Giáo án Lớp 9 Môn Ngữ văn - Tuần 05

Giáo án Lớp 9 Môn Ngữ văn - Tuần 05

I.Mục tiêu :

- Nắm được một trong những cách quan trọng để phát triển của từ vựng tiếng Việt là biến đổi và phát triiển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc.

II. Kiến thức chuẩn:

1.Kiến thúc:

- Sử biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ

- hai phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ

 

doc 13 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1543Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 Môn Ngữ văn - Tuần 05", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GANV09TUẦN:05 TIẾT:21- 25
NS: 01/08/2011 ND:05 – 10/09
 Tiết: 21 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
I.Mục tiêu :
- Nắm được một trong những cách quan trọng để phát triển của từ vựng tiếng Việt là biến đổi và phát triiển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc.
II. Kiến thức chuẩn:
1.Kiến thúc:
- Sử biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ
- hai phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ
2.Kĩ năng:
- Nhận biết từ ngữ mới được tạo ra và những từ ngữ mượn của tiếng nước ngoài.
- Sử dụng từ ngữ mượn tiếng nước ngoài phù hợp.
III. Hướng dẫn – thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt đông1-khởi động:
- Ổn định tổ chức:
-Kiểm tra bài cũ: 
 +HS giải bài tập 3 (tiết 19)
 +HS giả bài tập 1(tiết 20)
-Giới thiệu bài:
Chúng ta sẽ bàn đến vấn đề phát triển của từ vựng trong tiết hoc nầy.
Hoạt động 2:Hình thành kiến thức:
GV yêu cầu HS đọc lại bài thơ”Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” của cụ Phan Bội Châu.
-Cho biết yừ “kinh tế”trong bài thơ này có nghĩa gì?
-Ngày nay ta cò hiểu nghĩa của từ này theo nghĩa như cụ PBC đã dung hay không?
-Qua đó em rút ra nhận xét gì về nghĩa của từ?
Chốtè
-Tiếp tục hướng dẫn các nhóm thảo luận:
 Đọc các câu thơ ở mục I.2(sgk):
-Hãy xác định nghĩa của các từ “xuân”, “tay” và cho biết nghĩa nào là nghĩa chính,nghĩa nào là nghĩa chuyển>
 Qua hai bước phân tích,GV đề nghị HS xác định trong trường hợp nào có nghĩa chuyển thì nghĩa chuyển đó được hình thành theo phương thức chuyển nghĩa nào?
Qua thảo luận GV giúp HS củng cố thêm lí thuyết.
GV và HS cùng hệ thống hóa kiến thức:Đọc phần ghi nhớ tr56.
Hoạt Đổng3-Luyện tập:
Bài tập 1:
 +Xác định nghĩa của các từ “chân”.
Bài tập 2:
 +Nhận xét nghĩa của các từ “trà” trong các cách dung như:Trà a-ti sô,trà hả thủ ô.
Bài tập 3:
 +Nêu nghĩa chuyển của từ “Đồng hồ”
-Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học
Tra tự điển để xác định nghĩa của một số từ Hán Việt thông dụng được sử dụng trong các v ăn bản đã học.
- Xem và tìm cách giải trước các bài tập trong bài “ Thụật ngữ”.
-Lắng nghe
Thực hiện theo yêu cầu của GV
-Các nhóm đọc bài thơ:
 +thảo luận,nêu ý kiến.
 +Gv chốtF
Các nhóm đưa ra quan điểm
èđồng thuận
-GV và HS cùng đi đến nhận định về nghĩa của từA
-Thảo luận nhóm,trình bày
-Các em còn lại nhận xét
-GV chốtè
Thống nhất ý kiến và nêu nhận xét.
GV tổng hợp,chốt.
Củng cố lại kiến thức qua ghi nhớ
Thực hành bt1 ở phiếu bt.
Thực hành bt 2:Thi đua nhóm.
Tiếp tục thảo luận bt3
Lắng nghe và thực hành theo hướng dẫn củaGV.
-Khởi động:
I. Hình thành kiến thức:
I.Sự biến đổi và phát triển của từ ngữ:
 Chốt:Từ “kinh tế”trong bài thơ là hình thức nói tắt của”kinh bang tế thế”.
 Ngày nay ta không còn dung từ “kinh tế “theo nghĩa như vậy nữa mà theo nghĩa là toàn bộ hoạt động sản xuất,trao đổi,phân phối và sử dụng của cải,vật chất làm ra.
- Khái niệm 01:
 Vậy nghĩa của từ không phải bất biến.Nó có thể thay đoåi theo thời gian.Có nhũng nghĩa cũ mất đi, nghĩa mới được hình thành
Chốt:Xuân1 (nghĩa gốc): Mở đầu năm mới.
Xuân 2 (nghĩa chuyển):
Tuổ1 trẻ.
Tay 1 (Nghĩa gốc):Cầm, nắm (cơ thể con ngưới).
Tay2 (nghĩa chuyển):Người chuyên hoạt động hay giỏi về một môn,một nghề nào đó.
Xuân:Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ.
Tay:Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ (trong trường hợp này lấy tên bộ phận để chỉ toàn thể).
-Khái niệm 02:
- Có hai phương thức chủ yếu biến đổi
 Và phát triển nghĩa của từ: phương thức ẩn dụ, phương thức hoán dụ.
III. Luyện tập:
-Bài tập1(sgk):
Chốt:
a.Từ “chân”:Nghĩa gốc.
b.Từ “chân”:Nghĩa chuyển
(hoán dụ)
c.Từ “chân”:Nghĩa chuyển (ẩn dụ)
d.Từ “chân”:Nghĩa chuyển( ẩn dụ).
-Bài tập 2: “trà”:Dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
-Bài tập 3(sgk):
Chốt:từ “Đồng hồ”:
Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ.
IVHướng dẫn tự học
+Hãy phân tích sự biến đổi và phát triển của từ ngữ?
+Chứng minh bằng ví dụ?
+Thực hành bài tập 4-5(sgk tr 57),làm thêm bt ở sbtnv
-Có gắng thực hành bài tập 4,5 ở nhà.
Gợi dẫn:Ở bt4:Cần chứng minh từ đã dẫn là từ nhiều nghĩa.(“hội chứng”,”ngân hàng”,”sốt”,”vua”).
Ở bt5:Sự chuyển nghĩa của “mặt trời” là lâm thời.
Tiết 22 CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH
I.MụcTiêu
- Bước đầu làm quen với thể loại tùy bút thời kì trung đại.
- Cảm nhận được nội dung phản ánh xã hội của tùy bút trong Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh .
- Thấy được đặc điểm nghệ thuật độc đáo của truyện.
II. Kiến thức chuẩn:
1. Kiến thức:
- Sơ giản về thể văn tùy bút thời trung đại.
- Cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự những nhiễu của quan lại thời Lê – Trịnh.
- Những đặc điểm nghệ thuật độc đáo của truyện.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu một văn bản tùy bút thời trung đại.
- Tự tìm hiểu một số địa danh, chức sắc, nghi lễ thời Lê – Trịnh.
III.Hướng dẫn - -thực hiện.
HOẠT ĐÔNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DU NG 
HOAÏT ÑOÄNG 1:Khôûi ñoäng
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ:Bài « Chuyện người con gái Nam Xương”.
 1.Hãy nêu và phân tích bố cục và đại ý của văn bản?
 2.Phân tích nghệ thuật dẫn dắt tình tiết,các lời đối thoại và tự bạch của nhân vật?
- Giới thiệu bài:
Lần những trang sử thời phong kiến,ta không thể không xót đau cho mộthời kì bại hoại của các tầng lớp vua chúa,quan lại thời Lê- Trịnh.Bài tùy bút này đã giúp ta hiểu rõ hơn giai đoạn đen tối đó.
Hoạt động 2:Đọc hiểu văn bản--Thảo luận,tìm hiểu chung về tác giả và tác phẩm:
-Em hãy nêu những hiểu biết về tác giả?
-Em hiểu thế nào về tác phẩm”Vũ trung tùy bút”?Văn bản này trích ở đâu?
- Nêu bố cục của văn bản ?
- Nêu chủ đề của văn bản ?
Hoạt động 3 : Phân tích
GV chia lớp ra 04 nhóm,gợi dẫn thảo luận:
-Cho HS đọc đoạn văn:Từ đầu cho đến”Kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường”.
 +Thói ăn chơi xa xì của Chúa Tịnh và các quan lạị hầu cận đươc miêu tả thông qua những chi tiết nào?
+Hãy nhận xét về lối văn ghi chép sự việc của tác giả?
-Gợi dẫn HS thảo luận tiếp về ý nghĩa đoạn văn “Mỗi khi đêm thanh vắngtriệu bất tương”?
-Gọi HS đọc đoạn văn tiếp theo¢Gợi dẫn thảo luận:
-Bọn quan lại trong phủ chúa đã nhủng nhiễu người dân bằng những thủ đoạn nào?tìm hiểu ý nghĩa đoạn văn cuốI bài: “Nhà tavì cớ ấy”
Yêu cầu HS thảo luận tiếp:
-Theo em thể văn tuỳ bút có gì khác so với thể truyện mà các em đã học ở các bài trước?
GV giúp HS so sánh vb “Chuyện người” và vb nầy để rút ra nhận xét.
- Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện ?
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Tìm hiểu ý nghĩa của vb đọc thêm.
-Các nhóm thảo luận về tư tưởng của văn bản này,bày tỏ những suy nghĩ của em về tình hình xã hội của đất nước ta lúc bấy giớ?
-Hoạt động 4: Ý nghĩa của văn bản
? Nêu những nhận xét của em về những vấn đề tác giả đã đề cập trong văn bản ?
? Nêu nhận xét về nghệ thuật ?
- Hoạt động 5: Luyện tập
Bài tập tr 63
Hoạt động 6: Hướng dẫn tự học
- Tìm đoc một số tài liệu về tác phẩmVũ trung tùy bút
- Hiểu và dùng được một số từ Hán Việt thông dụng được sử dụng trong văn bản.
- Soạn trướ các yêu cầu của bài : « Hoàng Lê nhất thống chí ». lưu ý thể chí
Lắng nghe
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
 -Đọc phần chú thích:Tìm hiểu về tác giả và tác phẩm.
- Thảo luận, nêu ý kiến
- Thảo luận, nêu ý kiến
-Đọc đoạn văn,thảo luận
-Nêu ý kiến,tranh luận.
-Đưa ra ý kiến về câu cuối đoạn văn.F 
Đọc đoạn văn, các nhóm thảo luận,nêu dẫn chứng.
 F
Các nhóm đưa ra nhận xét về thể loại truyện và tùy bút. F
- Tìm hiểu, thảo luận, phát biểu.
-Thảo luận nêu ý nghĩa của văn bản
-Tóm tắt những ý lớn về nội dung,
- Thảo luận nêu ý kiến
-Các nhóm đọc bài dọc thêm.
-Viết bài nêu cảm nhận của nhóm về tình trạng xh của đất nước ta lúc bấy giờ.
Thực hiện theo yêu cầu của GV
-Khởi động:
I. Tìm hiểu chung:
I.Tác giả và tác phẩm:
 1.Tác giả:
Phạm Đình Hổ là một nho sĩ sống ẩn dật vì thời thế loạn lạc ( tk XVIII – XIX ), ông có những tác phẩm văn chương, công trình khảo cứu vế nhiều lĩnh vực.
 2.Tác phẩm:
“Vũ trung tùy bút” là một tác phẩm văn xuôi,ghi lại một cách sinh động, hấp dẫn hiện thực đen tối của lịch sử nuớc ta thời đó,cung cấp những kiến thức về văn học truyền thống, phong tục, địa lí, lịch sử, xã hội.
 Văn bản này được trích từ tác phẩm trên.
3. Bố cục
- Phần 01:
Từ đầu cho đến”Kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường”.
 +Thói ăn chơi xa xì của Chúa Tịnh và các quan lạị hầu cận.
-Phần 02:
Đoạn văn tiếp theo: thói nhũng nhiễu của bọn quan lại trong phủ chúa.
4.Chủ đề: Văn bản thể hiện kín đáo thái độ phê phán của “ kẻ thức giả “ trước những thói xa xỉ của chúa Trịnh và bọn quan lại hầu cận.
II.Phân tích:
1.Nội dung:
 1.Tìm những chi tiết sự việc thể hiện thói ăn chơi xa xỉ của Chúa Trịnh và các quan lại trong phủ Chúa.
Chốt:
-Chúa cho xây dựng nhiều đình đài,cung điện ở các nơi để thỏa ý”Thích chơi đèn đuốc”,ngắm cảnh đẹp.
-Những cuộc dạo chơi ở Tây Hồ được diễn ra thường xuyên,huy động rất nhiều người hầu hạ.
-Việc tìm thu vật “Phụng thủ”thực chất là cướp đoạt cuả quí trong thiên hạ.
 -Các sự việc đưa ra đều cụ thể,chân thực,khách quan,có liệt kê,có miêu tả.
 -Lời nói cuối đoạn văn chính là cảm xúc chủ quan của tác giả về sự suy vong của một thời đại.
 2.Thói nhũng nhiễu của 
bọn quan lại:
Thời Chúa Trịnh, bọn quan lại hoành hành tác oai tác quái trong nhân dân.
Phần kể lại câu chuyện ở cuối văn bản đã làm tăng sức thuyết phục cho những chi tiết chân thực ở trên.
III.Sự khác nhau giữa thể loai truyện và tùy bút:
-Ở thể loại truyện:Thường có nhân vật và cốt truyện .
-Ở thể loại tùy bút:Sự ghi chép theo cảm hứng chủ quan
2.Nghệ thuật:
- Lựa chọn ngôi kể phù hợp
- Lựa chọn sự việc tiêu biểu, có ý nghĩa phản ánh bản chất sự việc, con người.
- Miêu tả sinh động : từ nghi lễ mà chúa bày ra đến kỳ công đưa cây quý về phủ, từ những thanh âm khác lạ trong đêm đến hành động trắng trợn của bọn quan lại,..
- Sử dụng ngôn ngữ khách quan nhưng vẫn thể hiện rõ thái độ bất bình của tác giả trước hiện thực.
IV. Ý nghĩa của văn bản.
1.Nội dung:
 Hiện thực lịch sử và thái độ của “kẽ thức giả” trước những vần đề của thực tế xã hội.
2. Nghệ thuật:
- Lựa chọn ngôi kể phù hợp.
 - Miêu tả sinh động.
- Lựa chọn sự việc tiêu biểu.
- Sử dụng ngôn ngữ khách quan.
IVLuyện tập:
-Cho HS đọc bài đọc thêm.
-Sau đó gợi dẫn HS viết bài luyện tập trang 63.
V.Hướng dẫn tự học
-Phân tích và dẫn chứng thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh?
-Sự nhủng nhiễu của bọn quan lạI?
 -Nêu suy nghĩ của em về tình trạng nước ta trong thời kì đó?
Tiết 23-24
HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
(HỒI THỨ 14)
I.Mục tiêu 
- Bước đầu làm quen với thể loại tiểu thuyết chương hồi.
- Hiểu được diễn biến truyện, giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn trích.
II. Kiến htức chuẩn:
1Kiến thức:
-Nhũng hiểu biết chung về nhóm tác giả thuộc Ngô gia văn phái, về phong trào Tây Sơn và người anh hung dân tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ.
-Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi.
- Một trang sử oanh liệt của dân tộc ta: Quang Trung đại phá 20 vạn quân Thanh, đánh đuổi giặc xâm lược  ...  Thanh thua trận bỏ Thăng Long,Chiêu Thống trốn ra ngoài.
Hoạt động 2:Đọc hiểu văn bản
GV gọi HS đọc phần chú thích,hướng dẫn thảo luận.
-Em hãy nêu những hiểu bịết về dòng họ Ngô gia văn phái?
-Giới thiệu về văn bản “Hoàng Lê nhất thống chí”.
- Nêu bố cục của văn .bản?
Đọc văn bản,các nhóm suy nghĩènêu đại ý?
- Kết thúc tiết 01, Gv bình chuyển sang tiết 01 ( tiết 24 )
- Trình bày tóm tắt các phần tác giả, tác phẩm, chủ đề của văn bản?
Hoạt động 3-Phân tích:
Cho HS đọc lại phần đầuèGợi dẫn thảo luận.
 +Qua đoạn trích của tác phẩm em cảm nhận hình ảnh người anh hung Quang Trung Như thế nào?
-Theo em nguồn cảm hứng nào đã chi phối ngòi bút tác giả khi tạo dựng hình ảnh người anh hung dân tộc nầy?
Giúp HS có được sự tự tin để bình luận về vị anh hùng này?
-Gọi HS đọc phần tiếp theo.
-Gợi dẫn thảo luận:
 +Qua đoạn trích sự thảm bại của quân tướng nhàThanh đã được miêu tả như thế nào?
Tiếp tục thảo luận :
-Số phận bi đát của bọn vua tôi Lê chiêu Thống đã được miêu tả ra sao?
-Qua lối trần thuật sinh động, biền hóa em có nhận xét gì về tài năng nghệ thuật của tác giả?
-GV giúp HS nghiên cứu kĩ các tình tiết chính và bpnt ở phần thể hiên sự thảm bại của quân giặc,sau đó yêu cầu các em thảo luận các vấn đề sau:
Ngòi bút của tác giả khi miêu tả hai cuộc tháo chạy có gì khác biệt?
-Hãy giảI thích ví sao có sự khác biệt đó?
-Nghệ thuật trong văn bản?
-Hoaït ñoäng 4:Ý nghĩa văn bản
-GV và HS cùng hệ thống hóa bài họcètổng kết, nêu ý nghĩa văn bản.
HOAÏT ÑOÄNG4: Luyện tập:
Bài tập tr72
-HS trình bày phần luyện tập ở lớpèGVgóp ý,tuyên dương nhóm, cá nhân thực hành tốt
Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học
- Nắm được diễn biến các sự kiện lịch sử trong đoạn trích.
- Cảm nhận và phân tích được một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong đoạn trìch.
- Hiểu và dung được một số từ Hán Việt thong dụng được sử dụng trong vănbản.
- Đoc, soạn theo yêu cầu văn bản “ Truyện Kiiều.”.
-Laéng nghe:
-Ghi töïa baøi:
Thaûo luaän tìm hieåu veà taùc giaû vaø taùc phaåm:
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Thực hiện theo yêu cầu của GV
-Bình chuyển sang tiết 2.
-Các nhóm thảo luận:
 +Phân tích hình tượng Nguyễn Huệ.
 +Nghiên cứu nguồn cảm hứng chủ đạo của tác giả.
 +Đại diện nhóm phát biểu.
 +GV và HS cùng nhận xét.
-GV ghi lại ý chốtF
-Các nhóm thảo luận:
-Đại diện nhóm phát biểu.
-Các em còn lại tranh luận.
-GV ghi lại ý chốtF
-So vói sự thảm bại của quan tướng nhà Thanh, các nhóm bình luận về số phận của bọn vua tôi phản nước
-Tìm hiểu minh họa về tài năng miêu tả đầy sức gợi của tác giả.
Thực hiện theo yêu cầu của GV
Thực hiện theo yêu cầu của GV
-Thực hành theo hướng dẫn của GV.
-Laéng nghe vaø thöïc haønh theo yeâu caàu cuûa GV
Hoạt động 1-Khởi động:
Giáo Viên ghi tựa bài: “Hoàng Lê nhất thống chí”.
I Tìm hiểu chung:
I.Tác giả và tác phẩm:
 1.Tác giả:
Ngô gia văn phái:một nhóm tác giả thuộc dòng họ Ngô thì ở làng Tả thanh Oai.
 2.Tác phẩm:
“Hoàng Lê Nhất thống chí”:Tác phẩm viết bằng chữ Hán ghi chép về sự thống nhất vương triều nhà Lê và thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh,trả lạI Bắc Hà cho vua Lê
-Sau đó GV giúp HS phân đoạn,tìm ý chính của đoạn.Tóm tắt quá trình sáng tác(chú thích Sgk tr 70),đặc điểm thể loại(tiểu thuyết lịch sử).
3 Bố cục:
{Vb có thể chia ra ba phần:
Phần 1:Từ đầu đến “Năm mậu thân 1788”:Quân Thanh chiếm Thăng Long,Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế dẹp giặc.
Phần 2:Tiếp theo đến “Vua Quang Trung kéo vào thành”:Chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung.
Phần 3:Phần còn lại:Sự đại bại của quân Thanh.
4..Đai ý:Đoạn trích miêu tả chiến thắng lẫy lứng của vua quang Trung,sự thảm bại của quan tướng nhà Thanh và số phận vua quan nhà Lê phản nước hạI dân.
-Chốt lại tiết 1, nêu yêu cầu cần đạt ở tiết 2.
-Bình chuyển sang tiết 2.
II.Phân tích:
1. Nội dung:
I.Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ:
-Chốt:
 1.Con người hành động mạnh mẽ:
 a.Giặc chiếm Thăng Long mà ông vẫn “định thân chinh cầm quân đi đánh ngay”
 b.Rồi chỉ trong một tháng, ông đã làm bao nhiêu việc lớn:”Tế cáo trời đất”lên ngôi Hoàng Đế” ( 20, 22, 24 tháng 11 ),định kế hoạch hành quân ra Bắc( 25 tháng chạp năm 1788 ),đốc suất đại binh”,phủ dụ tướng sĩ ở Tam Điệp, gặp người cốn sĩ ở Huyện la Sơn, kế hoạch đối phó nhà Thanh sau chiến thắng.
 2.Trí tuệ sáng suốt:
 a.Sáng suốt trong việc phân tích thời cuộc.
 b.Sáng suốt trong việc dùng người.
 3.Ý chí quyết thắng:
 a.Tài dụng binh như thần.
 b.Đánh trận thần tốc.
 4.Hình ành lẫm liệt trong chiến trận:
Là vị anh hung đầy quả cảm trong chiến trận,là người tổ chức và là linh hồn của những chiến công vĩ đại.
II.Sự thảm bại của quân 
Tướng nhà Thanh-Số phận thảm hại của vua tôi phản nước hại dân.
 1.Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh:
-Tôn Sĩ Nghị là một tên tướng bất tài
-Quân thì “Ai nấy đều rụng rời sợ hãi”.
 2.Số phận của bọn vua tôi phản nước hại dân”
Số phận của chúng kết cục phải chịu chung số phận bi thảm của kẻ vong quốc.
III.Ngòi bút của tác giả khi miêu tả hai cuộc tháo chạy: nhịp điệu nhanh,mạnh,hối hả ở đoạn văn trên “Ngựa không kịp đóng yên,người không kip mặc áo giáp”
Nhịp điệu có phần chậm hơn ở đoạn dưới,âm hưởng ngậm ngùi,chua xót.
2. Nghệ thuật:
- Lựa chọn trình tự kể theo diễn biến của các sự kiện lịch sử.
- Khắc họa nhân vật lịch sử vối ngôn ngữ kể, tả chân thực, sinh động..
- Có giọng điệu trần thuật thể hiện thái độ của tác giả với vương triiều nhà Lê, với chiến thắng của dân tộc và với bọn giặc cướp nước.
III. Ý nghĩa văn bản:
1. Nội dung:
 Văn bản ghi lại hiện thực lịch sử hào hùng của dân tộc ta và hình ành người anh hung Nguyễn Huệ trong chiến thắng mùa xuân năm Kỉ Dậu (1.789).
2. Nghệ thuật:
- Lựa chọn trình tự kể theo diễn biến của các sự kiện lịch sử.
- Khắc họa nhân vật lịch sử vối ngôn ngữ kể, tả chân thực, sinh động..
- Kể chuyện xen kẻ miêu tả một cách sinh động, gây ấn tượng mạnh.
IV Luyện tập:
-Các nhóm thực hành trên lớp
-Nếu phần luyện tập ở lớp chưa xong, thì các em về nhà luyện tập tiếp.
V.Hướng dẫn tự học:
 -Phân tích hình tượng ngườI anh hùng Nguyễn Huệ?
-Sự thảm bại của quan tướng nhà Thanh?
-Số phận của bọn vua quan phản bộI tổ quốc.
-Laøm hoaøn chænh baøi luyeän taäp ôû nhaø.
Tiết 25
 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG ( TT)	
I.Mục tiêu 
- Nắm được them hai cách quan trọng để phá tuển của từ vựng tiếng Việt là tạo từ ngữ mới và mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
II. Kiến thức chuẩn:
1.Kiến thức:
- Việc tạo từ ngữ mới.
- Việc mượn từ ngữ nước ngoài.
2.Kĩ năng:
- Nhận biết từ ngữ mới tạo ra và những từ gữ mượn của tiếng nước ngoài.
- Sử dụng từ ngữ mượn của tiếng nước ngoài phù hợp.
III. Hướng dẫn- thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG 
HOAÏT ÑOÄNG 1:Khôûi ñoäng
- Ổn định tổ chức:
-.Kiểm tra bài cũ :Bài “Sự phát triển từ vựng”
 -HS giải bài tập 4,5 ở tiết 21
 -GV nhận xét và cho điểm
- Giới thiệu bài:Tiêt học
giúp chúng ta nắm chắc hơn kiến thức về sự phát triển của từ vựng.
GV giúp HS tìm ra các từ ngữ mới được cấu tạo gần đây trên cơ sở các từ:Điện thoại,kinh tế ,di động,sở hữu,tri thức ,đặc khu,trí tuệ và giải thích nghĩa của các từ đó?
-Kế đến GV hướng dẫn HS tìm những từ ngữ mới được cấu tại theo mô hình:X+ tặc
-GV hệ thống hóa kiến thức, hình thành khái niệm:
-Hướng dẫn HS tìm ra các từ Hán Việt trong hai đoạn trích II.1(a,b).
 Sau đó HS rút ra nhận xét về viểc phát triển từ vựng qua con đường mượn từ nước ngoài.
-Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở mục II.2
 -Những từ nào dung để chỉ những khái niệm nêu ra ở điểm(a) và ( b)?
-Những từ đó có nguồn gốc từ đâu?
-
GV giúp HS hệ thống hóa kiến thức ,củng cố khái niệm qua phần ghi nhớ?
Hoạt động 03: Luyện tập
 +Bài tập 1:Củng cố lại mô hình X+tặc
+Bài tập 2:Giải thích các từ ngữ mới được dùng phổ bịến gần đây
-Gợi dẫn các bài tập sẽ thực hành ở nhà:
+Từ mượn gốcHán:Mãn xà...
+Từ mượn gốc Âu:Ôtô
- Hoạt động 04:Hướng dẫn tự học:
-Tra tự điển để xác định nghĩa của một số từ Hán Việt thong dụng được sử dụng trong các văn bản đã học.
- Xem và soạn theu yêu cầu bài “ Thuật ngữ”
-Lắng nghe
-Ghi tựa bài
-Tìm hiểu mục I.1và thảo luận các yêu cầu của GV đặt ra.
 +Một số thực hành ở phiếu bài tập,các bạn khác làm ở bảng con.
 +Đại diện các nhóm lên bảng trình bày.các em còn lại nhận xét.
-Caùc nhoùm tieáp tuïc trình baøy ôû phieáu baøi taäp
-Caùc nhoùm nhaän xeùt cho nhau
-GV vaø HS cuøng choát
GV và HS đồng thuậnèrút ra khái niệm.
-Thaûo luaän tieáp phaàn II.1 (a, b )
Thảo luận hai văn bàn ở mụcII.2
-Đi đến thống nhất
-Trình bàyè
Củng cố kiến thức qua khái niệm..
GV hướng dẫn HS luyện tập:
 +Bài tập 1:Thực hành thi đua nhóm.
+Bài tập 2:thực hành ở pbt
+Bài tập 3,4(nghe GV gợi dẫn để thực hành ở nhà)
Thực hiện theo yêu cầu của GV
Họat động 1-khởi động:
Hoạt động 2.:Hình thành kiến thức bài học.
 1.Tạo từ mới:
-Có thể xác định các từ ngữ sau:
 +Điện thoại di động:Điện thoạivô tuyến nhỏ mang theo người,được sử dụng trong vùng phủ sóng.
 +Kinh té tri thức:Nền kt dựa chủ yếu vào sx,lđ,pp và các sp dựa vào hàm lượng tri thức cao.
 +Đặc khu kinh tế:Khu vực dành riêng để thu hút vốn và công nghệ nướuc ngoài vớI những chính sách ưu đãi.
 +Sở hửu trí tuệ:Quyền sở hửu vớI các sp do hoạt động trí tuệ mang lại,được pháp luật bảo vệ như quyền tác giả,quyền sáng chế,giả pháp hửu ích,kiểu dáng công nghiệp
 +Lâm tặc:Kẻ cướp tài nguyên rừng
 +Tin tặc:Kẻ dùng kỉ thuật thâm nhập trái phép vào dữ liệu trên máy tính của người khác để khai thác hoặc phá hoại
- Hình thành khái niệm 01:
Ngoài cách biến đổi và phát triển nghĩa của từ, từ vựng còn được phát triển theo cách : 
- Tạo từ ngữ mới để làm cho vốn từ ngữ tăng lên.
2.Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài:
 a.Thanh minh,tiết lễ,tảo mộ,hội đạp thanh,yến anh,bộ hành,xuân,tài tử,giai nhân
 b.Bạc mệnh,duyên, phận,thần,linh,chứng giám,đoan trang,tiết trinh,bạch,ngọc
 a.AIDS(ết)
 b.Ma-ket ting
Những từ này có nguồn gốc từ tiếng nước ngoài.Có thể viết theo các cách sau:
-Viết nguyên dạng,vd:Marketing.
-Phiên âm trong tài liệu chuyên môn:Maketing
-Phiên âm trong tài liệu thông thường:Ma-két-tinh.
Qua đó GV hệ thống hóa kiến thức:
-Hình thành khái niệm 02:
Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.Bộ phận từ mượn quan trong nhất trong tiếng Việt là từ mượn tiếng Hán
-Luyện tập
Bài tập 1:
Chọn hai mô hình
X+trườngèChiến trường
X+điện tửèThư điện tử
Bài tâp2:
-Bàn tay vàng:Bàn tay giỏi trong lao động.
-Cơm bụi:Cơm giá rẽ,thường bán trong hàng quán nhỏ,tạm bợ
-Đa dạng sinh học:đa dạng ,phong phú,về nguồn gốc,về giống loài sinh vật trong tự nhiên.
-Đường cao tốc;Đường xây dựng theo tiêu chí đặc biệt dành riêng cho các loi xe cơ giới chạy với tốc độ cao.
-Thương hiệu:Nhãn hiệu thương mại.
 -Hướng dẫn tự học:
-Em hiểu thế nào về cách tạo từ mới?
-Để tạo từ mớI,ta có thẻ mượn từ từ ngữ nước ngoài,em hãy nêu ví dụ chứng minh
Höôùng daãn veà nhaø:
-Thực hành các bài tập 3,4ở sgk
 Duyệt của tổ trưởng
 03/09/2011
 Lê Lĩnh Nam

Tài liệu đính kèm:

  • docGANV09T5CHUAN.doc