Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Tuần 5 - Năm 2011

Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Tuần 5 - Năm 2011

I/ Mục tiêu : Giúp học sinh:

1/ Kiến thức: Biết cách làm văn tự sự qua thực hành viết.

2/ Kĩ năng: Biết vận dụng các kĩ năng; kiến thức về văn tự sự vào bài làm.

3/ Giáo dục: Giáo dục HS tính cẩn thận trung thực trong kiểm tra.

II/ Chuẩn bị:

1/ Giáo viên: Ra đề kiểm tra + đáp án

2/ Học sinh: Xem lại kiến thức về văn tự sự.

 

doc 7 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1277Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Tuần 5 - Năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 Ngày soạn: 17/09/2011
Tiết 17 + 18: 	 Ngày dạy:20/09/2011
 Tập làm văn:
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
-------- Văn tự sự ----------
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh:
1/ Kiến thức: Biết cách làm văn tự sự qua thực hành viết.
2/ Kĩ năng: Biết vận dụng các kĩ năng; kiến thức về văn tự sự vào bài làm.
3/ Giáo dục: Giáo dục HS tính cẩn thận trung thực trong kiểm tra.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Ra đề kiểm tra + đáp án 
2/ Học sinh: Xem lại kiến thức về văn tự sự.
 III/ Lên lớp:
 1) Ổn định:
 2) Kiểm tra:
 A) Đề: Kể lại một truyện truyền thuyết đã học bằng lời của em.
 B) Hướng dẫn đáp án: 
 1. Mở bài: (1,5 điểm)
 - Giới thiệu về truyện truyền thuyết mà mình định kể.
 + Đó là truyện nào?
 + Có nhân vật, sự việc gì?
 2. Thân bài (7 điểm)
 - Kể diễn biến câu chuyện:
 + Câu chuyện diễn ra ở đâu? Thời gian nào?
 + Truyện kể về việc gì?
 + Nguyên nhân dẫn đến câu chuyện?
 + Chuyện diễn ra như thế nào?
 3. Kết bài: (1,5 điểm)
 - Kể kết cục của truyện:
 + Truyện kết thúc như thế nào?
 + Truyện có ý nghĩa gì?. 
 4) Củng cố: 
 - Thu bài và nhận xét giờ làm bài.
 5) Dặn dò: 
 - Về nhà xem lại nội dung và yêu cầu của đề ra.
 - Soạn bài Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
 IV. Rút kinh nghiệm:
Duyệt của tổ chuyên môn. Giáo viên ra đề+đáp án
Tuần 5 Ngày soạn: 17/9/2011
Tiết 19: 	Ngày dạy: 20/9/2011
 Tiếng Việt:
TỪ NHIỀU NGHĨA 
VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
1/ Kiến thức:
- Nắm được khái niệm từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. 
- Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ.
2/ Kĩ năng: Rèn kỹ năng mở rộng vốn từ; sử dụng đúng nghĩa của từ trong văn bản.
GDKNS:Trình bày những ý tưởng và chia sẻ những ý kiến cá nhân về cách sử dụng từ đúng nghĩa.
3/ Thái độ : Giáo dục HS sử dụng từ đúng nghĩa.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: -Nghiên cứu SGK, SGV ,sách chuẩn kiến thức để soạn bài 
 -Bảng phụ ghi câu trả lời của bài tập 1
2/ Học sinh: -Đọc và chuẩn bị bài .
III/Tiến trình lên lớp:
 1) Ổn định tổ chức:
 2) Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: a. Thế nào là nghĩa của từ? Cho ví dụ.
 b. Có mấy cách giải thích nghĩa của từ? Nêu cụ thể.
 Đáp án: a. Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ ) mà từ hiển thị. Ví dụ: Nhuệ khí: khí thế hăng hái, quả quyết.
 b. Giải thích nghĩa của từ bằng 2 cách:
 - Trình khái niệm mà từ biểu thị.
 - Đưa ra từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa.
 3) Bài mới:
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
ÚHoạt động 1 : Khởi động:Phương pháp thuyết trình 
*Hoạt động 2 : Phương pháp vấn đáp ,giải thích ,,thuyết trình
- HS đọc bài thơ 
Hỏi: Hãy cho biết nghĩa của từ chân là gì?
- HS lời, bổ sung.
- GV kết luận
Hỏi: Tìm thêm một số từ khác cũng có nhiều nghĩa như từ chân?
-> HS suy nghĩ và trả lời.
Hỏi: Tìm một số từ chỉ có 1 nghĩa?
Hỏi: Vậy, từ có thể có mấy nghĩa?
- GV diễn giảng, kết luận.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
*Hoạt động 2 : Phương pháp vấn đáp ,giải thích –minh họa ,thuyết trình,khái quát 
Hỏi: Tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ chân?
-> HS trình bày - GV phân tích bổ sung.
Hỏi: Thế nào là chuyển nghĩa? Trong từ nhiều nghĩa có những nghĩa nào?
Hỏi: Trong một câu cụ thể, một từ thường dùng với mấy nghĩa?
-> HS trả lời và cho ví dụ minh hoạ.
Hỏi: Trong bài thơ “ Những cái chân”, từ chân dùng với những nghĩa nào?
- GV khái quát bài học.
- HS đọc phần ghi nhớ.
Hỏi:Trình bày những ý tưởng và chia sẻ những ý kiến cá nhân về cách sử dụng từ đúng nghĩa(GDKNS:kĩ thuật động não)
-GV gọi học sinh trả lời ,lớp nhận xét bổ sung 
-GV gd học sinh cần sử dụng từ đúng nghĩa.
*Hoạt động 2 : Phương pháp vấn đáp ,nêu và giải quyết vấn đề ,thuyết trình
- HS đọc bài tập 1 và nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm trên bảng phụ -> Trình bày bằng bảng phụ.
-> Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập 2
- GV hướng dẫn - HS làm bài tập.
- HS đọcbài tập 3.
- GV nhắc lại yêu cầu và hướng dẫn cách làm.
-> HS thảo luận, làm bài tập theo nhóm.(4 nhóm ,làm trong 3 phút)
- GV theo dâi -> chän c¸c vÝ dô kh¸c nhau ®Ó tr×nh bµy.
 - HS nhËn xÐt, söa ch÷a, bæ sung.
I/ Từ nhiều nghĩa:
1. Ví dụ:
- Chân: bộ phận dưới cùng của cơ thể người, động vật để đi đứng.
- Chân: bộ phận dưới cùng của một số sự vật có tác dụng đỡ cho bộ phận khác.
- Chân: bộ phận dưới cùng của một số sự vật tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền.
Ví dụ: Mũi --> nhô lên, hơi nhọn.
2. Ghi nhớ 1: Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa.
II/ Hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
- Hiện tượng có nhiều nghiã trong từ là kết quả của hiện tượng chuyển nghĩa. 
* Ghi nhớ 2: 
- Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ.
-Từ nhiều nghĩa có:
+ Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu.
+ Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.
Thông thường, trong câu, từ có 1 nghĩa. Có một số trường hợp hiểu 2 nghĩa.
III/ Luyện tập.
Bài 1: nhức đầu
 đầu đầu sông
 đầu mối
 con mắt cánh tay
mắt mắt tre tay tay súng
 mắt quả na tay ghế
Bài 2: Lá phổi, lá lách; quả tim, quả thận.
Bài 3: 
a. Sự vật -> hành động:
- Hộp sơn -> sơn nhà; cái bào -> bào gỗ; cái cày --> cày ruộng.
b. Hành động -> đơn vị:
 - Bó lúa -> gánh 3 bó lúa; 
 - đang nắm cơm -> 1 nắm cơm
 - cuộn bức tranh -> 3 cuộn tra
4) Củng cố:
- Do đâu có nhiều nghĩa trong từ? Cho ví dụ.
 - Thế nào là nghĩa gốc, nghĩa chuyển?
 5) Dặn dò:
 - Học ghi nhớ (SGK/ 56)
 - Làm bài tập 5/ 23 (SBT)
 - Chuẩn bị bài Lời văn, đoạn văn tự sự”:
IV. Rút kinh nghiệm:
 .
 .
 .
 . 
Tuần 5 Ngày soạn:17/9/2011
Tiết 20	Ngày dạy:20/9/2011
 Tập làm văn:
LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
 1/ Kiến thức:Giúp học sinh 
-Lời văn văn tự sự :dùng để kể người và kể việc 
-Đoạn văn tự sự :gồm một số câu ,được xác định giữa hai dấu chấm xuống dòng.
2/ Kĩ năng: 
-Bước đầu biết cách dùng lời văn,triển khai ý ,vận dụng vào đọc –hiểu văn bản tự sự 
-Biết viết đoạn văn ,bài văn tự sự.
3/ Thái độ : Giáo dục HS yêu thích và viết văn hay. 
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Đọc và nghiên cứu bài dạy + bảng phụ chép hai đoạn văn.
 2/ Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo câu hỏi sách giáo khoa.
III/Tiến trình lên lớp:
 1) Ổn định tổ chức:
 2) Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: a. Nêu yêu cầu khi tìm hiểu đề văn tự sự?
 b. Nêu cách làm một bài văn tự sự?
 Đáp án: a. Khi tìm hiểu đề văn tự sự thì phải tìm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của đề bài.
 b. Cách làm một bài văn tự sự:
 + Tìm hiểu đề + Lập dàn ý
 + Lập ý + Viết thành văn
 3) Bài mới:
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
ÚHoạt động 1 : Khởi động:Phương pháp thuyết trình 
*Hoạt động 2 : Phương pháp vấn đáp ,giải thích –minh họa ,thuyết trình,thảo luận nhóm 
- GV nêu khái niệm lời văn.
- HS đọc đoạn văn 1, 2 và thảo luận câu hỏi trong 3 phút : (4 nhóm)
Hỏi: Các câu văn đã giới thiệu nhân vật nào? Giới thiệu điều gì, nhằm mục đích gì?
- Gợi ý: Đoạn 1 có mấy câu, mỗi câu có mấy ý? Nêu cụ thể các ý.
-> Đại diện nhóm 1 trình bày miệng và thể hiện trên đoạn văn ở bảng phụ.
- Lớp nhận xét-> GV kết luận.
Hỏi: Câu văn giới thiệu trên đây thường dùng những từ, cụm từ gì?
Hỏi: Các thự tự trong câu có đảo được không? Vì sao?
--> GV khái quát về văn kể người.
- HS đọc đoạn 3 
 Hỏi: Đoạn văn dùng những từ ngữ gì để kể những hành động của nhân vật? Gạch dưới những từ đó.
--> Đại diện nhóm 2 lên bảng gạch dưới những từ đó.
Hỏi: Các hành động được kể theo thứ tự nào?
Hỏi: Lời kể trùng điệp gây ấn tượng gì?
.
Hỏi: Hãy cho biết ý chính của mỗi đoạn văn? Gạch dưới câu biểu đạt ý chính đó?
--> HS lên bảng gạch dưới câu văn biểu đạt ý chính.
Hỏi: Tại sao người ta gọi đó là câu chủ đề?
Hỏi: Để dẫn dắt đến ý chính đó, người kể đã dẫn dắt từng bước bằng cách kể các ý phụ như thế nào? Chỉ ra ý phụ và mối quan hệ của chúng với ý chính.
- Đại diện nhóm 4 lên trình bày .
- HS nhận xét->HS rút ra nội dung bài học.
- HS đọc ghi nhớ SGK
*Hoạt động 3 : Phương pháp vấn đáp ,thuyết trình,thảo luận theo cặp 
- HS đọc bài tập 1và nêu yêu cầu của bài tập 1.
-> HS làm bài tập theo cặp 
-> HS trình bày, nhận xét.
- GV ghi điểm cho
-Các cặp làm đúng 
- HS đọc bài tập 2 và nêu yêu cầu của bài tập 2
-> HS làm bài tập đập lập 
-> HS trình bày, nhận xét.
- GV ghi điểm 
- HS đọc bài tập 3/ 60.
-> Mỗi HS viết ít nhất một câu giới thiệu vào giấy --> nộp cho GV chấm lấy điểm.
- GV chọn một số đoạn đọc cho lớp nghe -> HS nhận xét.
I/ Lời văn, đoạn văn tự sự:
1. Lời văn giới thiệu nhân vật:
- Đoạn 1:
a.Hùng Vương thứ 18/ có mộthiền dịu
 ¯ ¯
ý nói về H. Vương; ý nói về Mị Nương
b. Vua cha  mực, muốn  đáng.
 ¯ ¯
 tình cảm nguyện vọng
--> Đề cao, khẳng định
- Đoạn 2:
+ Câu 1: Giới thiệu chung.
+ Câu 2, 3: Giới thiệu Sơn Tinh.
+ Câu 4, 5: Giới thiệu Thuỷ Tinh.
Câu 6: Kết lại, rất chặt chẽ.
2. Lời văn kể sự việc.
- Từ ngữ kể hành động: đuổi, đòi cướp, hô, gọi, dâng, đánh.
- Hành động kể theo thứ tự: trước sau và kết quả.
3. Đoạn văn:
- ý chính của mỗi đoạn: 
(1): vua Hùng kén rễ.
(2): Có 2 người đến cầu hôn, đều có tài lạ như nhau, đều xứng đáng làm rễ vua Hùng.
(3): Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh.
* Ghi nhớ: 
- Văn tự sự chủ yếu là văn kể người và kể việc. Kể người thì giới thiệu tên, lai lịch, quan hệKể việc thì kể các hành động, việc làm
- Mỗi đoạn văn thường có 1 ý chính, diễn đạt một câu gọi là câu chủ đề.
III/ Luyện tập:
Bài 1:
a. Cậu chăn bò rất giỏi.
b. hai cô chị ác nghiệt, cô em út hiền lành.
c. Tính cô còn trẻ con lắm.
Bài 2: 
- Câu a: sai -> không theo thứ tự.
- Câu b: đúng
Bài 3: Viết (đoạn) câu giới thiệu các nhân vật.
 4) Củng cố
 Hỏi: Khi kể người, kể việc thì kể như thế nào?
Hỏi: Mỗi đoạn văn có những ý chính và ý phụ như thế nào?
 5) Dặn dò:
 - Học ghi nhớ SGK/ 60 và làm các bài tập còn lại.
 - Chuẩn bị bài Thạch Sanh:
IV. Rút kinh nghiệm:
 ..
 .

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 5.doc