc lũch sửỷ theỏ giụựi tửứ sau naờm 1945 ủeỏn heỏt theỏ kổ XX 
	GV coự theồ nhaộc laùi: trửụực ủoự caực em ủaừ hoùc ụỷ lụựp 8 giai ủoaùn ủaàu cuỷa lũch sửỷ theỏ giụựi hieọn ủaùi, tửứ cuoọc caựch maùng thaựng 10 Nga naờm 1917 ủeỏn naờm 1945 – khi keỏt thuực cuoọc CTTG II.
	GV coự theồ ủửa ra 1 bửực tranh moõ taỷ caỷnh laứng maùc, thaứnh phoỏ cuỷa LX bũ taứn phaự sau CT vaứ 1 bửực tranh moõ taỷ nhửừng nhaứ maựy, taứu vuừ truù..cuỷa LX trong nhửừng naờm 60-70 vaứ neõu caõu hoỷi : nguyeõn nhaõn cuỷa nhửừng thay ủoồi treõn laứ do ủaõu? Coự theồ goùi HS traỷ lụứi caõu hoỷi ủoự. Sau ủoự GV daón daột vaứ o baứi mụựi à nguyeõn nhaõn cuỷa sửù thay ủoồi ủoự laứ do nhửừng thaứnh tửùu trong coõng cuoọc xaõy dửùng CNXH ụỷ LX . ẹeồ hieồu roừ hoaứn caỷnh , noọi dung, keỏt quỷa coõng cuoọc khoõi phuùc kinh teỏ vaứ xaõy dửùng CNXH dieón ra nhử theỏ naứo, ủoự chớnh laứ noọi dung baứi hoùc hoõm nay.
3- Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945-1950):
MT: Biết được tình hình Liên Xô và kết quả công cuộc khôI phục kinh tế sau chiến tranh
 GV:Sau chiến tranh thế giới 2 Liên Xô gặp phải những khó khăn gì ? 
 (Gọi học sinh đọc phần chữ nhỏ - Trang 3 SGK).
còn phải đối phó với âm mưu thù địch của đế quốc.
- Giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới (14 nước)
- Tự lực khôi phục đất nước.
GV? Để khắc phục những khó khăn đó đảng và Nhà nước Liên Xô đã làm gì ?
 (thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ tư)
GV: Với khí thế của người chiến thắng nhân dân Liên Xô đã làm gì và thu được kết quả ra sao ?
Học sinh: Đọc phần chữ nhỏ - Trang 4 SGK.
? Ngoài thành tựu về kinh tế, nền khoa học kỹ thuật Xô Viết có sự phát triển gì ?
? Thành công này có ý nghĩa như thế nào ?
(Phá với thế độc quyền) tạo sức mạnh cho lực lượng XHCN và lực lượng cách mạng thế giới.
Hoạt động 2: Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH (từ năm 1950 đến đầu những năm 1970 của thế kỷ XX)
MT: Trình bày được những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ năm 1950 đến đầu những năm 1970 của thế kỷ XX
GV? Sau khi hoàn thành việc khôi phục kinh tế Liên Xô tiếp tục làm gì ? 
(Xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH trong hoàn cảnh khó khăn và trở ngại) Xác định nền sản xuất đại cơ khí với công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại và khoa học - kỹ thuật tiên tiến.
Thực hiện các kế hoạch ...
GV? Phương hướng của các kế hoạch này là gì ? Tại sao phải ưu tiên phát triển công nghiệp nặng ?
GV? Trong công cuộc xây dựng CNXH từ 1950 đến đầu những năm 1970 Liên Xô đã đạt được những thành tựu gì 
HS:Thảo nhúm theo bàn
? Em có nhận xét gì vê Liên Xô trong đầu những năm 1970 ? 
(Đạt thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự nói chung và sức mạnh về lực lượng hạt nhân nói riêng với Mĩ và các nước Phương Tây).
GV: Bên cạnh những thành tựu đó Liên Xô đã mắc phải những thiếu xót, sai lầm đó là: Chủ quan, nóng vội, duy trì nhà nước bao cấp về kinh tế.
GV? Sau chiến tranh Liên Xô đã có những chính sách về đối ngoại như thế nào ?
I. Liên Xô
1-Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945-1950):
- Đất nước Xô viết bị chiến tranh tàn phá hết sức nặng nề
- Nhân dân LX thực hiện và hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946-1950) trước thời hạn. Công nghiệp tăng 73%, năm 1949 chế tạo bom nguyên tử.
2- Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH (từ năm 1950 đến đầu những năm 1970 của thế kỷ XX
- Công nghiệp: Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
- Nông nghiệp: Thâm canh.
- Đẩy mạnh tiến bộ KH- KT, tăng cường quốc phòng.
* Kết quả: Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ 2 thế giới sau Mĩ.
1957 phóng vệ tinh nhân tạo. 1961 phóng tàu Phương Đông vòng quanh trái đất.
- LX chủ trương duy trì hoà bình TG, quan hệ hữu nghị với tất cả các nước.
D.Củng cố: Hãy nêu những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1950 đến đầu những năm 1970 ?
E. Hướng dẫn về nhà:
a. Bài vừa học:
-Liên Xô đã khôi phục kinh tế và hàng gắn vết thương chiến tranh ntn.Kết quả
-Nêu thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội (1950-1970)
b.Bài sắp học: Bài 1 (tt)
-Dựa vào lược đồ hình 2 tr6 em hãy kể tên các nước CHDC Đông Âu
(Kể tờn nước, thủ đụ, gồm bao nhiờu nước)
-Hội đồng tương trợ kinh tế SEV thành lập với mục đích gì?
(SEV ra đời vào thời gian nào, thành viờn là những nước nào, hoạt động nhằm mục đớch gỡ)
Ngày soạn: 7/9/2011
Ngày dạy: 9/9/2011
Tiết: 2 
Bài 1: 
Liên xô và các nước đông âu từ năm 1945
đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX
(Tiếp theo)
A. Muùc tieõu: Qua baứi hoùc hs naộm ủửụùc
1.Kieỏn thửực:
-Biết được tình hình các nước dân chủ nhân dân đông Âu sau chiên tranh thế giới thứ 2
-Trình được thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu
-Hiểu được sự hình thành hệ thống XHCN trên phạm vi thế giới
2. Kú naờng:
- Bieỏt sửỷ duùng baỷn ủoà theỏ giụựi ủeồ xaực ủũnh vũ trớ cuỷa tửứng nửụực ẹoõng AÂu. 
3. Thaựi ủoọ:
-Khaỳng ủũnh nhửừng ủoựng goựp to lụựn cuỷa caực nửụực ẹoõng AÂu trong vieọc xaõy dửùng heọ thoỏng XHCN theỏ giụựi, bieỏt ụn sửù giuựp ủụừ cuỷa nhaõn daõn caực nửụực ẹoõng AÂu ủoỏi vụựi sửù nghieọp caựch maùng cuỷa nửụực ta. 
-Giaựo duùc tinh thaàn ủoaứn keỏt quoỏc teỏ cho HS.
B Chuaồn bũ cuỷa GV- HS:
Giáo viên: baỷn ủoà theỏ giụựi
Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi sgk
C. Tieỏn trỡnh daùy- hoùc: 
1. Kieồm tra baứi cuừ
Neõu nhửừng thaứnh tửùu cụ baỷn veà phaựt trieồn kinh teỏ – khoa hoùc kú thuaọt cuỷa Lieõn Xoõ tửứ naờm 1950 ủeỏn nhửừng naờm 70 cuỷa theỏ kổ XX.(10đ)
->LX trở thành cường quốc cụng nghiệp đứng thứ 2 sau Mĩ(5đ)
 KHKT phỏt triển mạnh đặc biệt là khoa học vũ trụ. (5đ)
2. Vaứo baứi mụựi: Cùng với quá trình khôi phục kinh tế sau chiến tranh và tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH ở Liên Xô thì các nước Đông Âu cũng nổi dậy thành lập một loạt các nước dân chủ nhân dân, xây dựng CNXH đã đưa tới sự hình thành hệ thống các nước XHCN thế giới.
3.Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động1.Tìm hiểu sự ra đời của các nước Đông Âu.
MT: Biết và hiểu được tình hình các nước dân chủ nhân dân đông ÂÂu sau chiên tranh thế giới thứ 2
 - HS đọc SGK chữ to 
GV:Phân biệt thuật ngữ Đông Âu và các nước Đông Âu
- Đông Âu: phía đông của châu Âu.
- Các nước Đông Âu chỉ các nước ở châu Âu có thể chế XHCN.
H.Hãy nêu hoàn cảnh ra đời của các nước Đông Âu
- HS lên bảng chỉ tên các nước Đông Âu trên bản đồ
H.Sự ra đời của các nước này có tác động như thế nào tới tình hình cách mạng thế giới?
- Phát triển hệ thống XHCN.
H.Sau khi giành độc lập, các nước này đã làm gì?
GV kết luận: Sự hình thành các nước dân chủ nhân dân Đông Âu không chỉ đưa lịch sử các nước Đông Âu sang 1 trang mới, mà lịch sử thế giới có sự thay đổi hình thành 2 phe TBCN và XHCN
Hoạt động2.Tìm hiểu tiến hành xây dựng CNXH
MT: -Trình được thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu
 HS đọc thầm sgk
H.Nêu các nhiệm vụ mà các nước Đông Âu đề ra trong giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội ( 1950-đầu 70 TK XX ).Em nhận xét gì về nhiệm vụ này?
- Phù hợp, đạt hiệu quả cao.
H.Nhân dân Đông Âu đã đạt được những thành tựu gì? ý nghĩa của những thành tựu đó?
 - HS đọc phần chữ nhỏ (tr 8)
 - Sau 20 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội (1950-1970), với sự giúp đỡ của Liên Xô,các nước Đông Âu đã giành được nhiều thành tựu to lớn:
GV kết luận : Thành tựu các nước đông Âu đạt được làm cục diện châu Âu và thế giới thay đổi có nhiều thuận lơị cho sự phát triển của phe XHCN và các lực lượng tiến bộ trên thế giới. 
Hoạt động 3.Tìm hiểu sự hình thành hệ thống XHCN.
MT: Hiểu được sự hình thành hệ thống XHCN trên
phạm vi thế giới
 HS đọc phần chữ to SGK( tr 8).
H.Nêu cơ sở hình thành hệ thống XHCN?
H.Trình bày mục đích ra đời và thành tựu của Hội đồng tương trợ kinh tế trong những năm 1951-1973?
- HS trả lời- GV kết luận:
H.Mục đích của sự ra đời tổ chức này?
- Treo bản đồ chính trị: Giới thiệu hệ thống các nước XHCN trên phạm vi toàn thế giới
- HS lên bảng chỉ các nước XHCN trên bản đồ
Kết luận: Sự hình thành hệ thống XHCN trên phạm vi toàn thế giới dã làm cục diện thế giới có nhiều thay đổi sau chiến tranh. Sự phồn vinh của hệ thống trong thời gian này cho thấy cộng sản chủ nghĩa thế giới chín muồi hơn so với thời kì đầu thắng lợi Cách mạng tháng Mười. 
II. Đông Âu
1.Sự ra đời của các nước Dân chủ nhân dân Đông Âu
-Từ 1944-1946, được sự giúp đỡ của Hồng quân Liên Xô, các nước Đông Âu lần lượt được giải phóng, thành lập các nhà nước dân chủ nhân dân.
- Riêng Đức bị chia cắt thành Cộng hoà Liên bang Đức ( 9-1949) và Cộng hoà dân chủ Đức(10-1949)
- Từ 1945 đến 1949, các nước Đông Âu hoàn thành các nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ: xây dựng bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân, tiến hành cải cách ruộng đất, thực hiện các quyền tự do dân chủ và cải thiện đời sồng nhân dân. 
2.Tiến hành xây dựng CNXH (từ 1950 đến đầu những năm 7 của TK XX)
+ Xoá bỏ sự bóc lột của giai cấp tư sản.
+ Đưa nông dân vào làm ăn tập thể .
+ Công ngiệp hoá, xây dựng cơ sở vật chât- kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
=> các nước Đông Âu đã trở thành các nước công - nông nghiệp, bộ mặt kinh tế xã hội đã thay đổi căn bản và sâu sắc
III. Sự hình thành hệ thống XHCN
- Cơ sở hình thành:Cùng chung mục tiêu XHCN và nền tảng tư tưởng chủ nghĩa Mác- Lê nin.
- Tổ chức tương trợ kinh tế(SEV) ra đời 8/1/1949 
- Tổ chức hiệp ước Vác-sa-va (5- 1955)
D.Củng cố: Nêu cơ sở hình thành hệ thống XHCN
E.Hướng dẫn về nhà:
a.Bài vừa học:Tình hình các nước dân chủ nhân dân đông ÂÂu sau chiên tranh thế giới thứ 2?
 -Những thành tựu nhân dân Đông Âu đạt được trong quá trình xây dựng CNXH?
b.Bài sắp học: Bài 2
Nguyên nhân dẫn đến quá trình sụp đổ ở Liên Xô và Đông Âu
(Kinh tế: cụng nghiệp, nụng nghiệp; chớnh trị)
Ngày soạn: 14/9/2011
Ngày dạy: 16/9/2011
Tiết: 3 
Bài 2 
Liên xô và các nước đông âu từ giữa những năm 70 ĐếN đầu những năm 90 của thế kỷ XX
A.Mục tiêu: Qua  ... châu Phi. Châu Mĩ la - tinh 
- Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra rất sôi nổi ở châu á, châu Phi và Mĩ La-tinh làm cho hệ thống thuộc địa của CNĐQ tan ra từng mảng lớn và đi tới sụp đổ hoàn toàn.Bài hôm nay chúng ta tìm hiểu về vấn đề đó
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Hoạt động1. Giai đoạn từ 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX
- Mục tiêu:Biết được một số nét chính về quá trình giành độc lập ở các nước Á, Phi, Mĩ- la tinh từ sau chiến tranh thế giói thứ 2 đến những năm 60 của thế kỉ XX.
 HS đọc mục I SGK 
H. Em hãy trình bày phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước châu Á, Phi, Mĩ-la tinh từ 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỷ XX?
- Gv giảng theo sgk
- Lên bảng chỉ bản đồ các nước trên
Gv giải thích "năm châu Phi"(tư liệu- 25)
- Lên bảng chỉ bản đồ các nước giành được độc lập
H.Em biết gì về đất nước Cu- ba?
- Lên bảng chỉ bản đồ vị trí nước Cu- ba
-Đại hội đồng Liên hợp quốc khoá 15 (1960) đã thông qua văn kiện "tuyên ngôn về thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân" trao trả độc lập cho các quốc gia và dân tộc thuộc địa.
- Năm 1963, Liên hợp quốc thông qua tuyên ngôn về thủ tiêu hoàn toàn các hình thức của chế độ phân biệt chủng tộc
Kết luận:Với sự đấu tranh mạnh mẽ của các nước thuộc địa và sự giúp đỡ , ủng hộ của các lực lượng yêu chuộng hoà bình.Đến năm 1960 hệ thống chủ nghĩa đế quốc thưc dân về cơ bản đã bị sụp đổ trên phạm vi toàn thế giới
*Hoạt động 2. Giai đoạn từ giữa năm 60 đến giữa năm 70 của thế kỉ XX
- Mục tiêu:Nắm được phong trào đấu tranh của nhân dân Châu Phi trong giai đoan này.
 HS đọc SGK mục II
H. Em hãy trình bày phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX?
- Gv giảng
- HS xác định vị trí của 3 nước Ăng-gô-la, Mô-dăm-bích, Ghi-nê-bit-xao trên bản đồ châu Phi
- Kết luân:Sự tan rã các thuộc địa của Bồ Đào Nha là một thắng lợi quan trọng của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi..
*Hoạt động3. Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX.
- Mục tiêu: Biết được một số nét chính về phong trào giành độc lập ở các nước á, Phi, Mĩ- la tinh từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX.
 HS theo dõi SGK 
H.Em hãy trình bày phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở 3 nước miền Nam châu Phi? 
GV giảng
- Tháng 11/1993, với sự nhất trí của 21 chính đảng, bản dự thảo Hiến pháp cộng hoà Nam Phi được thông qua, chấm dứt 341 năm tồn tại của chế độ A pac thai.
- Tháng 4/1994, Nen-Xơn Man-đê-la trở thành tổng thống da đen đầu tiên của cộng hoà Nam Phi.
- Thắng lợi này có ý nghĩa lịch sử quan trọng, đánh dấu sự tan rã của chế độ phân biệt chủng tộc đầy dã man và bất công.
- Lên bảng chỉ bản đồ châu Phi các nước giành độc lập
H.Sau khi hệ thống thuộc địa sụp đổ, nhiệm vụ của nhân dân các nước á, Phi, Mĩ La-tinh là gì?
- Tình hình kinh tế của các nước á, Phi, Mĩ La-tinh còn gặp nhiều khó khăn.
- Nợ nước ngoài chồng chất, khó có khả năng thanh toán.
+ 1965: 38,1 tỉ USD.
+ Những năm 80 :451 tỉ USD.
+ Đầu những năm 90: 1.300 tỉ USD.
+ Công nghiệp và xuất khẩu của các nước này là: 10 đ 12% của thế giới.
+ Dân số chiếm 70% của thế giới.
Tuy vậy sau khi hệ thống thuộc địa sụp đổ hoàn toàn, nhân dân các nước á, Phi, Mĩ La-tinh đã đấu tranh kiên trì, củng cố độc lập. Xây dựng và phát triển đất nước để khắc phục đói nghèo.
hiện nay đã có một số nước vươn lên thoát khỏi đói nghèo, thành nước NIC.
- Kết luận:Hệ thống thuộc địa trên toàn thế giới đã bị sụp đổ hoàn toàn.Lịch sử các dân tộc á, Phi, Mỹ-la tinh đã sang một trang mới với nhưng nhiệm vụ mới cung đầy cam go và thử thách.
I.Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỷ XX
- Khởi đầu từ Đông Nam Á : In-đô-nê-xi-a (17-8-1945), Việt Nam (2-9-1945), Lào ( 12-10-1945).
- Sau đó lan sang Nam Á, Bắc Phi : Ấn Độ, Ai Cập, An-giê-ri
- Năm 1960 là “Năm châu phi” với 17 nước giành được độc lập
- Ngày 1-1-1959, cuộc cách mạng nhân dân thắng lợi ở Cu-ba
-> Đến giữa những năm 60 của thế kỷ XX hệ thống thuộc địa CNĐQ căn bản bị sụp đổ.
II.Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX
- Thắng lợi của phong trào đấu tranh lật đổ ách thống trị của thực dân Bồ Đào Nha giành độc lập:
+ Ghi ne-bit-xao (9/1974)
+ Mô-dăm-bich (6/1975)
+ Ăng-gô-la (11/1975)
III.Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỷ XX.
- Sau nhiều năm chiến đấu ngoan cường của người da den, chế độ phân biệt chủng tộc( A - pac- thai) đã bị xoá bỏ và giành được chính quyền:
+ Rô-đê-di-a (1980)- CH Dim-ba-bu-ê
+ Tây Nam Phi (1990).-CH Na-mi-bi-a
+ Cộng hoà Nam Phi (1993).
D.Củng cố:Bài tập Lập niên biểu về quá trình giành độc lập của một số nước , Phi, Mĩ- la tinh
STT
Tên nước
Châu lục
Thời gian
E.Hướng dẫn về nhà:
a.Bài vừa học: ? Em có nhận xét gì về hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc trong giai đoạn từ 1945 đến giữa những năm 90 của thế kỷ XX ?( phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa như thế nào?)
b.Bài sắp học: Bài 4 -Những thành tựu của công cuộc cải cách, mở cửa ở TQ từ cuối 1978 đến nay?
 -ý nghĩa của những thành tựu đó khi TQ bước sang thế kỉ XXI?
Ngày soạn: 28/9/2011
Ngày dạy: 30/9/2011
Tiết: 5 
Bài 4.
CÁC NƯỚC CHÂU Á
A. Mục tiêu: Qua bài học hs nắm được
1. Kiến thức
- Những nét khái quát về tình hình các nước châu á (từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai đến nay).
- Trung Quốc: sự ra đời của nước Cộng hoà nhân dan Trung Hoa; các giai đoạn phát triển từ 1949 đến năm 2000
2. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp những sự kiện lịch sử và sử dụng bản đồ.
3. Thái độ
 Giáo dục cho HS tinh thần đoàn kết quốc tế, đặc biệt là đoàn kết với các nước trong khu vực để cùng hợp tác phát triển, xây dựng xã hội giàu đẹp, công bằng, văn minh.
B.Chuẩn bị của GV- HS:
GV: Bản đồ châu á
HS: Đọc trả lời câu hỏi sgk
C. Tổ chức dạy - học: 
1. Kiểm tra bài cũ:
Hỏi. Em hãy nêu các giai đoạn phát triển của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước á, Phi, Mĩ La-tinh (từ 1945 đến nay)?Ví dụ điển hìnhvà xác định trên bản đồ?
2. Vào bài mới:
 Châu á với diện tích rộng lớn và dân số đông nhất thế giới. Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai đến nay, châu á đã có nhiều biến đổi sâu sắc, trải qua quá trình đấu tranh lâu dài, gian khổ, các dân tộc châu á đã dành được độc lập. Từ đó đến nay, các nước đang ra sức củng cố độc lập , phát triển kinh tế và xã hội. Hai nước lớn nhất châu á là Trung Quốc và ấn Độ đã đạt được những thành tựu lớn trong công cuộc phát triển kinh tế, xã hội, vị thế của các nước này ngày càng lớn trên trường quốc tế. Hôm nay, chúng ta học bài Các nước châu á.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
*Hoạt động1. Tìm hiểu tình hình chung
Mục tiêu: Biết được tình tình chung của các nước châu á sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Dùng bản đồ châu á giới thiệu vị trí địa lí, dân cư...
 HS đọc phần đầu sgk 
? Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước châu á từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai đến đầu những năm 50 của thế kỷ XX phát triển như thế nào?
GV giảng theo sgk
? Từ nửa sau thế kỷ XX đến nay, tình hình châu á như thế nào?- không ổn định
Vì sao?
+ Đã diễn ra các cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc , nhất là ở Đông Nam á và Trung Đông 
+ Một số vụ tranh chấp biên giới, xung đột ly khai, khủng bố xảy ra: Philippin, In-đo,ấn Độ, Pa-ki-xtan
? Tuy nhiên nhiều thập kỉ qua tình hình kinh tế, xã hội của các nước châu á (từ 1945 đến nay) đạt những thành tựu như thế nào?
GV liên hệ thực tế
Sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế, nhiều người dự đoán rằng "thế kỷ XXI sẽ là thế kỷ của châu á".
? Tình hình phát triển kinh tế của ấn Độ (từ 1945 đến nay) như thế nào?
 GV giảng theo sgk- Lấy VD
Kết luận:Sau 1945 tình hình chung của châu á có nhiều bất ổn .Những sau chiến tranh lạnh kết thúc tinh hình chính trị đã ổn định.Kinh tế có sự phát triển mạnh đặc biệt ở 1 số quốc gia như Trung Quốc, Hàn Quốc 
*Hoạt động2.Tìm hiểu về Trung Quốc 
Mục tiêu: Trình bày được những nét nổi bật của tình hình Trung Quốc qua các giai đoạn phát triển
 HS đọc SGK mục 1
H. Em hãy trình bày về sự ra đời của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa?
Gv giảng theo sgk
 HS quan sát H.5(SGK-16)
H.Em biết gì về Mao Trạch Đông?
Gv giới thiệu (theo hướng dẫn sử dụng kênh hình)
H.Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra đời có ý nghĩa lịch sử như thế nào đối với Trung Quốc và thế giới?
+ Kết thúc ách thống trị hơn 100 năm của đế quốc nước ngoài và hàng ngàn năm của chế độ phong kiến Trung Quốc.
+ Đưa nước Trung Hoa bước vào kỷ nguyên độc lập tự do.
+Quốc tế: Hệ thống các nước XHXN nối liền từ Âu sang á.
- GV dùng bản đồ thế giới để làm rõ ý này (Hệ thống các nước nối liền từ châu Âu sang á).
GV giảng phần đầu sgk
H. Trung Quốc đề ra đường lối cải cách mở cửa từ bao giờ? Nội dung của đường lối đó là gì?
 HS đọc chữ nhỏ sgk
H.Em hãy nêu những thành tựu to lớn về kinh tế mà Trung Quốc đã đạt được trong quá trình đổi mới (1979 đến nay)?
-GV hướng dẫn HS xem hình 7 và 8 SGK (Bộ mặt của Trung Quốc đã có nhiều thay đổi).
H.Những thành tựu đối ngoại của Trung Quốc thời kì này như thế nào?
Kết luận:Hiện nay Trung Quốc là nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định cao vào bậc nhất thế giới (trên 9%/năm). Năm 2001 GDP đạt 9593,3 tỉ nhân dân tệ, gấp 3 lần 1989.
I.Tình hình chung:
-Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai tới cuối những năm 50, phần lớn các nước châu á đã giành được độc lập 
- Nhưng hầu như trong suốt nửa sau thế kỷ XX, tình hình châu á lại không ổn định.
- Tuy nhiên nhiều thập kỉ qua một số nước đạt sự tăng tưởng về kinh tế: trung Quốc, Hàn Quốc, XingapoÂn Độ với cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp...
II.Trung Quốc
1. Sự ra đời của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.
 - 01/10/1949 nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra đời
- Có ý nghĩa lịch sử đối với đất nước, nhân dân Trung Quốc và thế giới
4. Công cuộc cải cách mở cửa (từ năm 1978 đến nay)
- Tháng 12/1978 Trung Quốc đề ra đường lối đổi mới với chủ trương lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, thực hiện cải cách và mở cửa nhằm xây dựng Trung Quốc trở thành 1 quốc gia giàu mạnh, văn minh.
* Thành tựu:
-Kinh tế tăng trưởng cao nhất thế giới: GDP 9,6%/năm.
-Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt.
* Đối ngoại:
- Cải thiện quan hệ với nhiều nước 
- Thu hồi Hồng Kông (7/1997) và Ma Cao (12/1999).
 -Địa vị trên trường quốc tế nâng cao.
D. Củng cố: 
Gv gọi hs trình bày bản đồ về châu á .Nêu tình hình kinh tế sau CTTG2
Tình hình kt Trung Quốc 1958-1978 và 1978 đến nay
E.Hướng dẫn về nhà:
a.Bài vừa học: 
 -Những thành tựu của công cuộc cải cách, mở cửa ở TQ từ cuối 1978 đến nay?
 -ý nghĩa của những thành tựu đó khi TQ bước sang thế kỉ XXI?
b.Bài sắp học: Bài 5
- Tình hình Đông Nam á sau 1945 đến nay?
- Trinh bày hoàn cảnh ra đời mục tiờu hđ của ASEAN?

Tài liệu đính kèm:

  • docsu 9.doc