/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Hiểu được tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em trong bối cảnh
thế giới hiện nay
- Sự quan tâm của cộng đồng quốc tế về vấn đề này
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Tuần 3 Bài 3 Tuyên bố thế giới về sự sống còn, bảo vệ và phát triển của trẻ em Các phương châm hội thoại (tt) – Xưng hô trong hội thoại Viết bài TLV số 1 Tiết 11, 12 Văn bản TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Hiểu được tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em trong bối cảnh thế giới hiện nay Sự quan tâm của cộng đồng quốc tế về vấn đề này II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Oån định lớp: Kiểm tra bài cũ: Nguy cơ của chiến tranh hạt nhân đối với sự sống của nhân loại ? Thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc ? Giảng bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Cho biết thể loại, xuất xứ ? - Bản thân các tiêu đề đã nói lên tính chặt chẽ, hợp lý của VB -> Bố cục của VB ? Ý của các phần ? Qua phần thách thức đã trình bày, những thực tế sống của trẻ em trên TG ? Nhận thức, tình cảm của em qua phần thách thức ? GV đọc phần cơ hội ->Việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em trong bối cảnh TG hiện nay có những điều kiện thuận lợi gì ? - Phát biểu ý kiến nhân xét về sự quan tâm chăm sóc của Đảng, Nhà nước, các tổ chức XH đối với trẻ em hiện nay ? - Trước những thách thức & những cơ hội thuận lợi, bản tuyên bố đã xác định những nhiệm vụ gì của cộng đồng quốc tế ? - Qua bản Tuyên bố , em nhận thức như thế nào về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em ? sự quan tâm của cộng đồng QT đối với vấn đề này Để xứng đáng với sự quan tâm ấy, em tự nhật thấy mình phải làm gì ? ( HS phát biểu) - VB nhật dụng (noí về quyền trẻ em) - Trích tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em họp tại LHQ ngày 30/9/1990 - HS dựa vào các tiêu đề trong VB để tìm bố cục HS phân tích từngphần trong VB Trẻ em chịu khổ cực về nhiều mặt đau lòng, đáng thương HS nêu các ý SGK / 33 - HS thảo luận nhóm -> nêu dẫn chứng: nhà mở, mái ấm tình thương, lớp học tình thương ... - HS tự suy nghĩ và trả lời - Cố gắng học tập & tham gia các PT bảo vệ trẻ em I/ Đọc – tìm hiểu chú thích: Thể loại: văn bản nhật dụng Xuất xứ: trích tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em họp tại LHQ ngày 30/9/1990 Bố cục: 3 phần Phần thách thức Phần cơ hội Phần nhiệm vụ II/ Đọc – tìm hiểu VB: Sự thách thức: Thực tế không như vậy Nạn nhân chiến tranh, sống khổ,đói nghèo suy dinh dưỡng, bệnh tật AIDS chết chóc Phần cơ hội: Sự liên kết của các QG Có công ước về quyền trẻ em Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế hiệu quả ngày càng cao Phần nhiệm vụ: Bảo vệ quyền lợi, chăm lo cho sự phát triển của trẻ em Có các chủ trương, chính sách, hành động cụ thể III/ Ghi nhớ: SGK/35 IV/ Luyện tập: BT SGK/36 Dặn dò : Học phần ghi nhớ SGK/35 Soạn “Các phương châm hội thoại (tt)” Tiết 13 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp Hiểu được TV có một hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm; biết sử dụng từ ngữ xưng hô một cách thích hợp trong giao tiếp II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Thế nào là phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự ? Cho VD Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Yêu cầu HS kể lại truyện cười “Chào hỏi” SGK/36 Nhân vật chàng rể có tuân thủ đúng phương châm lịch sự không? Vì sao? Qua câu chuyện ta thấy trong giao tiếp cần dựa vào yếu tố nào? Nêu những đặc điểm tình huống giao tiếp cụ thể? Cho thêm VD: các PCHT không dùng có tính bắt buộc như những quy tắc NP, có thể thích hợp với tình huống này nhưng không thích hợp với tình huống khác. Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ Giúp HS điểm lại những tình huống giao tiếp đã học ở bài trước Theo em trong những tình huống nào PCHT không được tuân thủ ? Đọc đoạn đối thoại SGK/37 -> Câu trả lời của Ba có đáp ứng được đúng yêu cầu thông tin của An ? Có PCHT nào không được tuân thủ ? PCHT nào được tuân thủ? Vì sao? Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 3 SGK/ 37 Khi nói “Tiền bạc chỉ là tiền bạc” có phải người nói đã không tuân thủ phương châm về lượng? Phải hiểu ý nghĩa của câu này như thế nào? Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ Giải các BT 1,2 SGK/380 - Không tuân thủ PCLS -> Phải dừng việc,trèo xuống trả lời câu hỏi của anh ta Tình huống giao tiếp Nói với ai? Khinào? Ở đâu? Mục đích gì ? HS tự tìm dẫn chứng HS kể lại các VD cụ thể đã học Chỉ có PCLS là thích hợp với tình huống giao tiếp Không - Phương châm về lượng - Không có bằng chứng xác thực - Không tuân thủ phương châm về lượng - Tiền bạc không phải là tất cả. I/ Quan hệ giữa PCHT với tình huống giao tiếp: VB:”Chào hỏi” SGK/36 -> Chàng rể (người nói)không tuân thủ PCLS vì gây phiền hà cho người khác khi người ấy đang tập trung làm việc - Tùy vào ngữ cảnh, đặc điểm của THGT Ghi nhớ: SGK/36 II/ Những trường hợp không tuân thủ PCHT: Tất cả các PCHT tìm hiểu không tuân thủ PC về lượng, vềchất, quan hệ, cách thức từ PCLS An không đáp ứng đúng yêu cầu thông tin -> không tuân thủ PC về lượng PCHT về chất được tuân thủ Bác sĩ có thể không tuân thủ PC về chất (nhằm động viên bệnh nhân) Không tuân thủ PC về lượng (không thêm thông tin nào) Xét về nghĩa: bài học triết lý sâu sắc Ghi nhớ: SGK/37 III/ Luyện tập: XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Yêu cầu HS nêu một số từ ngữ dùng để xưng hô trong tiếng Việt, cho biết cách dùng một số từ ngữ đó? Đọc 2 đoạn trích trong “Dế Mèn phiêu lưu kí” Xác định các từ ngữ dùng để xưng hô? Phân tích sự thay đổi trong cách xưng hô của Dế Mèn và Dế Choắt. Giải thích sự thay đổi đó. GV hệ thống hoá kiến thức -> hình thành ghi nhớ - Khi xưng hô trong hội thoại, người nói cần lưu ý điều gì? - Gợi ý cho HS giải các BT Ông, bà, cháu, con, anh, em, tôi, tớ, cậu Theo tình huống giao tiếp HS đọc 2 đoạn trích - Bình đẳng và không bình đẳng - 2 HS đọc to phần ghi nhớ SGK/ 39 HS lần lượt giải các BT 1,2,3,4,5 SGK/39-40 I/ Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô: Mẹ – con Anh – tôi Cậu – tớ 2. Dế Mèn phiêu lưu kí - Đoạn 1: Anh – em Chú mày – ta Đoạn 2: Tôi – anh Thay đổi từ xưng hô vì tình huống giao tiếp thay đổi II/ Ghi nhớ: SGK/ 39 III/ Luyện tập: Dặn dò: Ôân lại các ghi nhớ về phương châm hội thoại Giải quyết các BT còn lại SGK Tiết 14,15 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 (VĂN THUYẾT MINH ) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS biết điều tra, tìm hiểu để nắm bắt đúng đặc điểm cơ bản của đối tượng thuyết minh Biết kết hợp phương pháp thuyết minh với một số biện pháp nghệ thuật và miêu tả trong bài viết II/ TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra giấy làm bài của HS Chép đề: Đề 1: Cây lúa Việt Nam Đề 2:Trình bày vấn đề tự học Yêu cầu: Xác định đề, đối tượng thuyết minh Lập dàn ý ra giấy nháp Đọc và sửa lại bài viết trước khi nộp III/ HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI: Soạn bài 4 “ Chuyện người con gái Nam Xương” -> Đọc kỹ văn bản, tóm tắt truyện, trả lời các câu hỏi SGK/ 51
Tài liệu đính kèm: