Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Tuần 20 - Võ văn Truyền- Trường THCS Chu Văn An-Duy Xuyên- Quảng Nam

Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Tuần 20 - Võ văn Truyền- Trường THCS Chu Văn An-Duy Xuyên- Quảng Nam

- Hoàn cảnh lịch sử dẫn tới sự thành lập các tổ chức cách mạng trong nước. Chủ trương và hoạt động của Tân Việt và VNQDĐ. Điểm khác so với VNCMTN

- Kính trọng, khâm phục các nhà CM tiền bối

- Rèn kỹ năng so sánh, nhận xét.

Tài liệu và phương tiện: Ảnh chân dung của các nhà yêu nước

Tiến trình:

 

doc 7 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1318Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Lịch sử - Tuần 20 - Võ văn Truyền- Trường THCS Chu Văn An-Duy Xuyên- Quảng Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 20
Tuần 20
Bài 17: CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI
S:
G:
Mục tiêu:
- Hoàn cảnh lịch sử dẫn tới sự thành lập các tổ chức cách mạng trong nước. Chủ trương và hoạt động của Tân Việt và VNQDĐ. Điểm khác so với VNCMTN
- Kính trọng, khâm phục các nhà CM tiền bối
- Rèn kỹ năng so sánh, nhận xét.
Tài liệu và phương tiện: Ảnh chân dung của các nhà yêu nước
Tiến trình:
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:- Hoạt động của NAQ ở Pháp và Liên Xô? Tác dụng?
- Hoạt động của NAQ tại Tung Quốc? Ý nghĩa?
3/ Bài mới:
Hoạt động dạy và học
Nội dung ghi bài
I/ Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam (1926- 1927)
MT: Những phong trào cách mạng trong những năm 1926 – 1927. Bước phát triển mới của phong trào.
HS: Đọc SGK
H: Tóm tắt các phong trào đấu tranh?
Phong trào đấu tranh của CN,viên chức, HS học nghề có nhứng nét gì mới?
H: Phong trào của các tầng lớp khác như 
thế nào?
GV: Điều kiện để các tổ chức CM ra đời
II/ Tân việt CM đảng (7/ 1928)
MT: Biết được sự ra đời và hoạt động của TVCMĐ
GV: Nguồn gốc hình thành đảng TV. Giới thiệu một số nhân vật chủ yếu (Trần Mộng Bạch, Đào Duy Anh, Tôn Quang Phiệt)
H: Tân Việt tập hợp chủ yếu là lực lượng nào? Chủ trương của họ ra sao?
HS: Đọc sgk
H: Hoạt động chính của Tân Việt?
H: TV bị phân hoá trong hoàn cảnh nào?
III/ Việt Nam quốc dân đảng và cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930)
1/ Việt Nam quốc dân Đảng (1927)
MT: Biết được sự ra đời và hoạt động của VNQDĐ
HS: Đọc sgk
H: VNQD Đ ra đời trong hoàn cảnh nào?
H: Nêu xu hướng, mục tiêu, thành phần, địa bàn hoạt động của tổ chức này?
H: Điểm giống nhau và khác nhau giữa VNQDĐ , TV với Hội VNCMTN?
I/ Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam (1926- 1927)
- Nhiều cuộc bãi công của công nhân nổ ra.
- Phong trào mang tính thống nhất trong toàn quốc, mang tính chất chính trị, có sự liên kết với nhau.
- Phong trào của nông dân, tiểu tư sản và các tầng lớp yêu nước khác phát triển thành một làn sóng cách mạng dtdc khắp cả nước.
- Giai cấp công nhân đã trở thành một lực lượng chính trị độc lập
-> Các tổ chức CM ra đời.
II/ Tân việt CM đảng (7/ 1928)
- Thành lập 7/ 1928.Tiền thân là Hội Phục Việt.
- Thành phần: Trí thức trẻ và thanh niên tiểu tư sản.
- Địa bàn hoạt động: Chủ yếu ở Trung Kì.
- Hoạt động:
+ Cử người dự các lớp huấn luyện của Hội VNCMTN.
+ Nội bộ Tân Việt bị phân hoá theo 2 xu hướng: Tư sản và vô sản. Cuối cùng xu hướng vô sản thắng thế.
+ Nhiều hội viên tiên tiến chuyển sang TN, tích cực chuẩn bị cho sự thành lập Đảng.
III/ Việt Nam QDĐ và cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930)
1/ Việt Nam quốc dân Đảng (1927)
- Bối cảnh ra đời: Sự phát triển của phong trào DTDC, những ảnh hưởng của các trào lưu tư tưởng từ bên ngoài. (chủ nghĩa “Tam dân” của TT Sơn)
- Thành lập: Ngày 25/ 12/1927. Lãnh đạo: Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Phó Đức Chính 
- Xu hướng: Cách mạng Dân chủ tư sản
- Mục tiêu: Đánh đuổi giặc Pháp, thiết lập dân quyền
- Thành phần: Tư sản, học sinh, sinh viên, công chức, thân hào, binh lính ...
- Địa bàn hoạt động: Chủ yếu ở Bắc Kì
4/ Củng cố: - Điểm mới trong phong trào CM 1926- 1927? Sự ra đời và hoạt động của các tổ chức
5/ Dặn dò: 
Học kỹ bài, chú ý 2 câu hỏi phần củng cố.
 Chuẩn bị bài tiếp theo: Diễn biến, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Bái.
Tiết 21
Tuần 21
Bài 17 CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI (TT)
S:
G:
Mục tiêu:
- Nguyên nhân, diễn biến,nguyên nhân thất bại và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Bái. Sự ra đời và ý nghĩa của các tổ chức cộng sản.
- Khâm phục tinh thần chiến đấu, hy sinh của các chiến sĩ Yên Bái. Thấy rõ sự phát triển của CMVN
- Rèn kỹ năng trình bày sự kiện LS, kỹ năng nhận xét so sánh. Lập nên biểu
Tài liệu và phương tiện:- Bản đồ cuộc khởi nghĩa Yên Bái. Trụ sở chi bộ đầu tiên.
Tiến trình:
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
- Bối cảnh dẫn đến sự ra đời của các tổ chức cách mạng.
- Những nét chính về VNQDĐ, điểm khác so với VNCMTN?
3/ Bài mới:
HĐ dạy và học
Nội dung ghi bài
2/ Khởi nghĩa Yên Bái (9/2/1930)
HS: Đọc sgk
H: Hoàn cảnh dẫn đến k/n? Nhận xét?
GV: D/ biến trên bản đồ. Gương hy sinh của các chiến sỹ CM (Nguyễn Thái Học, Nguyễn khắc Nhu, Phó Đức Chính ...)
H: Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa?
H: ý nghĩa của cuộc k/n?
GV: Kỷ niệm ngày 9/2 hằng năm
HĐ2: Bối cảnh ra đời của 3 t/c cộng sản
GV:Sự phát triển của p/trào cm theo xu hướng vô sản -> cần có ĐCS để lãnh đạo
- Sự thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên và sự phân hoá trong tổ chức Hội VNCMTN
HĐ3: Sự thành lập 3 tổ chức
HS: Đọc sgk
H: Kể tên, thời gian thành lập của các tổ chức cộng sản?
H: Các tổ chức cs này ra đời từ những tổ chức tiền thân nào?
2/ Khởi nghĩa Yên Bái. (9/2/1930)
a. Hoàn cảnh: VNQD Đ ám sát Ba Danh. Pháp khủng bố, VNQD Đ bị tổn thất nặng nề -> khởi nghĩa
b. Diễn biến: 
- Ngày 9/ 2/ 1930, sau vụ tên trùm mộ phu Ba-danh bị giết, thực dân Pháp tổ chức nhiều cuộc vây ráp lớn, Việt Nam Quốc dân đảng bị tổn thất nặng. Những người còn lại quyết định khởi nghĩa.
- Khởi nghĩa nổ ra ở Yên Bái, Phú Thọ, Hà Nội, Hải DươngThái Bình nhưng nhanh chóng bị thất bại.
c. Nguyên nhân thất bại:	
- Pháp còn mạnh
- Sự non yếu về tổ chức và lãnh đạo của VNQD Đ
d. Ý nghĩa:
- Cổ vũ tinh thần yêu nước căm thù giặc của nhân dân ta.
- Đánh dấu sự tan rã của p/trào CM theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
II/ Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929
1- Bối cảnh: 
- Phong trào CM theo xu hướng vô sản lên cao đòi hỏi phải có ĐCS để lãnh đạo.
- 3/ 1929 Chi bộ Cộng sản đầu tiên được thành lập.
- 5/ 1929 Hội VNCMTN họp Đại hội lần thứ nhất. Đoàn đại biểu Bắc Kì đưa ra ý kiến thành lập đảng cộng sản nhưng không đước chấp nhận, họ rút khỏi Đại hội về nước.
2- Ba tổ chức cộng sản được thành lập
- 6/ 1929 Đông Dương cộng sản đảng thành lập ở Bắc Kì
- 8/1929 An Nam cộng sản đảng thành lập ở Nam Kì
- 9/ 1929 Đông dương cộng sản liên đoàn được thành lập ở Trung Kì
4/ Củng cố: - Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Bái?
-Tại sao trong một thời gian ngắn, ba tổ chức cs nối tiếp nhau ra đời ở VN? Kể tên 3 t/c?
Dặn dò:- Học bài sưu tầm các tấm gương chiến đấu và hy sinh của các chiến sỹ Yên Bái
Lập bảng thống kê về sự ra đời của ba tổ chức:
Tên tổ chức cộng sản
Thời gian thành lập
Tổ chức tiền thân
CHƯƠNG II: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930- 1945
Tiết 22
Tuần 21
BÀI 18: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
S:
G:
Môc tiªu: - Bối cảnh lịch sử dẫn đến sự ra đời của Đảng. Nội dung, ý nghĩa của Hội nghị ngày 3/2/1930. Nội dung của Luận cương 10/1930. Ý nghĩa lịch sử của sự thành lập Đảng.
- Biết ơn, kính trọng lãnh tụ, lòng tin tưởng vào Đảng. - Phân tích, đánh giá. Lập niên biểu.
Tài liệu và phương tiện: 
Tiến trình:
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:Vì sao trong một t/gian ngắn, ba tổ chức cộng sản được thành lập? Kể tên các tổ chức cộng sản?
 3/ Bài mới:
HĐ dạy và học
Nội dung ghi bài
HĐ1:Hoàn cảnh dẫn đến Hội nghị:
H: Ba tổ chức cộng sản ra đời có t/d như thế nào đối với CMVN? 
H: Yêu cầu cấp thiết của CMVN lúc này là gì?
GV: Y/ cầu của QTCS. 
- NAQ về TQ triệu tập Hội nghị.
GV: T/gian, thành phần, địa điểm của HN.
HĐ2: Nội dung, ý nghĩa của Hội nghị
HS: Đọc sgk.
H:Nội dung của Hội nghị 3/2/1930
GV: Sự hợp nhất trên thực tế- Sự thành lập tổ chức Đảng ở địa phương.
H: ý nghĩa của Hội nghị 3/2/1930.
H: Những sự kiện chính của quá trình thành lập Đảng? Vai trò của NAQ?
HĐ3: Hội nghị TW I và Luận cương chính trị 1930
H: Tóm tắt nội dung HN 10/ 1930
GV: giới thiệu tiểu sử Trần Phú
HS: Đọc sgk:
H: Nội dung chính của Luận cuơng?
HS: Nghiên cứu nội dung sgk
TLN: ý nghĩa lS của sự thành lập Đảng
HS trình bày, Gv chốt lại
H: tại sao nói sự thành lập Đảng là bước ngoặt vĩ đại...?
GV: Phân tích thêm về ý nghĩa
I/ Hội nghi thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (3/ 2/ 1930)
1- Hoàn cảnh:
- P/trào cm p/triẻn mạnh mẽ.-> Cần thống nhất 3 t/ chức thành một đảng duy nhất để đưa c/ m đi lên
- NAQ về Hương cảng (TQ) triệu tập Hội nghị các tổ chức cs.
- Hội nghị họp từ ngày 6/ 1/ 1930 tại Cửu Long (Hương Cảng- TQ). Gồm 7 đại biểu do NAQ chủ trì.
2/ Nội dung:
- Thống nhất các tổ chức cs thành Đảng cộng sản Việt Nam.
- Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt và Điều lệ tóm tắt của Đảng.
- NAQ ra Lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng
3/ Ý nghĩa: Có ý nghĩa như một Đại hôi thành lập Đảng- Thông qua cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
II/ Luận cương chính trị (10/ 1930)
- 10/ 1930 Hội nghị TW lần thứ nhất của Đảng họp tại Hương Cảng (TQ).
+ Quyết định đổi tên Đảng thành ĐCSĐD.
+ Bầu BCH TW chính thức.
+ Cử Trần Phú làm Tổng bí thư đầu tiêncủa Đảng. 
+ Thông qua Luận Cương chính trị do Trần Phú khởi thảo.
- Nội dung của LCCT:
+ Các giai đoạn của CM VN: 2 giai đoạn. 
+ Nhiệm vụ, lực lượng của CMTS dân quyền:
+ Phương pháp CM:
+ Đ/ K cốt yếu cho thắng lợi của CM: (SGK)
III/ ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng
- Đảng ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở VN trong thời đại mới.
- Là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác- Lê nin với phong trào công nhân, phong trào yêu nước Việt Nam.
- Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử GCCN và CMVN.
- CM VN trở thành một bộ phận của CM TG
- Là sự chuẩn bị đầu tiên, có tính tất yếu, quyết định cho những thắng lợi về sau của CM và lịch sử dân tộcVN.
4/ Củng cố:
1- Hoàn cảnh dẫn đến Hội nghị 3/2/1930? Nội dung, ý nghĩa của Hội nghị?
2- Vai trò của NAQ trong sự thành lập Đảng?3- ý nghĩa lịch sử của sự thành lập Đảng?
 5/ Dặn dò- Học bài, lập niên biểu về các sự kiện chính của quá trình thành lập Đảng.Tìm hiểu về sự thành lập của tổ chức Đảng ở địa phương (Thị trấn Nam Phước).- Đọc trước bài học tiếp theo.
Tiết 23
Tuần 22
Bài 19 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930- 1935
S:
G:
Mục tiêu: 
- Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của phong trào 1930- 1931 và Xô viết Nghệ Tĩnh; Sự phục hồi của lực lượng cách mạng từ 1931- 1935.
- Kính yêu, khâm phụctinh thần đấu tranh của quần chúng công nông, các chiến sĩ cộng sản
- Sử dụng lược đồ, nhận xét đánh giá
Tài liệu và phương tiện:
- Lược đồ phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh
- Thơ ca yêu nước và cách mạng. Lịch sử đảng bộ địa phương
Tiến trình:
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:- Hoàn cảnh, nội dung Hội nghị 3/2/1930. - Ý nghĩa lịch sử của sự thành lập Đảng?
3/ Bài mới:
HĐ dạy và học
Nội dung ghi bài
GV: Tác động của KHKT đến tình hình VN.Chính sách của td Pháp -> Mâu thuẫn sâu sắc.
- Đảng cộng sản VN ra đời, lãnh đạo nhân dân đứng dậy đấu tranh.
HS: Đọc sgk.
H: Tóm tắt phong trào đấu tranh?
GV: Phong trào CM ở địa phương.
GV: Giới thiệu vùng Nghệ- Tĩnh. Truyền thống yêu nước, cm.
GV: Diễn biến phong trào+ bản đồ+ thơ ca
H: Tóm tắt lại diễn biến
GV: Sự đàn áp tàn bạo, thâm độc của kẻ thù.
HS: Đọc sgk
H: Những chính sách của chính quyền XV? (về chính trị, về kt, về văn hoá xã hội)
H: Nhận xét về chính quyền XV NT?
H: ý nghĩa của p/trào 1930- 1931 và xô viết NT?
GV: Tóm tắt quá trình phục hồi.
Gương đấu tranh của các chiến sĩ cộng sản.
H: ĐH Đảng lần thứ nhất có ý nghĩa gì? 
GV:Tình hình tại địa phương (Duy Xuyên)
I/ Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới (1929- 1933) (SGK)
II/ Phong trào cách mạng 1930- 1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh
1/ Phong trào CM trong cả nước (SGK)
2/ Xô viết Nghệ Tĩnh
a. Diễn biến:
- 1/5/1930 phong trào bắt đầu nổ ra.
- 9/1930 phong trào lên đến đỉnh cao. Tấn công vào chính quyền địch.
- Bộ máy chính quyền địch ở nhiều vùng bị tan rã, các Xô Viết được thành lập.
- Thực dân Pháp dùng nhiều thủ đoạn đàn áp, khủng bố. Giữa năm 1931, P/trào lắng xuống.
b. Chính quyền XVNT:
- Các Ban chấp hành nông hội, dưới sự lãnh đạo của các chi bộ Đảng, đứng ra quản lý mọi mặt của xã hội
- Kiên quyết trấn áp bọn phản CM, thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dân
- Chia lại ruộng đất cho nhân dân, bãi bỏ các thứ thuế của đế quốc phong kiến.
- Xây dựng các tổ chức quần chúng, các đội tự vệ vũ trang. Bài trừ mê tín dị đoan, khuyến khích học chữ quốc ngữ.
=> Chính quyền của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng
3/ ý nghiã: - Chứng tỏ tinh thần oanh liệt và năng lực cách mạng của nhân dân ta
- Là bước chuẩn bị đầu tiên cho CM tháng Tám sau này.
III/ Lực lượng cách mạng được phục hồi
- Từ 1931, CM bị tổn thất nặng nề.
- Các chiến sĩ cách mạng ở trong tù kiên cường đấu tranh, những người còn lại bên ngoài tìm cách gây dựng lại cơ sở.
- Đến cuối năm 1934 đầu 1935, hệ thống tổ chức của Đảng được khôi phục, phong trào CM được phục hồi.
- 3/ 1935 Đại hội lần thứ nhất của Đảng họp tại Ma Cao (TQ) chuẩn bị cho một cao trào CM mới
4/ Củng cố:
- Nguyên nhân dẫn dến phong trào CM 1930- 1931 và xô viết NT?
- Diễn biến của p/ trào XVNT? Vì sao nói XVNT là chính quyền của nhan dân dưới sự lãnh đạo của Đảng?
5/ Dặn dò: Học bài, sưu tầm thơ ca XVNT, gương chiến đấu của các chiến sĩ CS, tư liệu về phong trào cách mạng ở địa phương.
- Chuẩn bị bài tiếp theo
Tiết 24
Tuần 22 
CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 
1936- 1939
S:
G:
Mục tiêu: - Những nét chính về tình hình thế giới và trong nước những năm 1935-1936. Chủ trương của Đảng. Diễn biến và ý nghĩa của phong trào 1936- 1939.
- Giáo dục lòng tin tưởng, khâm phục sự lãnh đạo của Đảng
- So sánh, nhận định, đánh giá, Sử dụng tranh ảnh.
Tài liệu và phương tiện:
- Tranh ảnh; Lịch sử đảng bộ địa phương
Tiến trình:
1/ ổn định:
2/ Bài cũ:- Diễn biến của phong trào Xô viết Nghệ tĩnh? Ý nghĩa?
- Vì sao nói Xô Viết Nghệ Tĩnh là chính quyền của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng
 3/ Bài mới:
HĐ dạy và học
Nội dung ghi bài
H:Từ sau khủng hoảng KT thế giới (1929- 1933), tình hình thế giới có những nét gì nổi bật?
H: Tình hình đó ảnh hưởng như thế nào đến CM Việt Nam?
H: Tình hình trong nước như thế nào?
HS: Đọc sgk
H: Chủ trương của Đảng như thé nào? Có gì khác thời kỳ 1930- 1931? Vì sao có sự thay đổi đó?
GV: Các phong trào đấu tranh +tranh ảnh + liên hệ tình hình tại địa phương
H: Tóm tắt các phong trào đấu tranh lớn trong thời kỳ này?
Nhận xét về phong trào đấu tranh ?
HS: Nghiên cứu sgk
- TLN: ý nghĩa của phong trào
HS trình bày, GV chốt lại nội dung , cho HS ghi bài
I / Tình hình thế giới và trong nước
 (sgk)	
II/ Mặt trận dân chủ đông dương và phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ
1/ Chủ trương của Đảng:
- Kẻ thù: Chủ nghĩa phát xít,bọn phản động ở thuộc địa.
- Nhiệm vụ: Chống CNPX, bảo vệ HB, đòi các quyền tự do dân chủ, đòi cải thiện đời sống.
- Hình thức tập hợp LL: Mặt trận dân chủ Đ D
- Phương pháp đấu tranh: Hợp pháp, bất hợp pháp, bí mật, công khai ..
2/ Phong trào đấu tranh:
- 1936: Phong trào Đông dương đại hội
- 1937: Phong trào đón phái viên của chính phủ và Toàn quyền mới ở Đ D.
- Phong trào đấu tranh của công nông. (Cuộc Tổng bãi công của CN công ty than Hòn Gai – 11/1936; cuộc mittinh tại Khu Đấu xảo- 1/5/1938)
- Phong trào báo chí tiến bộ, công khai.
- 9/ 1939 Phong trào chấm dứt
III/ ý nghĩa của phong trào
- QuÇn chóng nh©n d©n ®­îc tËp d­ît ®Êu tranh
- Chñ nghÜa M¸c- Lª nin, uy tÝn vµ ¶nh h­ëng cña §¶ng ®­îc phæ biÕn, thÊm s©u trong Q/C ND.
- X©y dùng ®­îc mét ®éi qu©n chÝnh trÞ hïng hËu.
- §¶ng ®­îc rÌn luyÖn, thö th¸ch trong c«ng t¸c l·nh ®¹o vµ ngµy cµng tr­ëng thµnh. Båi d­ìng cho §¶ng nhiÒu c¸n bé ­u tó.
=> Cuéc Tæng diÏn tËp thø hai cho C¸ch m¹ng th¸ng T¸m.
Củng cố: Chủ trương của Đảng trong thời kỳ 1936- 1939 như thế nào? Do đâu mà có sự thay đổi trong chủ trương của Đảng?
Tóm tắt các phong trào đấu tranh lớn
Ý nghĩa của phong trào?
Dặn dò: Học bài, tìm hiểu về tình hình ở địa phương trong thời kỳ này. Đọc trước bài tiếp theo

Tài liệu đính kèm:

  • doct20-24.doc