Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Tuần 30 (tiếp)

Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Tuần 30 (tiếp)

I. Mục đích cần đạt

Giúp HS hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô – Bin – Xơn một mình đảo hoang bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự họa của nhân vật.

II. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học:

1. On định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ

 

doc 21 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Tuần 30 (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 
Bài 29
Tiết 146
RÔ BIN XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG
(Trích Rô – Bin – Xơn Gru – Xô)
	Đe – ni – ơn – Đi -Phô
I. Mục đích cần đạt 
Giúp HS hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô – Bin – Xơn một mình đảo hoang bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự họa của nhân vật.
II. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học:
Oån định lớp.
Kiểm tra bài cũ
Dạy bài mới.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
Đọc – Tìm hiểu chú thích
GV cho HS đọc chú thích SGK
Em biết gì về nhà văn De- ni-ơn-Đi-phô và tác phẩm Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang?
GV chốt.
Truyện kể ở ngôi thứ mấy?
Văn bản chia làm mấy phần?
Phần I: (Đ1): Rô – bin – Sơn giới thiệu về mình.
Phần II: (Đ2+3) Trang phục của Rô-bin-Xơn.
Phần III: Từ “Quanh người tôi.” Đến “bên khẩu sùng của tôi”: Trang bị của Rô-bin-Xơn.
Phần IV: Đoạn còn lại
Diện mạo của Rô-bin-xơn.
- HS đọc chú thích
- HS trả lời dựa vào chú thích SGK.
- HS trả lời
- HS phát hiện trả lời
- HS nhận xét
I. Đọc – tìm hiểu chú thích.
1. Tác giả.
Nhà văn Đe –ni-ơn Đi Phô
(1660 – 1731) người Anh.
2. Tác phẩm:
- Rô-bin-Xơn ngoài đảo hoang trích từ tiểu thuyết Rô-bin-xơn Gru –Xô.
3. Ngôi kể : ngôi thứ I.
4. Bố cục : 4 phần
- Phần I:..
- Phần II:..
- Phần III:.
- Phần IV:.
Hoạt động 2: Đọc – tìm hiểu văn bản.
GV đọc mẫu đoạn 1
HS đọc các đoạn còn lại
Rô – bin – xơn tự giới thiệu về mình như thế nào? Được thể hiện qua những câu văn nào?
(Nếu ai ở nước Anh gặp tôi lúc bấy giờ.sẽ hoảng sợ.cười sằng sặc).
Em có nhận xét gì về cách giới thiệu của nhân vật?
(Cách giời thiệu dí dỏm, khác đời, khác người)
Yêu cầu HS chú ý đoạn 2 + 3.
Trang phục của Rô-bin-xơn như thế nào? Chất liệu trang phục chủ yếu là gì?
-Chiếc mũ to tướng cao lêu đêu.
- Aùo bằng tấm da dê
- Củng bằng da dê, có dây cột.
* Qua trang phục em hiểu cuộc sống của Rô-bin-xơn trong hoàn cảnh này như thế nào?
(Cuộc sống khó khăn, thiếu thốn)
* GV yêu cầu HS đọc phần III.
Em hãy nêu những vật dụng trang bị của Rô-bin –xơn?
- Thắt lưng rộng bản.
- Đeo cưa, rìu
- Cái đai da hẹp ---đựng đạn ghèm
Những vật dụng này giúp ích gì cho ông nơi đảo hoang?
(Giúp Rô-bin-xơn vượt lên khó khăn)
* GV yêu cầu hs đọc đoạn còn lại
Nói về diện mạo tại sao Rô-bin-xơn chỉ chú ý đến bộ râu của mình? Điều này có hợp lý không? (thảo luận)
Em có nhận xét gì về cách giới thiệu của Rô-bin-xơn trong hoàn cảnh khó khăn này?
Qua đó em nhận xét gì về con người của Rô-bin-xơn?
- HS đọc văn bản
- HS đọc thầm văn bản.
- HS phát hiện trả lời.
HS nhận xét.
- HS đọc thầm đoạn 2 + 3
- HS phát hiện trả lời.
- HS đọc thầm
- HS phát hiện trả lời.
- HS trả lời
HS đọc
HS chia nhóm thảo luận và trả lời
HS phát hiện và trình bày ý kiến.
II. Đọc – tìm hiểu văn bản
1. Rô-bin-xon tự giới thiệu về mình.
- Nếu ai ở nước Anh gặp tôi lúc bấy giờ sẽ hoảng sợcười sằng sặc.
- Giọng kể dí dỏm, khác đời, khác người.
2. Trang phục của Rô-bin-xơn.
- Chiếc mũ to tướng cao lêu đêu.
-Aùo trắng tấm da dê.
- Củng bằng da dê có dây cột.
® Cuộc sống khó khăn thiếu thốn, quần áo tự tạo.
3. Trang bị của Rô-bin-xơn.
- Thắt lưng rộng bản.
- Đeo cưa, rùi.
- Cái đai da hẹpđựng đạn ghèm.
® lạc quan, dũng cảm, biết vượt lên mọi khó khăn để tự cho mình một cuộc sống đầy đủ.
4. Diện mạo của Rô-bin-xơn.
- Nước da, không đến nổi đen cháy.
- Râu dài đến hơn gang tay
® Giọng nói khôi hài, dí dỏm luôn lạc quan, dũng cảm ý chí chiến thắng.
Hoạt động 3: Ghi nhớ
Qua văn bản trên em có hình dung gì về cuộc sống và con người Rô-bin-xơn.
(ghi nhơ
GV chốt
HS đọc ghi nhớ
SGK
III. Ghi nhớ 
SGK trang 130.
4. Dặn dò:
Học thuộc ghi nhớ SGK Trang 130
Soạn bài mới “Tổng kết về ngữ pháp”.
TUẦN 30 – BÀI 29 – TIẾT 150
LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh ôn lại lý thuyết về đặc điểm và cách viết biên bản, viết được một biên bản hội nghị hoặc một biên bản sự việc thông dụng.
II. Tiến trình tổ chức hoạt động
Oån định lớp
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Chuẩn bị :
GV : Giáo án, SGK
HS : SGK, ôn lý thuyết về viết biên bản làm nháp trước luyện tập 1, trang 134.
Hoạt động của thầy
Trò
Ghi bảng
HĐ1: Hướng dẫn HS ôn luyện lý thuyết về viết biên bản.
Bước 1: GV gọi 02 HS
1. Biên bản nhằm mục đích gì?
2. Người viết biên bản cần phải có thái độ như thế nào?
3. Nêu bố cục phổ biến của biên bản 
4. Lời văn và cách trình bày một biên bản có gì đặc biệt?
Bước 2: Kiểm tra bài tập của 2 HS.
HĐ2 : Hướng dẫn HS viết biên bản hội nghị, trao đổi kinh nghiệm học tập môn ngữ văn.
Bước 1: HS đọc lại nội dung ghi chép,
nêu nhận xét.
Nội dung ghi chép đã cung cấp đầy đủ dữ liệu để viết biên bản chưa?
+ Cần ghi thêm những gì?
+ Cách sắp xếp các nội dung đó phù hợp với một biên bản không?
+ Cần sắp xếp các phần đó như thế nào?
Bước 2: Sắp xếp theo bố cục
- Quốc hiệu, tiêu ngữ trên biên bản
- Thời gian địa điểm
- Thành phần tham dự
- Diễn biến và kết quả
- Thời gian kết thúc
- Ký xác nhận
HĐ 3: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 (nếu còn thời gian)
Học sinh trả lới câu 1,2
HS trả lới câu 3,4
HS khác bổ sung các ý thiếu.
4 HS đọc nội dung ghi chép về hội nghị, thảo luận theo tổ.
Tương đối đầy đủ.
+ Địa điểm, ngày
+ Chủ tịch, thư ký, đúng theo thứ tự
+ Thảo luận
+ HS trình bày, bổ sung hoặc sữa.
+ Cho 3 HS ghi bảng
- Thảo luận các nội dung chính viết vào tập
I. ÔN TẬP LÝ THUYẾT
1. Biên bản nhằm mục đích ghi chép một sự việc đang xảy ra hoặc mới xảy ra 
2. Người viết biên bản cần phải ghi chép trung thực, chính xác, đầy đủ.
3. Bố cục biên bản :
a. Phần mở đầu
b. Phần nội dung
c. Phần kết thúc
4. Lời văn cần ngắn gọn, chính xác.
II. LUYỆN TẬP
1. Lớp 9A vừa tổ chức hội nghị trao đổi kinh nghiệm học môn ngữ văn, phần đầu để cuối năm có 100% HS đạt yêu cầu, trong số đó 60% HS đạt loại khá, giỏi.
Hãy viết biên bản cho cuộc họp ấy
Bài làm:
CHXHCNVN
ĐL – TD – HP
BIÊN BẢN HN TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN.
* Thời gian, địa điểm:
Lúc 10 giờ, ngày..
Tại phòng lớp 9A.
* Thành phần tham dự:
- Cô Lan : GV môn ngữ văn.
- Đại biểu lớp 9B, 9C
- Chủ tịch : Cô Lan
- Thư ký : Bạn
* Diễn biến và kết quả hội nghị.
- Báo cáo tình hình học tập môn Ngữ Văn của bạn Huệ.
- Lớp trưởng (nội dung )
- Cô Lan tổng kết
* Hội nghị kết thúc lúc 11 giờ 30 cùng ngày.
Chủ tịch Thư ký
 Ký Ký
2. Hãy ghi biên bản họp lớp tuần qua.
4. Dặn dò :
- HS làm bài tập 3:
- Chuẩn bị bài : Bố của xi mông
TUẦN 30, TIẾT 147, 148
TỔNG KẾT NGỮ PHÁP
I. Mục tiêu cần đạt
Hệ thống hóa kiến thức về từ loại, cụm từ, thành phần câu, kiểu câu.
II. Tiến trình tổ chức các hoạt động
Oån định lớp
Kiểm tra bài soạn
Bài mới
Hoạt động của thầy
Trò
Ghi bảng
HĐ1: Hệ thống hóa về danh từ, động từ, tính từ.
Hướng dẫn HS làm bài tập 1 mục I (SGK)
(yêu cầu HS nhớ lại các biểu thức về danh từ, động từ, tính từ đã được học).
Hướng dẫn HS làm BT2
c. Hay a. làng
b. Đọc b. đập
a. lần c. đột ngột
b. nghĩ ngơi a. ông giáo
a. Cái lăng c. phải
b. phục địch c. sung sướng
Qua hai bài tập trên em hãy cho biết danh từ có thể đứng sau những từ nào, động từ có thể đứng sau những từ nào và tính từ có thể đứng sau những từ ?
® GV chốt lại.
BT4:
Treo bảng HS lên điền các từ có thể kết hợp với danh từ, động từ , tính từ vào cột để trống.
Hướng dần HS làm BT5.
Em hãy cho biết những từ in đậm vốn thuộc từ loại nào? Chúng được dùng như từ thuộc từ loại nào?
HĐ 2:
Hệ thống hóa về các từ loại khác.
- Hướng dẫn HS làm BT1.
Ngoài 3 từ loại chính hệ thống từ loại tiếng việt còn có 9 từ loại khác.
Em hãy sắp xếp những HS lên điền vào từ in đậm trong những bảng phụ câu sau đây còn những cột thích hợp theo bảng mẫu SGK T132
Em hãy tình những từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn?
Hãy cho biết những từ ấy thuộc từ loại nào?
Xác định phần trung tâm của các cụm danh từ in đậm trong SGK. Nhờ đâu em có thể nhận biết được?
Nhắc lại các khái niệm về danh từ, tính từ.
Xếp các từ in đậm theo các cột từ loại trong bảng mẫu
Thực hiện yêu cầu của bài tập.
HS khác nhận xét 
( Bài tập này khá đơn giản HS làm nhanh).
Học sinh thảo luận, theo nhóm đại diện nhóm cho ý kiến.
Học sinh ghi tập HS đọc yêu cầu BT lên bảng điền vào bảng phụ (gọi 3 HS làm) 
HS khác nhận xét bổ sung.
® Ghi tập
HS trả lời 
HS khác nhận xét.
HS lên điền vào bảng phụ
Xác định cụm DT nắm vững cấu tạo của cụm từ để thực hiện yêu cầu bài tập
A. Từ loại
I. Danh từ, động từ, tính từ.
BT1 : Xếp các từ in đậm theo bảng từ loại:
Danh từ
Động từ
Tính từ
Lần 
Cái lăng ông giáo làng
Đọc 
Phủ định
Đập
Hay 
Nghĩ ngợi
Đột ngột sung sướng
BT2: Thêm các từ đã cho vào trước những từ thích hợp với chúng.
Rất hay
Đã đọc
BT3 : 
+ Danh từ có thể đứng sau: những, các, một.
+ Động từ có thể đứng sau:
hãy, đã, vừa.
+ Tính từ có thể đứng sau:
rất, hơi, quá.
BT4: Bảng tổng kết về khả năng kết hợp của DT, ĐT, TT (SGK T131).
Ý nghĩa khái quát của từ loại
Khả năng kết hợp
Phụ trước
Từ loại
Phụ sau
Chỉ sự vật
(người,vật, hiện tương, khái niệm)
Những 
các 
một 
mọi
Danh từ
Này, kia, ấy, đó, nọ
Chỉ hoạt động trang thái của sự vật
Hãy, đứng,chờ, đã, vừa, mới
Động từ
rồi
Chỉ đặc điểm tính chất của sự vật , hoạt động trạng thái
Đã, vừa, mới, rất, quá
Hơi
Tính từ
Lắm 
BT5: T131
Tròn mắt nhìn – Tính từ – động từ
Là lý tưởng – tính từ – danh từ
Những băn khoăn – tính từ ® Danh từ.
II. Các loại từ khác
1. Xếp các từ in đậm vào cột thích hợp 
Thán từ
Trời ơi
T.Thái từ
Hả 
Trợ từ
Chỉ 
Cả
 ... giới thiệu này ?
Qua lời giới thiệu em hiểu nhân vật này là người phụ nữ như thế nào? 
Người phụ nữ như thế nào?
Qua những biểu hiện của bà ta có thể hiểu tâm trạng của bà lúc này như thế nào? Tại sao có tâm trạng như thế.
3. Bác Phi-líp
Qua chi tiết miêu tả, em hình dung ra Bác thợ rèn này như thế nào?
Trước khi đưa Xi Mông về nhà Bác đã nghĩ gì về bà Blăng Sốt? Tại sao Bác lại thay đổi suy nghĩ của mình.
Qua thái độ và lời nói của Bác em nhận xét Bác thợ rèn này như thế nào?
- GV chốt
HS đọc văn bản 
HS phát hiện trả lời 
- HS nhận xét.
HS phát hiện trả lời.
 HS trả lời
- HS trả lời
- HS nhận xét
II. Đọc tìm hiểu văn bản
1. Xi Mông.
- Khoảng 7,8 tuổi, mang tiếng là một đứa trẻ không có bố, bị bạn bè trêu chọc.
- Xi Mông bỏ nhà đi với ý định nhảy xuống sông tự tử.
- Xi Mông nghĩ đến mẹ và khóc.
- Chúng nó đánh cháu vì cháu không có bố.
- Thông qua hành động, thấy một chuổi sự việc, đã diễn biến tâm trạng của Xi Mông: buồn, tuyệt vọng, đau khổ, vui sướng, hãnh diện ® Xi Mông ngây thơ, hồn nhiên giàu cảm xúc khao khát gia đình hạnh phúc rất đáng thương.
2. Bà Blăng Sốt.
- Là phụ nữ đẹp nhất vùng.
- Ngôi nhà nhỏ quét vôi trắng, sạch sẽ.
- Giới thiệu nhân vật vừa trực tiếp vừa gián tiếp.
- Người đàn bà đức hạnh, bị lừa dối, tuy nghèo nhưng sống đúng đắn, nghiêm túc
- Đôi má đỏ bừng, tê tái đến tận xương tủy.
- Nước mắt lả chả tuôn rơi.
- Lặng ngắt quằn quại vì hổ thẹn, dựa người vào tường, hai bàn tay ôm lấy ngực ® Ngượng ngùng, đau khổ, quằn quại, hổ thẹn, người phụ nữ có phẩm chất tốt.
3. Bác Phi – Líp
- Một người thợ cao lớn, râu tóc đen quăn, vẽ mặt nhân hậu.
- Nghe đồi chị là một trong những cô gái đẹp nhất vùng.
- Tự nhủ thầm: Một tuổi xuân đã lở lầm có thể lầm lở lần nữa.
- Nhờ gặp Blăng Sốt thì ý nghĩa trước kia không còn nữa.
- Người thợ rèn bổng tắt nụ cười
- E dè, bỏ mũ cầm tay ấp úng
“Đây thưa chị, tôi dắtbị lạc ở bờ sông”
® Tính đã, biết trân trọng, lịch sự với phụ nữ, có lòng nhân hậu.
Hoạt động 3: 
Ghi nhớ
HS đọc ghi nhớ SGK
III. Ghi nhớ:
SGK trang 144
IV. Dặn dò:
Học sinh ghi nhớ
Soạn bài “Ôn tập về truyện”.
TUẦN 31 – BÀI 30 – TIẾT 155.
HỢP ĐỒNG
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
Phân tích được đặc điểm, mục đích và tác dụng của hợp đồng. Viết được một hợp đồng đơn giản, có ý thức cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức trách nhiệm với việc thực hiện các điều khoản ghi trong hợp đồng đã được thỏa thuận và ký kết.
II. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học.
Oån định lớp
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Chuẩn bị :
GV : SGK, giáo án, hợp đồng mẫu.
HS: SGK, xem bài trước 
Giới thiệu : Các em thường được xem hoặc nghe việc ký kết hợp đồng mua bán hay thỏa thuận về một vấn đề nào đó. Vậy hợp đồng là gì? Bên A, bên B là gì? Đây là nội dung của bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
TRÒ
GHI BẢNG
HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của Hợp đồng.
Bước 1: Cho HS đọc văn bản SGK trang 136, 137, 138.
a. Tại sao cần phải có Hợp đồng?
* Để hai bên thống nhất nội dung.
b. Hợp đồng ghi lại những nội dung gì?
* Nội dung giao dịch.
* Trách nhiệm và nghĩa vụ.
* Phương thức thanh toán.
* Hiệu lực
c. Hợp đồng cần phải đạt những yêu cầu nào?
* Thỏa mãn nhu cầu và khả năng cho cả hai bên.
d. Hãy kể tên một số Hợp đồng mà em biết.
* Hợp đồng thuê nhà
* Hợp đồng mua bán
HĐ2: Hướng dẫn HS cách làm hợp đồng.
Bước 1: GV nêu vấn đề dựa vào văn bản trong SGK.
1. Phần mở đầu của Hợp đồng gồm những mục nào?
* Tiêu ngữ, tiêu đề, tên Hợp đồng, địa điểm, địa chỉ của các bên.
Tên của HĐ được viết như thế nào?
* Ngắn gọn, rõ ràng, cụ thể.
* Gạch đầu dòng.
3. Phần kết thúc Hợp đồng có những mục nào?
* Họ tên, chức vụ, chữ ký của đại diện hai bên.
* Xác nhận bằng dấu của cơ quan.
4. Lời văn của Hợp đồng phải như thế nào?
* Chính xác, chặt chẽ.
Đọc thầm rút ra nhận xét.
Đọc lại phần ghi nhớ 
I. Đặc điểm của Hợp đồng.
- Thống nhất nội dung giao dịch.
- Trách nhiệm và nghĩa vụ
- Phương thức thanh toán.
- Hiệu lực của Hợp đồng.
- Thực hiện công việc đạt kết quả.
II. Cách làm Hợp đồng
1. Phẩn mở đầu.
2. Phần nội dung
3. Phần kết thúc
Ghi nhớ, SGK, trang 138.
III. Luyện tập.
HS làm ở nhà BT 1,2
4. Củng cố :
- Hợp đồng là gì?
- Hợp đồng thường gồm những mục nào?
- Lời văn của Hợp đồng phải như thế nào?
5. Dặn dò:
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 1,2
- Soạn bài mới “Con chó Bấc”
 TUẦN 31. TIẾT 154
TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (TIẾP)
I. Mục tiêu cần đạt
- Tổng kết các vấn đề, các hiện tượng đã học.
- Hệ thống hóa các kiến thức đã học thông qua các hiện tượng cụ thể theo kiểu bài thực hành.
II. Tiến hành tổ chức các hoạt động dạy và học.
Oån định lớp
Kiểm tra bài cũ.
Báo mới
Hoạt động của thầy
Trò
Ghi Bảng
HĐ1 : + Oân tập về thành phần chính và thành phần phụ. Hãy kể tên thành phần chính, thành phần phụ của câu?
Nêu dấu hiệu để nhận biết chúng.
+ Hướng dẫn HS làm bài tập 2 SGK T145.
Phân tích thành phần của các câu sau:
HĐ 2: Ôn Tập về thành phần biệt lập BM . hãy kể tên những thành phần biệt lập và nêu dấu hiệu để nhận biết chúng.
Hướng dẫn HS bài tập 2 cho biết những từn gữ nào in đậm là thành phần gì của câu.
Hiện tượng 1: Ôn tập về câu đơn
Câu đăc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình CN- VN.
HĐ 2: Ôn tập về câu ghép. Thế nào là câu ghép.
( Cầu gồm nhiều cụm C-V không bao nhau, có hoặc không có quan hệ từ kết nốicác cụm chủ vị)
Hãy chỉ ra những câu ghép trong đoạn trích BT1 (SGK T147)
GV nhận xét cho các em – HS có thể chép vào tập .
GV hướng dẫn HS làm bài tập 3 (SGK t148)
Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu của bBT ( cách sử dụng quan hệ từ , cặp quan hệ từ – tạo kiểu quan hệ từ mới
Hoạt động 3: Ôn tập về kiểu đổi câu thế nào là lá câu rut 1 gọn
Câu bị động là gì ?
Hoạt động 4: Thế nào là câu nghi vấn ? Mục đích sử dụng loại câu này.
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
( dạng bài đơn giản , HS dể dàng thực hiện yêu cầu bài tập).
Thành phần chính là : CN, VN, Thành phần phụ: Trạng ngữ, khởi ngữ, học sinh nhớ lại kiến thức cũ để trả lời.
HS lên bảng làm bài tập.
Nhắc lại khái niệm về câu đơn
Tìm CN, VN trong những câu đơn.
HS tự tìm câu đặc biệt trong đoạn trích BT 2.
HS nhớ lại kiến thức đã học để trả lời.
HS xác định câu ghép, phân tích, chỉ rõ các cụm C-v 
Yêu cầu BT 2
HS làm việc theo nhóm – đại diện nhóm cho ý kiến các nhóm khác nhận xét.
HS tự giải quyết BT 1
3 HS lên bảng chuyển đổi thành câu bị động 
Nhắc loai 5 kiểu thức về loại câu – xác định câu nghi vấn, công dụng.
HS trả lời câu hỏi - hoàn thành BT
- Xác định câu cầu khiến , mục đích sử dụng.
c. Thành phần câu:
I. Thành phần chính và thành phần phụ.
1. Đôi càng tôi/ mẫn lòng 
 CN VN
2. Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi.
 TN.
Mấy người học trò cũ //
 CN.
Đến sắp hàng dưới hiên, đi vào lớp
 VN
3. Còn tấm gương bằng thủy tinh tráng bạc, Nó /// vẫn 
 khởi ngữ CN
là người bạn trung thực chân thành, thẳng thắn, không hề nói dối , cũng không bao giờ biết nịnh hót, hay độc ác.
 VN
II. Thành phần biệt lập
1. Các thành phần biệt lập
- Thành phần tình thái.
- Thành phần cảm thán
- Thành phần gọi đáp
- Thành phần phụ chú
® Không trực tiếp tham gia vào sự việc được nói đến trong câu.
2. Xác định các thành phần biệt lập.
a. Có lẽ: Tình thánh
b. Ngẫm xa : Tình thái
c. Dừa xiêmvỏ hồng: phụ chú
d. Bẩm : gọi đáp
Có khí : Tình thái
D. Các kiểu câu
I. Câu đơn
1. Khái niệm:
2. Tìm xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu đơn.
a. Nghệ sĩ : CN 
Ghi lại cái đã có rồi : VN
Muốn nói một điều gì đó mới mẽ : VN
b. Lời gởi của cho nhân loại: chủ ngữ.
Phức tạp hơn, phong phú và sâu sắc hơn : Vị ngữ.
c. Nghệ thuật: Chủ ngữ
Là tiếng nói của tình cảm : Vị ngữ 
d. Tác phẩm : CN
Là kết tinh của .Sáng tác: VN
Là sợi dây trong lòng : VN
e. Anh : CN
Thứ sáu và cũng tên Sáu : VN
3. Tìm câu đặc biệt trong những đoạn trích SGK (T147)
II. Câu ghép :
1. BT1 : SGK (T147)
Xác định câu ghép:
2. Chỉ ra các kiểu quan hệ về nghĩa giữa các vế trong những câu ghép đã tìm được ở BT1.
 a. Quan hệ bổ sung
b. Quan hệ nguyên nhân
c. Quan hệ bổ sung
d. Quan hệ nguyên nhân
e. Quan hệ mục đích
3. BT3.
Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép:
Quan hệ tương phản
Quan hệ bổ sung
Quan hệ điều kiện giả thiết.
4. BT4
Tạo câu ghép có kiểu quan hệ mới trên cơ sở các câu cho sẵn.
a. Nguyên nhân : Vìnên
điều kiện : Nếu.thì.
b. Tương phản : 
+ Quả bom nổ khá gần nhưng hầm của Nho không bị sập.
+ Nhượng bộ : Hầm của Nho không bị sập tuy quả bom nổ khá gần.
III. Biến đổi câu.
1. Tìm các câu rút gọn trong đoạn trích (BT1 T149).
Quen rồi.
Ngày nào ít : 03 lần
2. Tách câu nhằm nhấn mạnh nội dung của bộ phận được tách ra.
3. Tạo câu bị động.
a. Đồ gồm được người thợ thủ công làm ra khá sớm.
b. Một cây cầu lớn sẽ được tỉnh ta bắt qua tại khúc sông này.
c. Những ngôi đền ấy đã được người ta dựng lên từ hàng trăm năm trước.
IV. Các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp khác nhau:
1. Xác định câu nghi vấn, 
Ba con, sao con không nhận ? ® dùng để hỏi.
Sao con biết là không phải? ® Dùng để hỏi.
2. Xác định câu cầu khiến.
a. Ở nhà trông em nhá! ® ra lệnh.
Đừng có đi đâu đấy ® ra lệnh.
b. Thì mà cứ kêu đi
® yêu cầu
Vô ăn cơm!
® dùng để mời.
3. BT3
(SGK T150)
Củng cố: 
Dặn dò : 
Ôn tập kỹ bài để chuẩn bị làm kiểm tra
Hoàn t hành các bài tập
Soan bài : con chó bấc
Yêu cầu đọc kĩ văn bản , đọc phần chú thích , trả lời câu hỏi cuối bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 29-30.doc