Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Chương V – Biến dị

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Chương V – Biến dị

Mục tiêu

1/. Kiến thức:

- Học sinh trình bày được khái niệm và nguyên nhân đột biến gen.

- Trình bày được tính chất biểu hiện và vai trò của đột biến gen đối với sinh vật và con người.

2/. Kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hỡnh

Rèn kỹ năng hoạt động nhóm

doc 25 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1992Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Chương V – Biến dị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 - Tiết 24
Ngày soạn:01/11/2009
Ngày dạy: 02-07/11/2009
Chương V – Biến dị
Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
I. Mục tiêu
1/. Kiến thức:
- Học sinh trình bày được khái niệm và nguyên nhân đột biến gen.
- Trình bày được tính chất biểu hiện và vai trò của đột biến gen đối với sinh vật và con người. 
2/. Kỹ năng: 
Phỏt triển kỹ năng quan sỏt và phõn tớch kờnh hỡnh
Rốn kỹ năng hoạt động nhúm
II. Đồ dùng dạy và học
- Tranh phóng to hình 21.1 SGK.
- Tranh ảnh minh hoạ đột biến có lợi và có hại cho sinh vật.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định 
2.Kiểm tra 
3.Bài mới
* GV cho HS nhắc lại khái niệm biến dị.
* GV: Biến dị có thể di truyền được hoặc không di truyền được. Biến dị di truyền là những biến đổi trong ADN và NST làm biến đổi đột ngột, gián đoạn về kiểu hình gọi là đột biến, biến đổi trong tổ hợp gen gọi là biến dị tổ hợp. Hôm nay chúng ta tìm hiểu về những biến đổi trong ADN.
Hoạt động 1: Đột biến gen là gì?
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS quan sát H 21.1, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập.
- GV kẻ nhanh phiếu học tập lên bảng.
- Gọi HS lên làm.
- GV hoàn chỉnh kiến thức.
- Đột biến gen là gì? Gồm những dạng nào?
- HS quan sát kĩ H 21.1. chú ý về trình tự và số cặp nuclêôtit.
- Thảo luận, thống nhất ý kiến và điền vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS phát biểu, các HS khác nhận xét, bổ sung.
Phiếu học tập: Tìm hiểu các dạng đột biến gen.
Đoạn ADN ban đầu (a)
Có .... cặp nuclêôtit.
Trình tự các cặp nuclêôtit là: 	T G A T X
- Đoạn ADN bị biến đổi:	A X T A G
Đoạn ADN
Số cặp nuclêôtit
Điểm khác so với đoạn (a)
Đặt tên dạng biến đổi
b
c
d
4
6
5
Mất cặp G – X
Thêm cặp T – A
Thay cặp T – A bằng G - X
- Mất 1 cặp nuclêôtit
- Thêm 1 cặp nuclêôtit
- Thay cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác.
I/- ĐỘT BIẾN GEN
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit.
- Các dạng đột biến gen: mất, thêm, thay thế, đảo vị trí một hoặc một số cặp nuclêôtit.
Hoạt động 2: Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
-GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK.
- Nêu nguyên nhân phát sinh đột biến gen?
- GV nhấn mạnh trong điều kiện tự nhiên là do sao chép nhầm của phân tử ADN dưới tác động của môi trường (bên ngoài: tia phóng xạ, hoá chất... bên trong: quá trình sinh lí, sinh hoá, rối loạn nội bào).
- HS tự nghiên cứu thông tin mục II SGK và trả lời, rút ra kết luận.
- Lắng nghe GV giảng và tiếp thu kiến thức.
II/- NGUYấN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN:
- Do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể làm rối loạn quá trình tự sao của phân tử ADN (sao chép nhầm), xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người gây ra.
Hoạt động 3: Vai trò của đột biến gen
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS quan sát H 21.2; 21.3; 21.4 và tranh ảnh sưu tầm để trả lời câu hỏi:
- Đột biến nào có lợi cho sinh vật và con người? Đột biến nào có hại cho sinh vật và con người?
- Cho HS thảo luận:
- Tại sao đột biến gen gây biến đổi kiểu hình?
- Giới thiệu lại sơ đồ: Gen " mARN " prôtêin " tính trạng.
- Tại sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật?
- GV lấy thêm VD: đột biến gen ở người: thiếu máu, hồng cầu hình lưỡi liềm.
- Đột biến gen có vai trò gì trong sản xuất?
- GV sử dụng tư liệu SGK để lấy VD: đột biến tự nhiên ở cừu chân ngắn, đột biến tăng khả năng chịu hạn, chịu rét ở lúa.
- HS nêu được:
+ Đột biến có lợi: cây cứng, nhiều bông ở lúa.
+ Đột biến có hại: lá mạ màu trắng, đầu và chân sau của lợn bị dị dạng.
+ Đột biến gen làm biến đổi ADN dẫn tới làm thay đổi trình tự aa và làm biến đổi cấu trúc prôtêin mà nó mã hoá kết quả dẫn tới gây biến đổi kiểu hình.
- HS lắng nghe.
- HS liên hệ thực tế.
- Lắng nghe và itếp thu kiến thức.
II/ - VAI TRề CỦA ĐỘT BIẾN GEN:
- Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình bình thường có hại cho sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.
- Đột biến gen đôi khi có lợi cho bản thân sinh vật và con người, rất có ý nghĩa trong chăn nuôi, trồng trọt.
4. Củng cố
? Đột biến gen là gì? Tại sao nói đa số đột biến gen là có hại?
- Bài tập trắc nghiệm:
Một gen có A = 600 Nu; G = 900Nu. Đã xảy ra đột biến gì trong các trường hợp sau:
a. Nếu khi đột biến, gen đột biến có: A = 601 Nu; G = 900 Nu
b. Nếu khi đột biến, gen đột biến có: A = 599 Nu; G = 901 Nu
c. Nếu khi đột biến, gen đột biến có: A = 599 Nu; G = 900 Nu
d. Nếu khi đột biến số lượng, thành phần các nuclêôtit không đổi, chỉ thay đổi trình tự phân bố các nuclêôtit thì đay là đột biến gì?
Biết rằng đột biến chỉ đụng chạm tới 1 cặp nuclêôtit.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc trước bài 22.
Tuần 13 - Tiết 25
Ngày soạn:08/11/2009
Ngày dạy: 9-15/11/2009
Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
I. Mục tiêu
1/. Kiến thức:
- Học sinh trình bày được một số dạng đột biến cấu trúc NST.
- Giải thích và nắm được nguyên nhân và nêu được vai trò của đột biến cấu trúc NST. 
2/. Kỹ năng:
Phỏt triển kỹ năng quan sỏt và phõn tớch kờnh hỡnh
Rốn kỹ năng hoạt động nhúm
II. Đồ dùng dạy và học
- Tranh phóng to hình 22 SGK.
III. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ
- Đột biến gen là gì? VD? Nguyên nhân gây nên đột biến gen?
- Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật? Nêu vai trò và ý nghĩa của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Đột biến cấu trúc NST là gì?
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS quan sát H 22 và hoàn thành phiếu học tập.
- Lưu ý HS; đoạn có mũi tên ngắn, màu thẫm dùng để chỉ rõ đoạn sẽ bị biến đổi. Mũi tên dài chỉ quá trình biến đổi.
- GV kẻ phiếu học tập lên bảng, gọi 1 HS lên bảng điền.
- GV chốt lại đáp án.
- Quan sát kĩ hình, lưu ý các đoạn có mũi tên ngắn.
- Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và điền vào phiếu học tập.
- 1 HS lên bảng điền, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
Phiếu học tập: Tìm hiểu các dạng đột biến cấu trúc NST
STT
NST ban đầu
NST sau khi bị biến đổi
Tên dạng đột biến
a
Gồm các đoạn
ABCDEFGH
Mất đoạn H
Mất đoạn
b
Gồm các đoạn
ABCDEFGH
Lặp lại đoạn BC
Lặp đoạn
c
Gồm các đoạn
ABCDEFGH
Trình tự đoạn BCD đảo lại thành DCB
Đảo đoạn
? Đột biến cấu trúc NST là gì? gồm những dạng nào?
- GV thông báo: ngoài 3 dạng trên còn có dạng đột biến chuyển đoạn.
- 1 vài HS phát biểu ý kiến.
Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS nghe và tiếp thu kiến thức.
I/- Đột biến cấu trúc NST: là những biến đổi trong cấu trúc NST gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.
Hoạt động 2: Nguyên nhân phát sinh và tính chất 
của đột biến cấu trúc NST
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- Có những nguyên nhân nào gây đột biến cấu trúc NST?
- Tìm hiểu VD 1, 2 trong SGK và cho biết có dạng đột biến nào? có lợi hay có hại?
- Hãy cho biết tính chất (lợi, hại) của đột biến cấu trúc NST?
- GV bổ sung: một số dạng đột biến có lợi (mất đoạn nhỏ, đảo đoạn gây ra sự đa dạng trong loài), với tiến hoá chúng tham gia cách li giữa các loài, trong chọn giống người ta làm mất đoạn để loại bỏ gen xấu ra khỏi NST và chuyển gen mong muốn của loài này sang loài khác.
- HS tự nghiên cứu thông tin SGk và nêu được các nguyên nhân vật lí, hoá học làm phá vỡ cấu trúc NST.
- HS nghiên cứu VD và nêu được VD1: mất đoạn, có hại cho con người
VD2: lặp đoạn, có lợi cho sinh vật.
- HS tự rút ra kết luận.
- Lắng nghe GV giảng và tiếp thu kiến thức.
II/- Nguyờn nhõn phỏt sinh và tớnh chất của đột biến cấu trỳc NST:
 1/- Nguyên nhân: đột biến cấu trúc NST chủ yếu do tác nhân lí học, hoá học trong ngoại cảnh làm phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng, xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người.
2/- Vai trũ: Đột biến cấu trúc NST thường có hại cho sinh vật vì trải qua quá trình tiến hoá lâu dài, các gen đã được sắp xếp hài hoà trên NST. Biến đổi cấu trúc NST làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp các gen trên đó.
- Một số đột biến có lợi, có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hoá.
4. Củng cố
- GV treo tranh câm các dạng đột biến cấu trúc NST và gọi HS gọi tên và mô tả từng dạng đột biến.
- Tại sao đột biến cấu trúc NST thường gây hại cho sinh vật?
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2,3 SGK.
- Đọc trước bài 23.
Tuần 13-Tiết 26
Ngày soạn:09/11/2009
Ngày dạy: 09-15/11/2009
Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. Mục tiêu
1/. Kiến thức:
- Học sinh nắm được các biến đổi số lượng thường thấy ở một cặp NST, cơ chế hình thành thể (2n + 1) và thể (2n – 1).
- Nêu được hậu quả của biến đổi số lượng ở từng cặp NST.
2/. Kỹ năng: 
Rốn kỹ năng quan sỏt hỡnh phỏt hiện kiến thức.
Phỏt triển tư duy phõn tớch, so sỏnh.
II. Đồ dùng dạy và học
- Tranh phóng to hình 23.1; 23.2 SGK; H 29.1; 29.2 SGK.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 3 câu hỏi SGK.
3. Bài mới
	GV giới thiệu khái niệm đột biến số lượng NST như SGK: đột biến số lượng NST là những biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST hoặc tất cả bộ NST.
Hoạt động 1: Hiện tượng dị bội
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV kiểm tra kiến thức cũ của HS về: 
- Thế nào là cặp NST tương đồng?
- Bộ NST lưỡng bội, đơn bội?
- GV cho HS quan sát H 29.1 và 29.2 SGK, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- 1 vài HS nhắc lại các khái niệm cũ.
- HS quan sát hình vẽ và nêu được:
- Qua 2 hình trên, hãy cho biết ở người, cặp NST thứ mấy đã bị thay đổi và thay đổi như thế nào so với các cặp NST khác?
- Cho HS quan sát H 23.1 và nghiên cứu mục I để trả lời câu hỏi:
+ Hình 29.1 cho biết ở người bị bệnh Đao, cặp NST 21 có 3 NST, các cặp khác chỉ có 2 NST. Dạng 2n + 1.
+ Hình 29.2 cho biết người bị bệnh Tơcnơ, cặp NST 23 (cặp NST giới tính) chỉ có 1 NST, các cặp khác có 2 NST. Dạng 2n – 1.
- HS quan sát hình 23.2 và nêu được:
+ Cà độc dược có 12 cặp NST người ta phát hiện được 12 thể dị bội ở cả 12
- ở chi cà độc dược, cặp NST nào bị thay đổi và thay đổi như thế nào?
- Quả của 12 kiểu cây dị bội khác nhau về kích thước, hình dạng và khác với quả của cây lưỡng bội bình thường như thế nào?
- Từ các VD trên, xây dựng cho HS khái niệm:
- Thế nào là thể dị bội? Các dạng dị bội thể?
- Hậu quả của hiện tượng thể dị bội?
+ GV lưu ý thờm hiện tượng dị bội gõy ra cỏc biến đổi hỡnh thỏi: kớch thước, hỡnh dạng, 
cặp NST cho 12 dạng quả khác nhau về hình dạng, kích thước và số lượng gai.
- HS tìm hiểu khái niệm.
- 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.
I/- THỂ DỊ BỘI:
- Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có 1 hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.
- Các dạng:
+ Thêm 1 NST ở 1 cặp nào đó (2n + 1).
+ Mất 1 NST ở 1 cặp nào đó (2n ... ản ứng thành nhiều dạng KH khỏc nhau tuỳ vào điều kiện mụi trường.Tuy nhiờn, khả năng đú khụng phải là vụ hạn.Vỡ sao vậy?
? Giới hạn năng suất của giống lỳa DR2 do giống hay do kỹ thuật trồng trọt qui định?
? Mức phản ứng là gỡ?
GV lưu ý HS: khi mụi trường thay đổi, KH của sinh vật bị biến đổi: đú là thường biến; tuy nhiờn sự biến đổi KH này khụng phải là vụ hạn mà là chỉ đến một giới hạn nhất định; vượt quỏ giới hạn này hoặc KH khụng biến đổi nữa hoặc sinh vật sẽ chết vỡ khụng thớch nghi được. Giới hạn này gọi là mức phản ứng.
K/n mức phản ứng được ỏp dụng cho cả 1 KG hoặc cho từng gen trong KG .
- Cho HS nghiờn cứu SGK mục III 
? Cú hai loại tớnh trạng : tớnh trạng chất lượng (là loại tớnh trạng khụng cõn đo, đong, đếm được) và tớnh trạng số lượng (là loại tớnh trạng cõn, đo, đong, đếm được). Trong hai loại tớnh trạng này loại nào cú mức phản ứng rộng, loại nào cú mức phản ứng hẹp?
(Tớnh trạng số lượng cú mức phản ứng rộng, tớnh trạng chất lượng cú mức phản ứng hẹp)
-Để giải quyết tỡnh huống HS tham khảo SGK, thảo luận nhúm trả lời cỏc cõu hỏi phần ▼yờu cầu nờu được:
+ Do kiểu gen qui định.
+ Là giới hạn thường biến của một KG trước mụi trường khỏc nhau.
Kết luận:
- Giới hạn năng suất của giống do kiểu gen quy định. 
- Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một KG trước mụi trường khỏc nhau.
III - Mức phản ứng:
- Giới hạn năng suất của giống do kiểu gen quy định 
- Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một KG trước mụi trường khỏc nhau.
4/ Củng cố : 
- Cho HS đọc chậm phần túm tắt cuối bài nờu được nội dung chớnh :
Cõu 1 : Sắp xếp cỏc đặc điểm biến dị tương ứng với từng loại biến dị:
 Loại biến dị 
 Trả lời 
 Cỏc đặc điểm biến dị 
Đột biến
Thường biến 
1).
2).
a) Những biến đổi KH phỏt sinh trong đời cỏ thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của mụi trường 
b) Biến dị KH nờn khụng di truyền được cho thế hệ sau.
c) Biến đổi trong cơ sở vật chất DT (AND,NST) nờn DT được.
d) Phỏt sinh đồng loạt theo1 hướng tương ứng với điều kiện mụi trường.
e) Xuất hiện với tần số thấp một cỏch ngẫu nhiờn và thường cú hại 
(Đỏp ỏn: 1: c, e; 2: a, b, d )
Cõu 2 : Ngày nay trong nụng nghiệp, biện phỏp KT nào được đặt lờn hàng đầu?
Cung cấp nước, phõn bún, cải tạo đồng ruộng.
Gieo trồng đỳng thời vụ.
Phũng trừ sõu bệnh, chăm súc đồng ruộng.
Giống tốt.*
5 / Dặn dũ : 
 - Học bài và phần kết luận SGK
Trả lời cõu hỏi sau: 
 + Khỏi niệm thường biến.
 + Khỏi niệm mức phản ứng; quan hệ KG ,mụi trường và KH.
 + Làm bài tập: ễng cha ta cú cõu: “ Nhất nước, nhỡ phõn, tam cần, tứ giống”. Cõu núi này thời ụng cha ta là đỳng, nhưng ngày nay khụng phự hợp. Hóy giải thớch rừ.
Nhận xột , rỳt kinh nghiệm :
Ngày soạn: 21.11.2009	
Ngày dạy: 23.11 – 28.11
Tuần: 15 - Tiết 29 
Bài 26: THỰC HÀNH
NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN
I/ Mục tiờu: HS 
Nhận biết được một số đột biến hỡnh thỏi ở thực vật.
Phõn biệt sự sai khỏc về hỡnh thỏi của thõn, lỏ, hoa, quả hạt phấn giữa thể lưỡng bội và thể đa bội (trờn tranh ảnh)
Xỏc định được cỏc dạng đột biến NST (mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn)
Phỏt triển kỹ năng sử dụng kớnh hiển vi và kỹ năng hợp tỏc trong nhúm nhỏ.
Rốn kuyện kỹ năng quan sỏt, phõn tớch để thu nhận kiến thức từ cỏc phương tiện trực quan.
II / Đồ dựng dạy học:
Tranh ảnh về cỏc đột biến hỡnh thỏi: Thõn lỏ bụng hạt ở lỳa; hiện tượng bạch tạng ở người, chuột, lỳa.
Tranh về cỏc đột biến đổi cấu trỳc NST (hành tõy, hành ta) về biến đổi số lượng NST (dõu tằm, dưa hấu, hành tõy, hành ta)
Mỏy, đốn chiếu bản trong và màn hỡnh để phúng to cỏc hỡnh nờu trờn.
Tiờu bản kớnh hiển vi về bộ NST bỡnh thường và bộ NST cú hiện tượng mất đoạn ở hành tõy hoặc hành ta.
Bộ NST lưỡng bội 2n, tam bội 3n, tứ bội 4n ở dưa hấu.
Kớnh hiển vi quang học (độ phúng đại 100-400 lần).
III / Hoạt động dạy và học:
Ổn định lớp :
KTBC :
Thường biến là gỡ? Sự khỏc nhau giữa thường biến với đột biến?
Thế nào là mức phản ứng? Mối quan hệ giữa KG, mụi trường và KH?
Bài thực hành:
Hoạt động 1: Nhận biết cỏc dạng đột biến gen gõy ra những biến đổi hỡnh thỏi .
-GVchia nhúm HS mỗi nhúm 10 -15 HS và cho cỏc nhúm quan sỏt đặc điểm hỡnh thỏi của cỏc dạng gốc và cỏc thể đột biến trờn tranh phúng to 
- GV lưu ý HS: Quan sỏt kỹ cỏc hỡnh, so sỏnh giữa chỳng để thất rừ và phõn biệt được dạng gốc và cỏc thể đột biến 
- HS quan sỏt tranh, thảo luận nhúm và cử đại diện bỏo cỏo kết quả quan sỏt của nhúm 
- Đại diện vài nhúm trỡnh bày kết quả yờu cầu nờu được:
+ Ở thực vật: cú cỏc dạng đột biến là bạch tạng cõy thấp bụng dài, lỳa cú lỏ đũng nằm ngang, hạt dài, hạt cú rõu.
+ Ở động vật: chuột đột biến bạch tạng, ở người đột biến bạch tạng, gà đột biến chõn ngắn 
Hoạt động 2: Nhận biết cấu trỳc NST:
-GV quan sỏt tranh phúng to và quan sỏt tranh trờn tiờu bản hiển vi về đột biến cầu trỳc NST để xỏc định cỏc dạng đột biến NST, nhất là đột biến mất đoạn NST.
- GV gợi ý: Cần quan sỏt kỹ cỏc hỡnh để nhận ra được cỏc dạng đột biến NST: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn.
- GV theo dừi, nhận xột bổ sung 
-HS quan sỏt tranh và tiờu bản, thảo luận nhúm để xỏc định cỏc dạng đột biến.
- Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận yờu cầu nờu được:
* Đột biến cấu trỳc NST bao gồm chủ yếu là cỏc dạng sau:
+ Mất đoạn là một đoạn NST bị đứt ra làm giảm số lượng gen trờn NST 
+ Lặp đoạn là một đoạn NST nào đú được lặp lại một hay nhiều lần.
+ Đảo đoạn là một đoạn NST bị đứt ra rồi quay ngược lại 180o và gắn vào vị trớ vừa bị đứt đú 
Hoạt động 3: Nhận biết một số kiểu đột biến số lượng NST .
-GV yờu cầu HS quan sỏt bộ NST (cũng như hỡnh ảnh) của người bỡnh thường và người bị bệnh Đao, bệnh tơc nơ để thấy được sự sai khỏc về bộ NST và hỡnh thỏi của người bỡnh thường lưỡng bội (2n) với người bệnh Đao thể dị bội (2n+1) và bệnh Tơc nơ thể dị bội (2n-1).
- GV cho HS quan sỏt tiờu bản kớnh hiển vi về: 
+ Bộ NST bỡnh thường và bộ NST cú hiện tượng mất đoạn ở hành tõy hay hành ta.
+ Bộ NST lưỡng bội (2n), bộ tam bội (3n), bộ tứ bội (4n) ở dưa hấu.
- GV cú thể nờu thờm một số bệnh dạng dị bội: 
Hội chứng siờu nữ (XXX): buồng trứng dạ con khụng phỏt triển, kinh nguyệt rối loạn, khú cú con; 
Hội chứng Claiphentơ (XXY): Thõn cao, chõn tay dài, mự màu, tinh hoàn nhỏ, si đần, vụ sinh.
- HS quan sỏt tranh, trao đổi nhúm phải nờu lờn được:
+ Người bệnh Đao thể dị bội (2n+1) cú 3 NST 21 (cỏc dấu hiệu biểu hiện trờ tranh)
+ Người bệnh Tơc nơ thể dị bội (2n-1) cú NST giới tớnh dạng XO (cỏc dấu hiệu thể hiện trờn tranh).
- HS quan sỏt tiờu bản, trao đổi nhúm để thấy được: Thực vật đa bội (lỏ tằm ,quả dưa hấu) thường to hơn, dày hơn dạng bỡnh thường (cỏc dấu hiệu thể hiện trờn hỡnh vẽ)
IV / Nhận xột đỏnh giỏ:
GV nhận xột thỏi độ, tinh thần thực hành của cỏc nhúm.
Nhận xột chung kết quả giờ thực hành.
Cho điểm một số nhúm cú bộ sưu tập và kết quả thực hành tốt.
V / Dặn dũ: 
- Viết bỏo cỏo thu hoạch.
- Sưu tầm: + Tranh ảnh minh họa thường biến.
 + Mẫu: Mầm khoai lang mọc trong tối và ngoài sỏng.
 Thõn cõy rau dừa nước mọc ở mụ đất cao và trải trờn mặt nước.
Nhận xột, rỳt kinh nghiệm:
Ngày soạn :17.11	
Ngày dạy :21.11
Tuần 15 - Tiết 30 
Bài 28: THỰC HÀNH 
 QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN
I/ Mục tiờu: HS cú khả năng:
Nhận biết được một số thường biến ở một số đối tượng thường gặp.
Phõn biệt được thường biến với đột biến.
Thấy được tớnh trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, tớnh trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của mụi trường.
Rốn luyện kỹ năng quan sỏt, phõn tớch tranh ảnh mẫu vật để rỳt ra kiến thức.
Rốn luyện kỹ năng hợp tỏc trong nhúm thực hành.
II / Đồ dựng dạy học:
Mẫu vật: phần dặn dũ bài trước.
Tranh ảnh minh họa thường biến.
Ảnh chụp chứng minh thường biến khụng di truyền được.
III / Hoạt động dạy và học:
Ổn định lớp :
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Bài thực hành:
Hoạt động 1: 
Nhận biết một số thường biến phỏt sinh dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh.
- GV ch HS quan sỏt tranh và mẫu vật về cỏc dạng thường biến, để nhận biết được cỏc dạng thường biến và nguyờn nhõn gõy ra thường biến.
- GV lưu ý HS:
+ So sỏnh màu sắc của 2 loại mầm khoai lang và 2 chậu mạ trong tối và ngoài sỏng.
+ Màu sắc con thằn lằn trong búng rõm và ngoài nắng 
- GV yờu cấu HS quan sỏt tranh phúng to (hoặc mẫu vật)ba đoạn thõn của cựng một cõy rau dừa nước ở ba mụi trường khỏc nhau để trả lời cõu hỏi:
? Nguyờn nhõn gõy ra sự khỏc nhau về KH của ba cõy dừa nước là gỡ?
? Nguyờn nhõn gõy ra sự khỏc nhau về KH giữa cõy mạ mọc ven bờ với cõy mạ mọc trong ruộng?
- HS quan sỏt tranh ,mẫu vật về cỏc dạng thường biến,trao đổi nhúm cử đại diện bỏo cỏo kết quả trước lớp ,yờu cầu nờu được:
+ Màu sắc của cỏc mầm khoai lang và chậu mạ để ngoài ỏnh sỏng xanh hơn.
+ Nguyờn nhõn của sự khỏc nhau đú là do sự tỏc động khỏc nhau của yếu tố ỏnh sỏng lờn cỏc cõy khoai lang và lờn cỏc cõy mạ.
- HS quan sỏt tranh hoặc mẫu vật trao đổi nhúm để thống nhất đỏp ỏn yờu cầu xỏc định được: 
+ Chớnh độ ẩm của ba mụi trường khỏc nhau làm cho KH của ba thõn dừa nước khỏc nhau.
+ Do điều kiện dinh dưỡng khỏc nhau 
Hoạt động 2: Phõn biệt thường biến và đột biến 
GV cho HS quan sỏt tranh phúng to hay mẫu vật về sự khỏc nhau giữa cõy mạ mọc ven bờ với cõy mạ mọc trong ruộng dể trả lời:
? Sự khỏc nhau đú thuộc loại biến dị nào?
? Cỏc cõy lỳa được gieo từ hạt của 2 cõy trờn cú khỏc nhau khụng?Rỳt ra nhận xột.
? Tại sao cõy mọc ở ven bờ phỏt triển tốt hơn cõy mọc trong ruộng?
- Tương tự cho HS quan sỏt cõy rau dừa nước và cú nhận xột 
-HS quan sỏt tranh, thảo luận nhúm trả lời cõu hỏi yờu cầu nờu được:
+ Sự khỏc nhau đú là biến dị trong đời cỏ thể gọi là thường biến
+ Khụng khỏc nhau và thường biến khụng di truyền được.
Đại diện nhúm trỡnh bày, nhúm khỏc bổ sung 
Hoạt động 3: Nhận biết những ảnh hưởng khỏc nhau của cựng một điều kiện mụi trường đối với tớnh trạng số lượng, chất lượng .
-GV cho HS quan sỏt tranh phúng to về hai luống su hào của cựng 1 giống, nhưng được chăm súc khỏc nhau để trả lời:
? Hỡnh dạng củ của 2 luống cú khỏc nhau khụng? Tại sao?
? Kớch thước của cỏc củ su hào ở 2 luống khỏc nhau như thế nào?
Rỳt ra nhận xột 
-HS quan sỏt tranh, thảo luận nhúm và cử đại diện trả lời cõu hỏi.
Đại diện nhúm trỡnh bày, nhúm khỏc bổ sung nờu được :
+ Hỡnh dạng củ su hào ở hai luống là giống nhau. Điều đú chứng tỏ rằng tớnh trạng chất lượng ớt chịu ảnh hưởng của điều kiện mụi trường 
+ Kớch thước của cỏc củ su hào ở luống được chăm súc tốt thỡ to hơn luống ớt được được chăm súc. Điều đú chứng tỏ tớnh trạng chất lượng chịu ảnh hưởng nhiều bởi điều kiện ngoại cảnh.
IV / Củng cố đỏnh giỏ:
Điều kiện mụi trường ảnh hưởng như thế nào đến tớnh trạng số lượng và chất lượng?
Sự khỏc nhau giữa thường biến và đột biến là gỡ?
Căn cứ vào bảng thu hoạch để đỏnh giỏ HS 
Gv cho điểm một số nhúm chuẩn bị chu đỏo và bản thu hoạch cú chất lượng 
Cho HS thu dọn vệ sinh.
V/ Dặn dũ : ễn tập kiến thức chương IV 
 Đọc bài 28 
Rỳt kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docBIẾN DỊ.doc