Giáo án Lớp 9 Môn Ngữ văn - Tuần 17

Giáo án Lớp 9 Môn Ngữ văn - Tuần 17

I.Mục tiêu

- Ôn lại các kiến thức và kĩ năng được thẻ hiện trong bài Tập làm văn; thấy được những ưu điểm và hạn chế trong bài làm của mình, tìm ra phương hướng khắc phục, sửa chữa.

II. Kiến thức chuẩn:

1. Kiến thức:

- Ôn lại các kiến thức và kĩ năng được thẻ hiện trong bài Tập làm văn.

 

doc 8 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1426Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 Môn Ngữ văn - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GANV9T17 TIẾT:79 - 82
NS: 26/111/2010 ND:29 – 5/12
 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 03
I.Mục tiêu 
- Ôn lại các kiến thức và kĩ năng được thẻ hiện trong bài Tập làm văn; thấy được những ưu điểm và hạn chế trong bài làm của mình, tìm ra phương hướng khắc phục, sửa chữa.
II. Kiến thức chuẩn:
1. Kiến thức:
- Ôn lại các kiến thức và kĩ năng được thẻ hiện trong bài Tập làm văn.
. Kĩ năng:
Thấy được những ưu điểm và hạn chế trong bài làm của mình, tìm ra phương hướng khắc phục, sửa chữa.
- Kiểm tra bài cũ:Hỏi lại về lý thuyết làm văn
-Giới thiệu bài:Tiết này giúp chúng ta tìm ra được những ưu ,khuyết trong bài làm của mình
III.Hướng dẫn – thực hiện:
-Hoạt động 1-Khởi động
-Ghi đề bài: Nhân ngày 20/11 kể cho các bạn nghe về một kỉ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy, cô giáo cũ.
-Các yêu cầu của đề đã soạn ở tiết 68, 69
Hoạt động 2:Tiến hành chữa bài:
+Ưu:
*37/37 bài đạt yêu cầu, trong đó có 09 bài đạt giỏi.
*Các bài trên đã đạt các nội dung cơ bản của đề ở từng mức độ cụ thể: Nêu được kỉ niệm chân thành, ấn tượng nhất về người thầy, có những yếu tố miêu tả nội tâm, đối thoại, độc toại nội tâm, nghị luận., văn viết khá trôi chảy, cảm xúc chân thành.
-Khuyết:
*:Một số bài bài không đạt yêu cầu, một số bài còn kể tản mạn, theo lối mòn của các bái văn mẫu, một số khác lại xa rời với hiện thực, hoặc sa vào những hoài bảo ở tương lai có bài lại phóng đại, nói quá làm mất đi vẻ chân thành của bài viết.
*Vẫn còn hiện tượng sai lỗi chính tả, lỗi diễn đạt, trình bày cẩu thả, chữ viết rối rắm (05 bài)
-Hướng chữa bài:
* Gọi HS sửa chữa lại cho thích hợp
*GV đọc một bài chưa tốt cho cả lớp nghe và gọi HS nhận xét nguyên nhân chưa tốt của bài văn.
*GV đọc hai bài khá nhất lớp và gọi HS nhận xét về bài làm cũng như học hỏi được gì qua bài làm đó.
*Cuối cùng mỗi HS tự nhận ra lỗi của mình để cò giải pháp chữa bài thích hợp
-Phân loại:
+Giỏi: 09 đạt 24%
+Khá: 16 đạt 43%
+TB : 12 đạt 33%
Hoạt động 03:Hướng dẫn tự học:
- HS làm bài tốt
-Nhẹ nhàng nhắc nhở các em còn yếu
-Về nhà cố gắng chữa bài lại
-Tuyên dương
-Soạn bài sau “ Ôn tập Tập làm văn”
Xây dựng dàn ý
A.Mở bài:
- Kể một kỉ niệm đáng nhớ của người viết bằng vốn sống trực tiếp
- Hoàn cảnh kể câu chuyện là nhân ngaỳh 20 tháng 11.
B.Thân bài:
- Kể lại mợt kỉ niệm đáng nhớ có tính chất điển hình.
 + Kỉ niệm về việc gì?,Thời gian?, Diễn biến?
-Tại sao đáng nhớ.
- Bài học về tình cảm, đạo lì ( miêu tả nội tâm).
-Vai trò của đạo lí thầy trò trong cuộc sống ( nghị luận).
 C.Kết bài:
 -Trình bày cảm nhận về vai trò của thầy (cô) giáo trong cuộc đời của mỗi HS,rút ra tình cảm về tình thầy trò
B.Biểu điểm:Tham khảo tiết 34 - 35 ở tuần 7.
TIẾT:80
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I.Mục tiêu :
 + Phát hiện được những điểm sai trong bài làm của mình.
 + Ôn lại những kiến thức cơ bản đã học.
II. Kiến thức chuẩn:
1. Kiến thức:
+ Phát hiện được những điểm sai trong bài làm của mình.
2. Kĩ năng:
- Biết nhận ra những kiến thức cón hỏng của bài làm và có hướng khắc phục.
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết trả bài.
III.Hướng dẫn – thực hiện:
-Giới thiệu bài:Tiết này giúp chúng ta đánh giá lại trình độ của mình.
-Ghi tựa bài:”Trả bài”
Hoạt động 2-Tiến hành chữa bài
 1.Trả bài kiểm tra tiếng Việt :
 +Nhắc lại đề kiểm tra
 +Thảo luận để đi đến đáp án (tiết 7 4)
 +Rút ra ưu nhược điểm :
 @Ưu : 
-Hiểu và vận dụng được các kiến thức tiếng Việt: Hiểu đúng về các pcht, chọn ra được pcht, ngoài ra các em có thể vận dụng tốt những kiến thức đã học ở các lớp dưới như từ Hán Việt, từ trái nghĩa, lời dẫn trực tiếp, gián tiếp, trau dồi vốn từ
-Một số bài thực hành tốt các bptt như ẩn dụ,hoán dụ,nhân hoá,điệp ngữ nêu được ví dụ minh hoạ.(20 bài)
 @Khuyết:
-Một số bài chưa làm tốt phần giải thích từ Hán Việt, nhận diện không được lời dẫn trực tiếp, chưa nêu đúng khái niệm về cá biện pháp tu từ, cũng như chứng minh bằng các ví dụ tương ứng.
-Hướng khắc phục:
 +Xem lại những kiến thức chưa chuẩn của mình.
 +Cố gắng thực hành lại các phần nội dung còn sai sót.
-Số liệu thống kê:
G::07 đạt 18,9%
K:13 đạt 35,1%
TB:16 đạt 43,2%
Y:01 đạt 2,8%
Hoạt động 03:Hướng dẫn tự học:
 +Đánh giá tiết trả bài
 +Có giải pháp giúp HS lấy lại căn bản kiến thức còn hỏng ở bài kiểm tra.
 +Dặn dò soạn bài sau: “Trả bài kiểm tra văn”
HƯỚNG DẪN CHẤM
 Câu
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1: 
1: 2.a 0.5
3.b 0.5
2:A. 1 Câu 2: 
3: D 0.5 
4:D 0.5 
CÂU 3
5.
-Chung thủy: Trước sau như một 
-Chung tình: Dành cả tình yêu cho một người
-Hậu quả: Kết quả xấu.
6..biết thêm những từ chưa biết, làm tăng vốn từ
0.5
0.5
0.5
0.5
Câu 4
7.Nêu đầy đủ các khái niệm
Minh hoạ đúng các ví dụ cho mỗi khái niệm
2.5
2.5
TIẾT:81
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN VỀ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI
I.Mục tiêu :
-Qua tiết trả bài kiểm tra văn giúp HS nắm vững hơn kiến thức cơ bản về truyện thơ văn hiện đại.
-Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu truyện văn thơ hiện đại và vận dụng vào bài viết.
 II. Kiến thức chuẩn:
1 Kiến thức:
-Qua tiết trả bài kiểm tra văn giúp HS nắm vững hơn kiến thức cơ bản về truyện thơ văn hiện đại.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu truyện văn thơ hiện đại và vận dụng vào bài viết.
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ:Thực hành các bài thơ tám chữ đã chuẩn bị ở nhà.
- Giới thiệu bài:Tiết trả bài giúp cho chúng ta hiểu rõ hơn trình độ,năng lực cảm thụ văn chương hiện đại trong chương trình Ngữ văn 9 học kì I.
III.Hướng dẫn – thực hiện:
Hoạt động 1-Khởi động
Hoạt động 2:Tiến hành chữa bài:
 +Nhắc lại đề kiểm tra
 +Thảo luận để đi đến đáp án .
 +Rút ra ưu nhược điểm :
 - Ưu :
 *Nắm được lượng kiến thức cơ bản ở các văn bản truyện và thơ hiện đại sau 1945.
 *Biết phân tích, đối chiếu về cách xây dựng nhân vật, phương thức biểu đạttrong từng đoạn trích của một tác giả hay ở những đoạn trích của nhiều tác giả trong cùng giai đoạn.
 *Cơ bản nhớ được thân thế sự nghiệp của tác giả, thể loại của văn bản, nhớ được các chi tiết đặc sắc về nghệ thuật ở các bài thơ, hiểu được các hình tượng nhân vật, kết cấu tác phẩm ở văn bản văn xuôi, có kĩ năng tóm tắt văn bản.
 - Khuyết: Kĩ năng tóm tắt văn bản còn yếu ở một số bài.
 *Chưa thể hiện rõ ràng giữa ranh giới phân tích văn bản và phân tích hình tượng nhân vật trong văn bản.
 *Có bài còn trình bày cẩu thả,văn viết tối nghĩa, dẫn chứng thiếu thuyết phục, sai nhiều lỗi chính tả.
 +Hướng khắc phục:
 *Đối chiếu với đáp án của giáo viên,xem lại các kiến thức mà bài viết còn thiếu hoặc trình bày sai, tiếp thu những ý kiến đóng góp của bạnèđịnh ra giải pháp thích hợp nhất để chữabài đạt kết quả tốt nhất
Số liệu thống kê:
-Giỏi 23 đạt 62,2%
-Khá: 06 đạt 16,2%
-TB: 07 đạt 18,9%
- yếu: 01 đạt 2,7%
Hoạt động 03:Hướng dẫn tự học:
-Nhận xét tiết chữabài:
 +Tuyên dương HS làm tốt bài kiểm tra.
 + Nhắc nhở các em còn yếu phải tích cực sửa đổi lại phương pháp học,thông hiểu bài.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
NỘI DUNG
ĐIỂM
CÂU 1
Nêu đúng 05 văn bản khớp với 05 tác giả đã nêu.
 -Nêu đúng năm sáng tác, trích từ những tập truyện, tập thơ nào .
 -Nêu hoàn cảnh ra đời của từng văn bản.
0.5
0.5
1
CÂU 2
-Chọn một trong các nhân vật: ông họa sĩ, cô gái, anh thanh niên, để suy nghĩ và viết cảm nhận về các nhân vật đó.Cảm xúc chân thật, dựa trên những điều mà văn bản đã viết về nhân vật, chú trọng những nét nổi bật đáng nhớ (1 điểm )
- Liên hệ với thực tiển xây dựng đất nước hôm nay, đề ra được những mục tiêu, lí tưởng và những việc làm cụ thể. (1 điểm )
-Biết cách tạo lập đoạn văn, viết lưu loát, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp (1 điểm )
1
1
1
CÂU 3
a. - Lựa chọn chi tiết độc đáo, có tính chất phát hiện, hình ảnh đậm chất hiện thực.
- Sử dụng ngôn ngữ của đời sống, tạo nhịp điệu linh hoạt, thể hiện giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, tinh nghịch.
2.Sử dụng bút pháp lãng mạn với các biện pháp nghệ thuật đối lập, so sánh , nhân hóa, phóng đại.
 Khắc họa những hình ảnh đẹp về mặt trời lúc hoàng hôn. khi bình minh, hình ảnh biển cả và bầu trời trong đêm, hình ảnh ngư dân và đoàn thuyền đánh cá.
 +Miêu tả sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người.
 +Sử dụng ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh, nhạc điệu, gợi liên tưởng.
3.Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể, gần gũi, vừa gợi nhiều liên tưởng, mang ý nghĩa biểu tượng.
- Viết theo thể thơ tám chữ phù hợp với giọng điệu cảm xúc hồi tưởng và suy ngẫm.
- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa miêu tả, tự sự, nghị luận và biểu cảm.
 4.Nghệ thuật kết cấu kết hợp giữa tự sự và trữ tình, tự sự làm cho trữ tình trở nên tự nhiên và cũng rất sâu nặng.
 Sáng tạo nên hình ảnh thơ có nhiều tầng ý nghĩa: Trăng là vẻ đẹp cảu thiên nhiên, tự nhiên, là người bạn gắn bó với con người; là biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp của đới sống tự nhiên, vĩnh hằng.
 Chú ý:Bài viết phải có bố cục ba phần, sử dụng các yếu tố nghị luận để phân tích, đánh giá các giá trị nghệ thuật của từng văn bản kết hợp với các dẫn chứng tiêu biểu, khái quát nhất.
b.
-Tóm tắt nội dung (o.5 điểm)
-Hình thức:Viết đúng kiểu đoạn văn tóm tắt văn bản tự sự (khoảng 7 câu), đoạn viết liền mạch, ý lưu loát, không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ.(0.5 điểm).
1
1
1
1
1
TIẾT:82
ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN
I.Mục tiêu 
 -Nắm được các nội dung chính của phần tập làm văn đã học trong Ngữ văn 9, thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung.
 -Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở những lớp dưới.
1.Kiến thức:
- Nắm được các nội dung chính của phần tập làm văn đã học trong Ngữ văn 9, thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung.
2. Kĩ năng:
- Hiểu và có kĩ năng nắm được các nội dung chính của phần tập làm văn đã học trong Ngữ văn 9, thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung.
III.Hướng dẫn – thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG 
-Hoạt động 1-Khởi động
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ:
 -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-Giới thiệu bài:Hai tiết ôn tập giúp chúng ta củng cố lại kiến thức về tập làm văn.
Hoạt động 2:Hình thành kiến thức
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
 1.Phần TLV trong Ngữ văn 9 có những nội dung chính nào?Những nội dung trọng tâm nào đáng chú ý?
 2/Vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh như thế nào? Cho một ví dụ cụ thể
 3/Văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự giống và khác với văn bản miêu tả, tự sự ở điểm nào?
4/Các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn bản tự sự có vai trò, vị trí, tác dụng như thế nào trong văn bản tự sự?
5./Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm? vai trò, vị trí, tác dụng các yếu tố nàynhư thế nào trong văn bản tự sự? Tìm các ví dụ về đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
6./Tìm hai đoạn văn tự sự, trong đó một đoạn người kể chuyện theo ngôi thứ nhất, một đoạn người kể chuyện theo ngôi thứ ba. Nhận xét vai trò của mỗi loại người kể chuyện đã nêu.
Hoạt động 06:Hướng dẫn tự học:
- Vận dụng kiến thức phầnTập làm văn, Tiếng Việt để đọc – hiểu một đoạn văn bản tự sự 
theo đặc trưng thể loại tự sự
- Tìm hiểu tiếp từ câu thứ 7 đến câu 12 trong phần ôn tập TLV tiếp theo.
-Lắng nghe
-Thảo luận tìm hiểu bài:
 +Các nhóm thảo luận
 +Thống nhất và chốt
-Các nhóm trao đổi
-Đi đến đồng thuận
-So sánh,rút ra kết luận.
-Tìm ra dẫn chứng
-Thống nhất ý kiến
-Nhắc lại khái niệm
-Tìm dẫn chứng minh họa
-Tìm các đoạn văn đã học
-Rút ra nhận xét
Lắng nghe và thực hành theo yêu cầu của GV
-Khởi động
I. Hình thành kiến thức
1.Các nội dung chính ở TLV 9 là:
 a.Văn bản thuyết minh 
 b.Văn bản tự sự
2.Các bpnt và yếu tố miêu tả giúp cho vbtm thêm hấp dẫn,sinh động,làm cho người đọc dễ tiếp nhận hơn.
 Ví dụ:Các văn bản đã thực hành: Thuyết minh về cây lúa Việt Nam,con trâu ở làng quê Việt Nam
3.Yếu tố miêu tả làm cho vbtm thêm nổi bật,sinh động,rõ ràng
 Yếu tố tự sử nhằm làm cho thuyết minh đưỡc rõ ràng,lớp lang hơn/
 Cả hai yếu tố miêu tả và tự sự trong v8n bản TM đều không có nhiệm vụ xây dựng tính cách,cá tính hoặc tái hiện tình huống,mà chủ yếu là gợi lên hình ảnh cụ thể để TM
4.Ôn tập laị các khái niệm về yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn bản tự sự.
-Minh họa bằng các ví dụ:
 +Đoạn văn tự sự có sử dụng yếu miêu tả nội tâm:
 “Thực sự mẹ không lo lắngcon đường dài và hẹp: (Lí Lan,”Cổng trường mở ra”)
 +Đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận:
 “Vua Quang Trung cưỡi voi.chớ bảo là ta không nói trước.” (Ngô gia văn phái,Hoàg Lê nhất thống chí”)
 +Đoạn văn tự sự có sử dụng cả miêu tả nội tâm và nghị luận:
 “Lão không hiểu tôicứ mỡi ngày một thêm đáng buồn.”.
5.Các nhóm tái hiện lại các khái niệm về đối thoại,độc thoại,độc thoại nội tâm.
-Tìm các ví dụ:
 +Đoạn văn tự sự có sủ dụng các yếu tố độc thoại,đối thoại,độc thoại nội tâm.
 “Tôi cất giọng véo voncũng không chui nổi vào cái tổ tao đâu.” ( “Dế Mèn phiêu lưu kí” Tô Hoài )
6.Đoạn văn tự sự (Người kể chuyện ở ngôi thứ nhất): “ Tiếng kêu của nónhư có bàn tay nắm lấy trái tm “(Nguyễ Quang Sáng “Chiếc lược ngà”)
-Nhận xét:Chọn nhân vật kê chuyện như vậy khiến cho câu chuyện trở nên đáng tin cậy.
-Đoạn văn tự sự (người kể chuyện ở ngôi thứ ba)”Khi ta làm việccháu buồn đến chết mất.” (Ngbuyễn Thành Long “Lặng lẽ Sa Pa”)
-Nhận xét:Ở ngôi kể này giúp thể hiện rõ đối tượng,việc nhận xét trở nên khách quan, đa chiều hơn.
III.Hướng dẫn tự học:
+Xem lại bài học – hoàn thành các câu hỏi trên một cách hoàn chỉnh
+Chuẩn bị soạn trước bài TLV ( tt )
Duyệt của tổ trưởng
Ngày 27/11/2010
Lê Lĩnh Nam

Tài liệu đính kèm:

  • docGANV9TUAN17CHUAN.doc