Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Tuần:17 - Trường THCS Cửu Long

Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Tuần:17 - Trường THCS Cửu Long

 Giúp HS:

 -Nắm được nội dung chính cuả phần Tập làm văn đã học trong Ngữ văn 9, thấy được tính chất tích hợp cuả chúng với văn bản chung.

 -Thấy được tính kế thừa và phát triển cuả các nội dung tập làm văn học ở lớp 9bằng cách sosánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp dưới.

 

doc 8 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1485Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Tuần:17 - Trường THCS Cửu Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PGD QUẬN BÌNH THẠNH
 TRƯỜNG THCS CƯỦ LONG NGỮ VĂN 9
 TUẦN:17 TIẾT : 81 ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN (tt)
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp HS:
 -Nắm được nội dung chính cuả phần Tập làm văn đã học trong Ngữ văn 9, thấy được tính chất tích hợp cuả chúng với văn bản chung.
 -Thấy được tính kế thừa và phát triển cuả các nội dung tập làm văn học ở lớp 9bằng cách sosánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp dưới.
 B-CHUẨN BỊ CUẢ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
 Sách giáo khoa, sách tham khảo,giáo án, đèn chiếu, bảng phụ.
 Chuẩn bị bài,bảng phim trong, bút lông,bộ chữ trắc nghiệm.
 C-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CUẢ THẦY
HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ
 GHI BẢNG
HĐ1: Khởi động
 Kiểm tra phần chuẩn bị câu hỏi7,8 ở nhàkết hợp khởi động bài mới:
HĐ2-Câu7: các nội dung trong văn bản tự sự đõã học ở lớp 9 có gì giống và khác so với các nội dung về kiểu văn bản này đã học ở những lớp dưới?
Chốt: Như vậy tự sự ở lớp 9 không chỉ là sự lặp lại màcòn nâng cao cả về kiến thức lẫn về kĩ năng.
 HĐ3: Thảo luận:(5phút)Câu8: Giải thích tại sao trong một văn bản có đủ các yếu tố miêu tả,biểu cảm,nghị luận mà vẫn gọi đó là văn bản tự sự.Theo em, liệu có một văn bản nào chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất hay không?
HĐ4:Câu9
Hướng dẫn hs đọc vàkẻ bảng như trong SGK 
Báo cáo phần chuẩn bị bài,đọc câu hỏi7 và đại diện nhóm trình bày trước lớp.
-Giống:trình bày một chuỗi các sự việc,từ sự việc này dẫn đến sự việc kia dẫn đến kết thúc, thể hiện một ý nghiã hoặc tự sự xen biểu cảm,lập luận.
-Khác:tự sự có xen yếu tố miêu tả( tả cảnh,tả nội tâm),đối thoại, độc thoại nội tâm.
-Nhóm khác nhận xét.
-Trong văn bản tự sự có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, lập luận mà vẫn gọi đó là văn bản tự sự vì:
 +Các yếu tố miêu tả,biểu cảm,lập luận chỉ hỗ trợ nhằm làm nổi bật phương thức chính.
 +Gọi là văn bản tự sự vì phương thức biểu đạt chính là tự sự.
-Kẻ bảng theo hướng dẫn SGk rồi đánh dấu chéo vào ô thích hợp.
-Các nhóm khác nhận xét.
7-Nội dung liên quan văn tự sự:
 +Miêu tả trong tự sự.
 +Nghị luận trong tự sự.
 +Biểu cảm trong tự sự.
8-Miêu tả,biểu cảm,tự sự chỉ hỗ trợ phương thức chính.
 -Khó có văn bản chỉ vận dụng một hình thức biểu đạt.
STT
KIỂUVB CHÍNH
CÁC YẾU TỐ KẾT HỢP VỚI VĂN BẢN CHÍNH
Tự sự
Miêu tả
Nghị luận
Biểu cảm
Thuyết minh
Điều hành
 1
Tự sự
 x
 x
 x
 x
 2
Miêu tả
 x
 x
 x
 3
Nghị luận
 x
 x
 x
 4
Biểu cảm
 x
 x
 x
 5
Thuyết minh
 x
 x
 6
Điều hành
HĐ5: Thảo luận(5phút)Câu10: Mộ tsố tác phẩm tự sư được học trong SGK Ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 9 không phải bao giờ cũng phân biệt rõ bố cục ba phần:Mở bài,Thân bài, Kết bài.Tại sao bài tập làm văn tự sự cuả hs vẫn phải có đủ ba phần đã nêu?ï
GV bổ sung: Sau này khi trưởng thành các em có thể viết theo cảm hứng riêng,tự do,”phá cách “ như các nhà văn.
HĐ6: Câu11(Thảoluận):Những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự cuả phần TLV có giúp được gì trong phần đọc-hiểu các văn bản tác phẩm văn học tương ứng trong SGK Ngữ văn không?Phân tích một vài ví dụ để làm sáng tỏ.
HĐ7:Câu12:Những kiến thức và kĩ năng về tác phẩm tự sự cuả phần Đọc-Hiểu VB và phần Tiếng Việt tương ứng đã giúp em những gì trong việc viết bài văn tự sự? Phân tích một vài ví dụ để làm sáng tỏ.
-HS đại diện nhóm trả lời
-Bài TLV cuả HS phải có đủ 3phần vì khi ngồi trên ghế nhà trường, Hs đang trong giai đoạn luyện tập, phải rèn luyện những yêu cầu” chuẩn mực” cuả nhà trường.
-Các nhóm khác bổ sung.
-Những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự cuả phần TLV đã giúp em trong việc đọc – hiểu văn bản- tác phẩm văn học tương ứng.
-VD:Khi đọc các yếu tố đối thoaị,độc thoại giúp em hiểu sâu hơn về “Truyện Kiều”,truyện “Làng”.
-Các nhóm khác cho minh hoạ thêm.
-Giúp em học tốt hơn khi làm bài văn kể chuyện:cung cấp đề tài,nội dung và cách kể chuyện, cách dùng ngôi kể, người kể chuyện, cách dẫn dắt,xây dựng và miêu tả nhân vật sự việc,
-Nhóm khác nhận xét,bổ sung
-Khi HS viết văn bản cần làm rõ bố cục ba phần:Mở bài, Thân bài, Kết bài.
-Độc thoại, đối thoại=>Hiểu sâu về tác phẩm
-Kiến thức và kĩ năng cuả phần Đọc –Hiểu văn bản và phần Tiếng Việt=>HS làm văn kể chuyện tốt hơn
D-CỦNG CỐ KIẾN THỨC- DẶN DÒ:
 Ôn bài chuẩn bị kiểm traHKI
--Soạn “Những đưá trẻ” cuả Mác Xim Gor ki.
E-RÚT KINH NGHIỆM:
TIẾT 82—83 KIỂM TRA HỌC KÌ I
 (Đề cuả Sở GD-Đ T,có kế hoạch chung).
 TIẾT:84-85 
 Bài17 
 NHỮNG ĐƯÁ TRẺ 
 (Trích THỜI THƠ ẤU) Mác-xim Go-rơ-ki
 A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp HS rung cảm trước những tâm hồn tuổi thơ trong trắng, sống thiếu tình thương và hiểu rõ nghệ thuật kể chuyện cuả Go-rơ-ki trong đoạn trích tiểu thuyết tự thuật này.
 B-CHUẨN BỊ CUẢ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
 Sách GK,sách tham khảo,đèn chiếu hoặc bảng phụ, giáo án, tranh ảnh minh họa.
Chuẩn bị bài theo hướng dẫn cuả GV,phim trong,bút lông, bộ chữ trắc nghiệm.
 C-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CUẢ THẦY
 HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ
 GHI BẢNG
HĐI:Khởi động
-Kiểm tra việc chuẩn bị bài kết hợp khởi động bài mới.
Hướng dẫn HS đọc văn bản và phần chú thích (SGK/232).
C1: Hãy nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp cuả tác giả?
C2:trình bày hiểu biết khái quát về đoạn trích? Bố cục cuả đoạn trích?
GV CHỐT: Bố cục 3 phần và ghi bảng.
HĐ2:Tìm hiểu văn bản(ý1)
C3:So sánh hoàn cảnh cuả A li ô sa và ba đưá trẻ?
GV chọn cách trình bày chia 2 cột đưa lên đèn chiếu.
 C4:Từ hoàn cảnh trên, bọn trẻ có điểm gì giống và khác nhau?
C5:Tại sao bọn trẻ lại chơi thân với nhau? Tình bạn cuả chúng như thế nào? Tại sao nhà văn khắc ghi sâu sắc và cảm động như vậy?
GV chốt: ba đứa trẻ vàA li ô sa tuy cókhác nhau về giai cấp nhưng cảnh ngộ khá giống nhau ,hiểu nhau và để lại tong A li ô sa một ấn tượng sâu sắc khó quên nên mấy chục năm sau ông vẫn còn nhớ như in và kể lại hết sức xúc động.
HĐ2:Tìm hiểu văn bản(Ý2)
Những quan sát và nhận xét tinh tế.
C6 (Thảo luận) Tìm những đoạn văn ,câu văn thể hiện sự quan sát tinh tế cuả A li ô sa về những đứa trẻ? Phân tích cảm nhận,nhận xét bằng những câu văn giàu hình ảnh so sánh cuả nhà văn?(GV phân công 2nhóm nhận xét cùng một hình ảnh ,chọn bảng trình bày đưa lên màn chiếu).
HĐ3:
Câu7:Nhận xét gì ve ànghệ thuật kể chuyện cuả nhà văn qua chi tiết liên quan đến những người mẹ, người bà trong cổ tích?
GV chốt:Hình ảnh người mẹ và người bà trong cổ tích hiện về xen vào câu chuyện cuả bọn trẻ khiến chúng càng khát khao có được tình yêu thương cuả gia đình đặc biệt là bà và mẹ.Cách kể như thế làm cho câu chuyện giàu chất thơ,đậm đà màu sắc cổ tích.
HĐ4:GV đưaghi nhớ lên màn hình và hướng dẫn hs đọc chú thích ,ghi bài.
HĐ5: Củng cố,luyện tập và dặn dò.
-GV cho bài tập :Em hãy viết đoạn văn nói đến tình cảm kính yêu cha mẹ,ông bà cuả mình.
Chia văn bản thành bố cục 3phần ,hs đặt tên cho mỗi đoạn.
-Các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị bài cuả nhóm mình.
 -Nhóm1 trình bày.
 -Các nhóm khác nhận xét.
-Nhóm2 trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét và nhất trí với cách chia:
+Từ đầu.cúi xuống:Tình bạn trong trắng.
+”Trờinhà tao”:Tình bạn bị cấm đoán.
+Phần còn lại:Tình bạn tiếp diễn.
-HS trình bày trên bảng phim so sánh hoàn cảnh cuả A li ô sa và ba đứa trẻbằng nhiều cách.
-Giống:thiếu tình thương cuả bố mẹ.
-Khác:bọn chúng thuộc 2giai cấp khác nhau(A li ô sa giới lao động,ba đứa trẻ giới quí tộc)
-A li ô sa cưú thằng bé em chúng.
-Chúng đều thiếu tình thương.
-Hồn nhiên trong sáng.
-Qua trò chuyện chúng hiểu nhau vàđể lại trong A li ô sa ấn tượng sâu sắc.
-Bốn nhóm cùng thảo luận.
-Viết lên bảng phim:
+Hình ảnh “chúng ngồi sát vào nhau như những chú gàø con” cho thấy Ali ô sa cảm thông với bạn nhỏ.
+Hình ảnh “chúng lặng lẽ vào nhà như những con ngỗng con” khiến A li ô sa cảm thấy tội nghiệp.
-Các nhóm nhận xét.
Tác giả kểlồng chuyện đời thưỡng vả chuyện cổ tích:
+Mẹ khác->dì ghẻ->độc ác
+Mẹ thật->Mẹ sẽ về->khát khao tình yêu thương cuả mẹ
+Bà nhân hậu kể chuyện cổ tích cho cháu nghe.
->Khát khao hạnh phúc gia đình.
Đọc ghi nhớ vàghi bài.
-Làm bài tập, nhận xét bài làm cuả nhóm khác.
-Ghi dặn dò:
Học bài kĩ chuẩn bị kiểm traHKI.
-Hs làm bài và nhận xét cách đặt đầu đề cuả nhóm bạn
 I- ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH: 1-TÁC GIẢ:
 -Nhà văn Nga nổi tiếng. 
 -Cuộc đời gian truân, tuổi thơ nhiều cay đắng,thiếu tình thương.
 -Vưà lao động vừa sáng tác.
2-TÁC PHẨM:
 -Trích chương IX trong “Thời thơ ấu”(1913-1914)
 -Tiểu thuyết tự truyện dài 13 chương.
3-BỐ CỤC: 3phần
 +Tình bạn trong trắng.
 +Tình bạn bị cấm đoán.
 +Tình bạn tiếp diễn.
II-ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1-Những đứa trẻ sống thiếu tình thương:
 HOÀN CẢNH
 A li ô sa Ba đứa trẻ
Mất bố,ở với Mẹ mất, sống
Bà (người lao với bố và dì 
động bình thg) ghẻ(quí tộc). 
A li ô sa cưú thằng bé.
Bọn trẻ quen nhau tình cờ,chơi thân với nhau vì cảnh ngộ giống nhau.
=>Tình bạn trong sáng hồn nhiên.
2-Những quan sát và nhận xét tinh tế cuả Ali ô sa:
-“Chúng ngồi sát vào nhau như những chú gà con”
->So sánh, liên tưởng.
=>Sự cảm thông cuả Aliôsa với nỗi bất hạnh cuả bạn nhỏ.
-“Chúng lặng lẽ vào nhànhư những con ngỗng con”.
->So sánh =>Hiểu dáng dấp và thế giới nội tâm cuảbọn trẻ.
3-Chuyện đời thường và truyện cổ tích:
-Kể lồng vào nhau,gợi liên tưởng :
 +Mẹ khác -> dì ghẻ ->độc ác.
 +Mẹ thật-> mẹ sẽ về-> khát khao tình yêu thương cuả mẹ. 
 +Người bà nhân hậu kể chuyện cổ tích.
->Hoài niệm,truyện đầy chất thơ.
=>Khát khao hạnh phúc gia đình.
III-GHI NHỚ:(sgk/234)
D-RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docHKI.doc