I.Mục tiêu :
Cảm nhận được những cảm xúc mùa xuân thiên nhiên đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn dâng hiến cho cuộc đời của tác giả.
1. Kiến thức:
- Vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và mùa xuân đất nước.
- Lẽ sống cao đẹp của một con người chân chính.
2. Kĩ năng:
GANV9T26 TIẾT:116 - 120 NS: 19/02 ND:21 -26/ 02 MÙA XUÂN NHO NHỎ I.Mục tiêu : Cảm nhận được những cảm xúc mùa xuân thiên nhiên đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn dâng hiến cho cuộc đời của tác giả. 1. Kiến thức: - Vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và mùa xuân đất nước. - Lẽ sống cao đẹp của một con người chân chính. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại.. - Trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một văn bản thơ. III.Hướng dẫn – thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1:Khởi động - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra bài cũ: -Bài thơ Con cò tác giả đã mượn hình ảnh con cò để đề cập đến ai? Người ấy có những đặc điểm nào đáng quí? -Thái độ của Con như thế nào đối với hình ảnh quen thuộc người mẹ? -Giới thiệu bài:Bài thơ gợi cho ta tình cảm thiết tha cống hiến của tác giả đối với cuộc đời. Hoaït ñoäng 2:Đọc – hiểu văn bản. -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: *GV gọi HS đọc phần chú thích để tìm hiểu về tác giả, tác phẩm và những từ khó trong văn bản. H.Phân tích bố cục của bài thơ? H.Nêu chủ đề của bài thơ? -Hoạt động 03 Phân tích: *Cho HS đọc cả bài thơ H.Tìm hiểu mạch cảm xúc trong bài? H.phân tích bố cục bài thơ? (Say sưa, trìu men ở phần đầu, phấn chấn khi nói về mùa xuân của đất nước, giọng thiết tha, trầm lắng khi bày tỏ cảm xúc.) (Khổ đầu:Cảm xúc về mùa xuân của thiên nhiên. Khổ hai và ba:Mùa xuân của đất nước, khổ cuối:Biểu hiện suy nghĩ và cảm xúc của nhà thơ ) *GV đọc một đoạn văn bản và gọi HS đọc tiếp. H:Tín hiệu mùa xuân trong bài thơ này là gì? Tín hiệu hiệu nào gây ấn tượng hơn cả?(bông hoa tím biếc trên dòng sông xanh, là tiếng chim chiền chiện hót vang trời, là những giọt mưa xuân long lanh rơi.Nhưng giọt long lanh rơi không còn là giọt mưa, mà đã là giọt âm thanh, thành giọt màu sắc và có thể là giọt thời gian ->giọt long lanh gây ấn tượng hơn cả .) H:Khi đất nước vào xuân Tất cả như hối hả, tất cả như xôn xao, tác giả nhắc đến những người nào? Vì sao họ được quan tâm như vậy?(những người cầm súng và những người ra đồng. Họ là hai lực lượng tiêu biểu nhất cho đất nước, làm hai nhiệm vụ quan trong nhất : sản xuất và chiến đấu – xây dựng vàbảo vệ tổ quốc) Mối quan hệ giữa mùa xuân với người cầm súng, người ra đồng được thể hiện như thế nào? Có nét gì độc đáo trong cách thể hiện?( Mùa xuân theo người cầm súng ra mặt trận, chỡ che cho họ. Với mùa xuân thì lộc mùa xuân trải dài nương mạ -> mùa xuân sinh thành, nảy nở, phát triển theo bước chân người ra đồng. -Nét độc đáo trong cách thể hiện là ở chỗ chỉ nói về lộc xuân. Những người tiêu biểu của đất nước mang lộc xuân, gieo xuân, góp vào với xuân của trời đất) H:Nhịp điệu mùa xuân của trời đất,của con người, của đất nước được thể hiện như thế nào?(khẩn trương náo nức, hối hả Đó là nhịp của thời đại đi lên phía trước) H:Trước mùa xuân của đất trời, nhà thơ có ước vọng gì?( góp phần của mình tạo nên mùa xuân cho đời) H:Em có nhận xét gì về cách dùng đại từ xưng hô của tác giả?( Ta: ước vọng riêng của tác giả, nhưng đây cũng là của nhiều người) H:Hãy chỉ ra cái hay của hai khổ thơ này?(sự liên tưởng, từ mùa xuân của đất trời đến mùa xuân nho nhỏ ở mỗi người -> nó hay ở việc dùng đại từ vừa chỉ số ít vừa chỉ số nhiều) H:Cũng là một người Việt Nam như tác giả, em có ước nguyện gì, muốn làm gì cho cuộc đời này? ( ) H.Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật? Hoạt động 04 Ý nghĩa văn bản: -Nêu những nhận xét về nghệ thuật? Tìm hiểu nội dung bài thơ? - Nêu những nhận xét về nghệ thuật của bài thơ? +Thể thơ? +Hình ảnh thơ? +Ngôn ngữ, cấu tứ? Hoạt động 4: Luyện tập Hoạt động 06:Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng bài thơ. - Phân tích, cảm thụ về một đoạn thơ trong bài. - Tìm hiêu hình ảnh ngoài lăng, Quang cảnh trong lăng và tấm lòng của nhà thơ khi được viếng lăng Bác.( “ Viếng lăng bác”). -Lắng nghe -Thảo l;uận tìm hiểu bài: -Tìmhiểuvề tác giả và từ khó -Phân tích mạch cảm xúc vàphân tích bố cục bài thơ. -Các nhóm nêu ý kiến Thực hiện theo yêu cầu của Giáo Viên - Thực hiện theo yêu cầu của Giáo Viên - Thực hiện theo yêu cầu của Giáo Viên -Các nhóm đọc hai lần bài thơ -Đọc lại khổ đầu -Trao đổi các yêu cầu của GV về mùa xuân của thiên nhiên. -Đọc tiếp khổ hai và khổ ba -Nhận xét về mạch chuyển ý của bài thơ -Phân tích cảm xúc về mùa xuân của đất nước, con người -Nêu ý kiến -Nhận ra nhịp của thời đại đi lên phía trước. -Nhận ra bước ngoặt của mạch cảm xúc -Phát hiện, nêu ý kiến Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên -Các nhóm phát biểu tổng kết bài thơ -Thực hành bài tập 2 tại lớp -Lắng nghe và thực hành theo yêu cầu của GV -Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên Lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu caủm Giáo viên. - Khởi động I.Tìm hiểu chung 1/Tác giả: -Thanh Hải ( 1930 – 1980) tên thật là Phạm Bá Ngoãn, quê ở tỉnh Thừa Thiên – Huế. -Ông hoạt động văn nghệ và tham gia cách mạng từ kháng chiến chống Pháp -Ông là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu. 2/Tác phẩm: -Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được viết không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời. 3/ Bố cục: Bài thơ có thể chia làm ba phần. - Mùa xuân của thiên nhiên. - Mùa xuân của đất nước. - Ước vọng của nhà thơ. 4.Chủ đề: Hình ảnh mùa xuân thên nhên, vẻ dẹp của mùa xuân đất nứớc và bày tỏ ước nguyện của nhà thơ. II.Phân tích: 1.Nội dung: 1/Mùa xuân của thiên nhiên, của đất nước. a/Mùa xuân của thiên nhiên: dòng sông xanh bông hoa tím biếc con chim chiền chiện hót vang trời ->Liệt kê - hình ảnh gợi tả: Bức tranh thiên nhiên trong trẽo, quyến rũ và tràn đầy sức sống của đất trời mùa xuân - Tôi đưa tay tôi hứng ->Liên tưởng : Tâm trạng ngây ngất, say mê của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên b/Mùa xuân của con người. Mùa xuân người cầm súng lộc giắc đầy Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ ->Điệp ngữ: Ca ngợi vẻ đẹp của con người dũng cảm, hăng hái trong chiến đấu, xây dựng và bảo vệ tổ quốc. -tất cả như hối hả -tất cả như xôn xao ->Ca ngợi cuộc sống hối hả, năng động c/Mùa xuân của đất nước: -Đất nước bốn ngàn năm cứ đi lên phía trước ->Tự hào về truyền thống và sự tiến lên của đất nước 2/Khát vọng của tác giả -Ta làm con chim hót một cành hoa một nốt trầm ->Điệp ngữ :nguyện hiến dâng, đóng góp cho đất nước. -Dù là tuổi hai mươi dù là khi tóc bạc ->Điệp ngữ :Khẳng định sự thuỷ chung cống hiến cho đất nước -Câu Nam Ai, Nam Bình Nhịp phách tiền đất Huế ->Hạnh phúc trên đất nước thanh bình 2.Nghệ thuật: - Viết theo thể thơ năm chữ nhẹ nhàng, mang âm hưởng tha thiết, mang âm hưởng gần với dân ca. - Kết hợp hài hòa giữa những hình ảnh thơ tự nhiên, giản dị với những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng khái quát. - Sử dụng ngôn nngữ thơ giản dị, trong sáng, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc với các ẩn dụ, điệp từ, điệp ngữ, sử dụng từ xưng hô... - Có cấu tứ chặt chẽ, giọng điệu thơ luôn có sự bioế đổi phù hợp với nội dung của từng đoạn. III. Ý nghỉa văn bản: 1.Nội dung: Bài thơ thể hiện những rung cảm tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất nước và khát vọng được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời. -Nghệ thuật: -Thể thơ 5 chữ gần với các điệu dân ca miền trung, gieo vần liền -Kết hợp những hình ảnh tự nhiên giản dị từ thiên nhiên với những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng khái quát -Cấu tứ bài thơ chặt chẽ -Giọng điệu của bài thơ thể hiện đúng tâm trạng của tác giả -Hoạt động 4:Luyện tập -Bài tập 1:Học thuộc lòng bài thơ -Bài tập 2:GV gợi ý về những khổ thơ đặc sắc trong bài để HS làm bài tập 2 ở trên lớp. - Hướng dẫn tự học: -Học thuộc lòng bài thơ Tiết :117 VIẾNG LĂNG BÁC I.Mục tiêu : - Cảm nhận được niềm xúc cảm chân thành, tha thiết của người con miến Nam đối với Bác Hồ kính yêu. 1. Kiến thức: - Những tình cảm thiêng liêng của tác giả, của một người con từ miền Nam ra viếng lăng Bác. - Những đặc sắc về hình ảnh, tứ thoơ, giọng điệu của bài thơ. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình. - Có khả năng trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ. III.Hướng dẫn – thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG BÀI GHI HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1:Khởi động - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra bài cũ: -Bài thơ Con cò tác giả đã mượn hình ảnh con cò để đề cập đến ai? Người ấy có những đặc điểm nào đáng quí? -Thái độ của Con như thế nào đối với hình ảnh quen thuộc người mẹ? -Giới thiệu bài:Bài thơ thể hiện tâm trạng xúc đông của một ngbười con miền Nam lần đầu tiên được ra thăm lăng Bác. -Hoạt động 02: Đọc – hiểu văn bản: -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: GV gọi HS đọc phần chú thích tìm hiểu về tác giả, tác phẩm cũng như một số từ khó trong văn bản. *GV giúp HS hiểu cảm hứng bao trùm của bài thơ là niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, long biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót đau khi tác giả từ miền Nam ra viếng lăng Bác. - Nêu bố cục của bài thơ? -Phân tích chủ đề của bài thơ? - Hoạt động 03 Phân tìch: -GV gọi HS đọc bài thơ H:Khổ thơ thứ I được bắt đầu bằng từ xưng hô Con ờ miền Nam và thăm lăng Bác. Ý nghĩa của lời xưng hô cho ta thấy tình cảm của tác giả đối với Bác như thế nào? ( Con là lời xưng hô của người con đối với cha mẹ -> lời xưng hô thật gần gũi, thân thương và kính trọng ->mang sắc thái xúc động và thành kính. Nhà thơ dùng cụm từ ra thăm không phải là ra viếng -> Con về thăm cha. Thăm nơi Bác ở -> Tình cảm với Bác thật tha thiết mà thành kính, thiêng liêng) H:An tượng đầu tiên về lăng Bác là những hàng tre ngoài lăng, cảnh tả tre của tác giả có gì đáng chú ý? Ý nghĩa của cách miêu tả đó?(hàng tre như dài rộng mênh mông, hàng tre xanh xanh màu đất nước, màu Việt Nam, hàng tre kiên cường bất khuất hiên ngang. Tác giả tả thực hàng tre mà liên tưởng, nhân hoa, tượng trưng ->Lăng Bác thật gần gũi, ở trong tre, ở giữa tre, như một làng quê thân thuộc. Đồng thời tác giả cũng nhằm thể hiện nét tượng trưng: Cây cối mang màu đất nước, biểu tượng của dân tộc đã tập trung về vây quanh Bác, xếp thành đội ngũ chỉnh tề giữ Giấc ngủ bình yên cho người. -> thấy được tấm lòng của nhà thơ đối với Bác) H:Khổ thơ thứ hai nhà thơ nói về tình cảm của nhân dân đối với Bác. Ta có thể hiểu tình cảm đó như thế nào? Cách diễn đạt có nét gì độc đáo( Tình cảm của mọi người đối Bác thật là vô tận Ngày ngày thời gian được lặp lại khi mặt trời qua lăng, lại ngày ngày những dòng ngưpời nối nhau đi trong một không gian đặc biệt : đi trong thương nhớ -> những tấm lòng đã kết thành hoa để dâng lên Bác -> Tình cảm giữa lãnh tụ và nhân dân được diễn đạt thật giản dị mà tinh tế) H:Khổ thơ thứ ba, tác giả miêu tả điều gì? Tại sao tình cảm của tác giả bổng nhiên đột biến Nghe nhói ở trong tim?(Tác giả tả cảnh trong lăng Bác và cảm xúc khi nhìn thấy Bác. Đúng là Bác đang nằm thanh thản như trong giấc ... nhân vật này.Bằng sự phân tích cụ thể nội tâm, hành động của nhân vật lão Hạc, bài viết đã làm sáng tỏ một nhân cách đáng kính trọng, một tấm long hi sinh , đáng kính. Hoạt động 3-Củng cố và dặn dò: -Xem lại phẩn ghi nhớ ) -Xem lại các bài tập đã thực hành trên lớp. -Soạn trước bài “Cách làm” TIẾT:119 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH ) TIẾT: I-Mục tiêu : Nắm được yêu cầu và biết cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). II. Kiến thức chuẩn: 1. Kiến thức: Đề bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 2. Kĩ năng: - Xác định yêu cầu về nội dung và hình thức của một bài văn nghị luận về tác phảm tuyện (hoặc đoạn trích) - Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại bài viết và sửa chữ cho bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ). III.Hướng dẫn – thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1:Khởi động - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra việc làm bài ở nhà của HS -Giới thiệu bài:Tiết học giúp chúng ta hiểu cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện. Hoạt động 2:Hình thành kiến thức -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: *GV gọi HS đọc các đề văn SGK H:Các từ suy nghĩ, phân tích trong đề bài đòi hỏi bài làm phải khác nhau như thế nào? (Phân tích : yêu cầu phân tích tác phẩm để nêu ra nhận xét. Suy nghĩ : yêu cầu đề xuất nhận xét về tác phẩm trên cơ sở một tư tưởng, góc nhìn nào đó, ví dụ như quyền sống của con người, địa vị của người phụ nữ trong xã hội, Tuy nhiên đây không phải là hai kiểu bài nghị luận) H:Các đề bài trên đã nêu ra những vấn đề nghị luận nào về tác phẩm truyện? H:Đề bài yêu cầu chúng ta điều gì? H:Để có thể có suy nghĩ sâu sắc về nhân vật ông Hai ta cần biết những điều gì về nhân vật này? H:Từ những ý đã tìm hiểu được về nhân vật, em hãy lập dàn ý cho đề văn này -Mở bài như thế nào? -Cần sắp xếp những nhận định gì, triển khai những luận cứ gì ở thân bài? -Lập ý cho kết bài ra sao? H:Các chi tiết đã tìm và sắp xếp trong phần dàn bài, em sẽ phát triển thành các đoạn văn hoàn chỉnh, thử thực hiện điều này cho lần lược các ý ở phần dàn bài-GV hướng dẫn HS củng cố lại rútt ra khái niệm. Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động 04:Hướng dẫn tự học: - Ôn lại cá bước làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) - Nắm chắc yêu cầu của từng phần Mở bài, Thân bài, Kết bài. - Chuẩn bị xem trước các phần luyện tập ở tiết “ Luyện tập...”, tuần sau sẽ học. -Lắng nghe -Ghi tựa bài -Thảo l;uận tìm hiểu bài: -Đọc các đề trong SGK -Tổ chức thảo luận -Nêu ý kiến -Thảo luận các bước làm bài -Đọc và tìm hiểu đề bài -Tìm hiể đề Tìm ý -Các nhóm đưa ra dàn ý -Đóng góp cho nhau -Đi đến sự đồng thuận -Lập ý cho mở bài -Lập ý cho thân bài -Lập ý cho kết bài -Tổ chức viết bài trong nhóm -Đại diện các nhóm đọc bài -Sau khi phân tích, HS rút ra khái niệm. -Các nhóm luyện tập trên lớp -Lắng nghe và thục hành theo yêu cầu của GV - Khởi động I.Hình thành kiến thức I-ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN( HOẶC ĐOẠN TRÍCH) 1/ Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương ở Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. 2/ Phân tích diễn biến cốt truyện trong truyện ngắn Làng của Kim Lân. 3/Suy nghĩ về thân phận Thuý Kiều trong đoạn trích Mã Giám Sinh Mua Kiều của Nguyễn Du. 4/Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng. II-CÁC BƯỚC LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN( HOẶC ĐOẠN TRÍCH) *Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân. 1/Tìm hiểu đề và tìm ý a/Tìm hiểu đề Yêu cầu của đề: -Nêu những suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân. b/Tìm ý: -Cái gì là nét nổi bât nhất ở nhân vật ông Hai? -Tình yêu làng, yêu nước của nhân vật ông Hai được bộc lộ trong tình huống nào? -Tình cảm ấy có đặc điểm gì ở hoàn cảnh cụ thể lúc bấy giờ? -Những chi tiết nghệ thuật nào chứng tỏ một cách sinh động, thú vị tình yêu làng và lòng yêu nước ấy(về tâm trạng, cử chỉ, hành động, lời nói, )? 2/Lập dàn ý: a/Mở bài: Giới thiệu truyện ngắn Làng và nhân vật ông Hai – nhân vật chính của tác phẩm, một trong những nhân học thời kì kháng chiến chôíng Pháp. b/Thân bài: Triển khai các nhận định về tình yêu làng, yêu nước của nhân vật ông Hai và nghệ thuật đặc sắc của nhà văn. -Tình yêu làng yêu nước của nhân vật ông Hai là tình cảm nổi bật, xuyên suốt toàn truyện: + Chi tiết đi tản cư nhớ làng. + Theo dõi tin tức kháng chiến +Tâm trạng khi nghe tin đồn làng chợ Dầu theo Tây. + Niềm vui khi tin đồn được cải chính -Nghệ thuật xây dựng nhân vật: + Chọn tình huống tin đồn thất thiệt để thể hiện nhân vật. +Các chi tiết miêu tả nhân vật. +Các hình thức trần thuật ( đối thoại, độc thoại) c/Kết bài: Sức hấp dẫn của hình tượng nhân vật. Thành công của nhà văn khi xây dựng nhân vật ông Hai. 3/Viết bài: 4/Đọc lại bài viết và sửa chữa * Khái niệm: - Bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích ) có thể bàn về chủ đề, nhân vật, cốt truyện, nhgệ thuật của truyện. - Bài văn cần đảm bảo các phần của một bài nghị luận: +Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và nêu sơ bộ ý kiến đánh giá của mình.. +Thân bài: Nêu các luận điệm chính về nội dung và nghệ thuật cảu tác phẩm ; có phân tích, chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu, xác thực. +Kết bài:Nêu nhận định, đánh giá chung của mình về tác phẩm . - Trong quá trình triển khai các luận điểm, luận cứ, cần thể hiện sự cảm thụ và ý kiến riêng của bản thân về tác phẩm. - Giữa các phần, các đoạn của bài văn cần có sự liên kết hợp lí, tự nhịên. II.Luyện tập: -Mụcđích của việc luyện tập này là giúp HS biết viết Mở bài hoặc một đoạn của Thân bài cho đúng với yêu cầu đã học, đồng thời gợi được sự chú ý ở người đọc, -Các nhóm viết và đánh giá lẫn nhau. III. Hướng dẫn tự học: - Xem lại bài. - Hoàn thành bài văn đối với đề bài đã tìm hiểu -Chuẩn bị: “Luyện tập” TIẾT:120 LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRIUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH ) I.Mục tiêu: Nắm vững hơn cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trìch). II. Kiến thức chuẩn: 1. Kiến thức: - Đặc điểm, yêu cầu và cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). 2. Kĩ năng: Xác định các bước làm bài, viết bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cho đúng vớicác yêu cầu đã học. III.Hướng dẫn – thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1:Khởi động - Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra việc làm bài ở nhà của HS -Giới thiệu bài:Tiết luyện tập giúp chúng ta hoàn thiện hơn kĩ năng viết bài văn nghị luận. Hoạt động 2:Hình thành kiến thức -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: GV gọi HS trả nhắc lại kiến thức về cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích đã học ở tiết trước. *GV gọi HS tóm tắt lại truyện Chiếc lược ngà H:Đề yêu cầu nêu lên vấn đề gì?Cần chú ý đến các từ nào trong đề để định hướng đúng phương hướng làm bài? H:Em biết gì về hoàn cảnh lịch sử cụ thể của miền Nam nước ta trước đây khiến cho nhiều người như ông Sáu phải xa nhà đi chiến đấu và chịu nhiều mất mát về tình cảm gia đình? H:Nêu những nhận xét (ý kiến) về hai nhân vật ông Sáu và bé Thu trong đoạn trích: những mất mát thiệt thòi, sự chịu đựng, hi sinh và nghị lực niềm tin, H:Những đặc điểm cụ thể của tình cha con trong từng nhân vật ? -Hướng dẫn các nhóm thực hạnh dàn ý: +Mở bài cần nêu những ý gì? +Thân bài nêu những luận điểm nào, phân tích, làm sáng rõ luận điểm bằng những hệ thống luận cứ nào? +Kết bài ra sao? Hoạt động 03:Hướng dẫn tự học: - Hoàn thành bài văn nghik5 luận theo dàn ý trên. - Chuẩn bị các phần nhận xét cho tiết “ Trả bài Tập làm văn” tuần sau. -Lắng nghe -Ghi tựa bài -Thảo l;uận tìm hiểu bài: -Các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà -Nhắc lại lí thuyết làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện -Các nhóm tóm tắt truyện “Chiếc lược Ngà” -Thảo luận các yêu cầu của GV -Đại diện các nhóm nêu ý kiến. -Thảo luận, phân tích cụ thể từng nhân vật. -Thảo luận lập dàn ý +Tìm hiểu mở bài +Tìm hiểu thân bài -Tìm hiểu kết bài -Lắng nghe và thực hành theo yêu cầu của GV - Khởi động I.Hình thành kiến thức - Nhắc lại khái niệm đã rút ra ở tiết trước, -Luyện tập trên lớp *Đề bài:Cảm nhận của em về đoạn trích Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng 1.Tìm hiểu đề và tìm ý: -Đề yêu cầu nêu cảm nhận của mình về đoạn trích “Chiếc lược ngà” -Cần chú ý các từ:”Cảm nhận”, “Chiếc lược ngà” để định hướng làm bài. -Hoàn cảnh lịch sử của miển Nam ta trước đây là Đế quốc Mĩ và chính quyền tay sai ngụy quyền Sài Gòn đã chia cắt nước ta, chúng thực hiện chính sách cai trị tàn bạo, đàn áp những người đứng lên chống lại chúng -Tìm và phân tích các chi tiết đặc sắc về cử chỉ, hành động, lời nói, diễn biến tâm trạng , nhất là việc công phu, tỉ mẩn làm chiếc lược cho con gái của nhân vật ông Sáu; hành động bất ngờ khi nhận ba ở giờ phút chia li cuối cùng của nhân vật bé Thu đ ể chứng minh những nhận xét của mình. 2.Lập dàn ý: a.Mở bài: -Giới thiệu văn bản Chiếc lược Ngà -Nêu ý kiên đánh giá sơ bộ của em b.Thân bài: -Nhân vật bé Thu +Thái độ và tình cảm của bé Thu trong những ngày đầu. +Thái độ và tình cảm của bé Thu trong buổi chia tay -Nhân vật ông Sáu: +Trong đợt nghĩ phép: +Sau đợt nghĩ phép -Nhận xét đánh giá +Về nội dung +Về nghệ thuật c.Kết bài:Nêu nhận định , đánh giá chung của mình đối với văn bản đó. III. Hoạt động 06:Hướng dẫn tự học: Tiếp tục hoàn thiện thành bài viết đề bài trên -Nắm thật chắc cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện -Viết bài TLV số 6 ở nhà VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 – NGHỊ LUẬN VĂN HỌC (làm ở nhà) I.Mục tiêu : -Bài tập làm văn số 6 nhằm đánh giá HS ở các phương diện chủ yếu sau: +Biết cách vận dụng kiến thức và kĩ năng làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích ) đã được học ở các tiết học trước đó trong khi thực hành; +Biết vận dụng một cách linh hoạt, nhuần nhuyễn các thao tác phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận.Để làm tốt bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) -Có kĩ năng làm bài tập làm văn nói chung (bố cục, diễn đạt, ngữ pháp, chính tả,) - Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS -Giới thiệu bài:Hai tiết viết bài tập làm văn giúp chúng ta tự đánh giá năng lực làm văn của mình .III.Hướng dẫn – thực hiện: Hoạt động 1:Khởi động -Ghi tựa bài: “Viết bài tập làm văn số 5” Hoạt động 2:Tiến hành viét bài -Ghi đề bài:Truyện ngắn “Làng” của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp. Hoạt động 3-Củng cố và dặn dò: -Thu bài khi HS làm xong -Nhận xét hai tiết viềt bài của HS -Củng cố lại lí thuyết làm văn về vấn đề hiện tượng, đời sống. Duyệt của tổ trưởng Ngày19/02/2011 Lê Lĩnh Nam
Tài liệu đính kèm: