Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Chủ đề 1: Vai trò tác dụng của một số biện pháp tu từ tiếng việt trong tác phẩm văn học

Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Chủ đề 1: Vai trò tác dụng của một số biện pháp tu từ tiếng việt trong tác phẩm văn học

 Giúp hs hệ thống hóa các biện pháp tu từ đã học.Nắm lại kiến thức về các biện

 pháp tu từ tiếng việt.

 -Nhận biết các biện pháp tu từ đợc sử dụng trong các tác phẩm văn học=>vai trò,

 tác dụng của nó.

 -Vận dụng kiến thức lý thuyết để giải các bài tập thực hành.

 

doc 9 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 2302Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Chủ đề 1: Vai trò tác dụng của một số biện pháp tu từ tiếng việt trong tác phẩm văn học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án tự chọn môn văn 9
 Chủ đề 1:
Vai trò tác dụng của một số biện pháp tu từ tiếng việt trong tác phẩm văn học
 A-mục tiêu cần đạt:
 Giúp hs hệ thống hóa các biện pháp tu từ đã học.Nắm lại kiến thức về các biện
 pháp tu từ tiếng việt.
 -Nhận biết các biện pháp tu từ đợc sử dụng trong các tác phẩm văn học=>vai trò,
 tác dụng của nó.
 -Vận dụng kiến thức lý thuyết để giải các bài tập thực hành.
 B-Thời lợng: 12 tiết
 Tiết 1;2: Kể tên và phát biểu định nghĩa các biện pháp tu từ
 Tiết 3;4: Giải bài tập
 Tiết:5;6: Nêu vai trò tác dụng của một số biện pháp tu từ trong tác phẩm văn 
 học.
 Tiết 7;8;9;10 Giải bài tập thực hành
 Tiết11;12: Kiểm tra đánh giá chủ đề 1
 C-Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
 Tiết 1,2: hệ thống hóa kiến thức về Các biện pháp tu từ.
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
? Em hãy kể tên các biện pháp tu từ đã học trong chơng trình Ngữ văn THCS (Từ lớp 6 đến lớp 9) ?
GV Hớng dẫn HS nêu ĐN, VD
? Thế nào là so sánh ? Cho ví dụ ?
VD: Trẻ em nh búp trên cành
 Biết ăn ngủ,biết học hành là ngoan.
? Thế nào là ẩn dụ? Nêu ví dụ?
VD:
 Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
VD: áo chàm đa buổi phân li
 Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
? Nhân hóa là gì ? Cho VD?
VD 1:
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng ,trâu cày với ta.
VD 2: 
 à không! à không! Không giết cậu vàng! Cậu vàng của Ông ngoan lắm, Ông không giết...
 VD1: Bác đã đi rồi sao bác ơi!
 Mùa thu đang đẹp ,nắng xanh trời.
 VD2: Bài viết này cha hay (Dở)
VD: Cày đồng đang buổi ban tra 
Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày.
VD: Anh đã tìm em rất lâu,rất lâu.
Cô gái ở Thạch Kim, Thạch nhọn
Nêu lại các biện pháp tu từ:
1,So sánh 
2,ẩn dụ 
3,Hoán dụ 
4,Nhân hóa 
5,Nói giảm nói tránh
6,Nói quá
7,Điệp từ, điệp ngữ
8,Liệt kê
So sánh:
Là sự đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tơng đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho bài viết
ẩn dụ:
Là biện pháp so sánh ngầm trong đó ẩn đi sự việc đợc so sánh mà chỉ nêu hình ảnh so sánh .
 3. Hoán dụ
 Là cách dùng hình ảnh mang ý nghĩa này để diễn đạt ý nghĩa khác có liên quan.
 4. Nhân hóa
Là cách gọi hoặc tả con vật , cây cối, đồ vật ...bằng những từ ngữ vốn đợc dùng để gọi hoặc tả con ngời . Các con vật ,đồ vật ,cây cối gần gũi con ngời , biểu thị đợc suy nghĩ , tình cảm nh con ngời.
 5. Nói giảm nói tránh
Là cách nói nhằm không gây những ấn tợng không hay (tránh đau buồn, thô tục,nặng nề) đối với ngời nge.
 6. Nói quá
Là phóng đại mức độ, quy mô,tính chất của sự việc,sự vật,,hiện tợng đợc miêu tả.
 7. Điệp ngữ
 Là lặp lại từ ngữ để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
 8. Liệt kê
 Tiết 3;4: giới thiệu một số biện pháp tu từ khác
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Hớng dẫn HS nêu ĐN và VD
VD1: Vầng trăng ai xẻ làm đôi 
 Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trờng
VD2: Cua lổm ngổm bò qua đờng
VD: Mẹ già ở túp lều tranh
Sớm thăm,tối viếng mới dành dạ con.
Hoặc:
 Ai ơi bng bát cơm đầy 
Dẻo thơm một hạt,đắng cay muôn phần
VD: 
Em là ai? Cô gái hay nàng tiên ?
Em có tuổi hay không có tuổi ?
Mái tóc em đây hay là mây là suối ?
Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm đông
VD: Chao ôi Dì Hảo khóc! Dì Hảo khóc nức nở, Khóc nức lên, khóc nh ngời ta thổ . Dì thổ ra nớc mắt.
 1. Đảo ngữ
 Thay đổi trật tự bình thờng của các thành phần trong câu nhằm nhấn mạnh ý nghĩa thành phần đợc thay đổi vị trí => Tăng sức biểu cảm.
Đối ngữ
Là cách dùng những từ ngữ, những hình ảnh đối nhau trong cùng một văn cảnh đẻ lamfnooir rõ đặc điểm của đối tợng miêu tả =>Tăng sức biểu cảm cho thơ ,văn.
 3. Câu hỏi tu từ
 Là loại câu hỏi đã bao hàm ý trả lời 
Mục đích:Tập trung sự chú ý của ngời đọc làm cho lời văn, lời thơ thêm sinh động, gợi cảm,kích thích trí tởng tợng của ngời đọc.
 4. Tăng cấp
Là sắp xếp các từ ngữ có quan hệ đẳng lập với nhau, cùng diễn đạt một ý nghĩa nào đó theo trình tự phát triển tăng dần => Làm cho sự miêu tả thêm đậm nét, biểu hiện cảm xúc thêm sâu sắc, gây ấn tợng mạnh mẽ cho ngời đọc.
Tiết 5;6: vai trò,tác dụng của một số biện pháp tu từ tiếng 
 việt trong tác phẩm văn học:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
? Nêu vai trò tác dụng của các biện pháp tu từ đã học và đã tìm hiểu ?
HS nhớ lại kiến thức, thảo luận =>
Nêu tác dụng của các biện pháp tu từ
? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa?
HS: Lần lợt nêu tác dụng của các biện pháp tu từ khác .
* Nêu vai trò tác dụng của biện 
 pháp tu từ:
1. So sánh
Tạo ra hình ảnh sinh động cụ thể gợi cảm xúc
2. ẩn dụ
Làm cho ý nghĩa của từ ngữ trở nên trừu tợng, sâu sắc hơn.
3. Hoán dụ
Nhằm khắc sâu, nhấn mạnh một đặc điểm tiêu biểu nào đó của đối tợng đợc nói trong văn bản. 
VD: áo chàm đa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
4. Nhân hóa
Nhờ có nhân hóa câu chuyện trở nên linh hoạt, hấp dẫn hơn .Qua đó, ngời ta có thể giải bày tâm t, tình cảm với loài vật. Giúp cho chúng trở nên gần gũi, thân thiết với con ngời.
5 .Nói giảm nói tránh;nói quá; điệp ngữ
 Tiết 7;8;9;10: bài tập ứng dụng
*Yêu cầu học sinh tìm và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đợc sử dụng trong các tác phẩm văn học hoặc một số doạn văn, thơ.
 Bài 1 
 a, Trờng sơn: trí lớn ông cha
Cửu long: lòng mẹ bao la sóng trào
 b, Trẻ em nh búp trên cành 
 Biết ăn ngủ , biết học hành là ngoan.
 c, Công cha nh núi thái sơn 
 Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra.
 Bài 2
	 a, Thuyền ơi có nhớ bến chăng
 Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
 b, Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
 c, Ngày xuân em hãy còn dài
 Sót tình máu mủ thay lời nớc non.
 Bài 3
 a, Một tay xây dựng cơ đồ.
 b, Cậu ấy là một chân sút có hạng trong đội bóng đấy.
 c, áo chàm đa buổi phân li
 Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
 Bài 4 a, Rễ siêng không ngại đất nghèo 
 Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
 Vơn mình trong gió tre đu 
 Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành.
 b, Tre xung phong vào xe tăng đại bác ! Tre anh hùng lao động . Tre anh hùng
 chiến đấu.
 Bài 5 	a1, Bác Dơng thôi đã thôi rồi
 Nớc mây man mác ngậm ngùi lòng ta.
 a2, Chị tre chải tóc bờ ao
 Đàn mây áo trắng bay vào soi gơng.
 b1, Trời xanh đây là của chúng ta
 Núi rừng đây là của chúng ta 
	 Những cánh đồng thơm mát
 Những ngả đờng bát ngát
 Những dongfsoong đỏ nặng phù xa.
	b2, Anh đi anh nhớ quê nhà 
	Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tơng
 Nhớ ai dãi nắng dầm sơng 
 Nhớ ai tát nớc bên đờng hôm nao.
 Bài 6 Sớm mai mây ghé chòi canh
 Tra vàng mây đến lợn quanh đàn gà
 Xế chiều mây đậu vờn hoa
 Đêm trăng mây lại vào nhà vấn vơng.
 a, Đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
 b, Nêu tác dụng diễn đạt của biện pháp tu từ nào?
 Gợi ý:
 Biện pháp tu từ : Mây ghé ; Mây đến; Mây đậu; Mây vào nhà.
 Điệp ngữ : Mây (4 lần) 
 Tác dụng của biện pháp tu từ :
 + Phép nhân hóa: Làm cho mây có những hành động nh con ngời 
 (Ghé,đến) nh loài chim bớm (Lợn, đậu) tạo cho câu thơ them vẻ sinh động, hấp
 dẫn ngời đọc (Bằng sự sống có hồn của đối tợng đợc miêu tả)
 + Điệp ngữ : Từ mây lặp lại nhằm nhấn mạnh, tô đậm khung cảnh thiên nhiên nhờ
 sự hành động của mây . Mây dờng nh có mặt ở mọi thời điểm, mọi hoàn cảnh
 (Sớm, tra, xế chiều, đêm)
 Bài 7
 Tìm và phân tích các biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:
 Chúng đem bom nghìn cân
	 Giội lên trang giấy trắng
 Mỏng nh một ánh trăng ngần
 Hiền nh lá mọc mùa xuân
 Ôi từng trang giấy 
 Trong lòng anh, đập khẽ đêm nay 
 Nh bàn tay vẫy
 Nh bàn tay ròng ròng máu chảy.
 Bài 8
 Cày đồng đang buổi ban tra
 Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày
 Ai ơi bng bát cơm đầy
 Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
 Nêu và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong bài ca dao trên.
 ...................................................................................
 Tiết 11;12	kiểm tra đánh giá chủ đề
 I Đề bài
 Câu 1: Em hãy nêu định nghĩa, vai trò, tác dụng của các biện pháp tu từ đã học. 
 Mỗi biện pháp cho một ví dụ minh họa.
 Câu 2: Nêu và phân tích vai trò, tác dụng của các biện pháp tu từ sau:
 a, Sớm mai mây ghé chòi canh
 Tra vàng mây đến lợn quanh đàn gà 
 Xế chiều mây đậu vờn hoa
 Đêm trăng mây lại vào nhà vấn vơng.
 b, Nớc non nặng một lời nguyền
 Nớc đi di mãi , không về cùng non
 Nhớ lời "Nguyện ớc " thề non
 Nớc đi cha lại non còn đứng không
 Non cao những ngóng cùng trông
 Suối tuôn dòng lệ chờ mong tháng ngày.
 Câu 3: Trong các câu văn sau, Câu nào không sử dụng các biện pháp tu từ so 
 sánh ? 
Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ nh một chiếc gơng bầu dục lớn, sáng long lanh.
Cả nhà Tôi-Trừ Tôi –Vui nh tết khi bé Phơng đợc mời tham dự trại thi vẽ Quóc tế.
Mặt chú bé tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. 
 Câu 4: So sánh không phù hợp khi tả cảnh một đêm trăng sáng.
Trăng sáng dịu dàng nh ánh sáng của ngọn đèn đờng .
ánh trăng bập bùng nh ánh lửa.
Vầng trằn trôi nhẹ trên bàu trời nh một con thuyền .
Vầng trăng nh một cái đĩa vàng ai ném lên trời.

Tài liệu đính kèm:

  • doctu chon 9.doc