1. Kiến thức:
Hiểu và trình bày được nguyên nhân thoái hóa của tự thụ phấn bắt buộc ở cây
giao phấn và giao phối gần ở động vật, vai trò trong chọn giống.
HS trình bày được phương pháp tạo dòng thuần ở cây ngô
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng quan sát tranh hình phát hiện kiến thức.
3. Thái độ:
87 Ngày soạn: /01/2011 Ngày dạy: /01/2011 Tieát 37 THOAÙI HOÙA DO TÖÏ THUÏ PHAÁN VAØ DO GIAO PHOÁI GAÀN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu và trình bày được nguyên nhân thoái hóa của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật, vai trò trong chọn giống. HS trình bày được phương pháp tạo dòng thuần ở cây ngô 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh hình phát hiện kiến thức. 3. Thái độ: GD ý thức yêu thích bộ môn. Trọng tâm: Tự thụ phấn bắt buộc đối với cây giao phấn và giao phối gần ở động vật II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Tranh phóng to H34.1-3 SGK + Tư liệu về hiện tượng thoái hóa Học sinh: Đọc trước bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu những thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống động vật, thực vật và vi sinh vật? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 + Hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn ở cây giao phấn biểu hiện như thế nào? + Tìm ví dụ về hiện tượng thoái hóa? - HS nghiên cứu SGK tr.99-100 - Quan sát H34.1, thảo luận nhóm thống nhất ý kiến - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung. I. Hiện tượng thoái hóa 1. Do tự thụ phấn ở cây giao phấn - Biểu hiện: các cá thể có sức sống kém dần, phát triển chậm, chiều cao và năng suất giảm, nhiều cây bị chết. Nhiều dòng có đặc điểm: bạch tạng, thân lùn, bắp dị dạng, hạt ít 2. Do giao phối gần ở 88 + Giao phối gần là gì ? Gây ra những hậu quả nào ở động vật ? - HS nghiên cứu SGK tr.99-100 - Quan sát H34.2, thảo luận nhóm thống nhất ý kiến - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung động vật - Giao phối gần là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ 1 cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với con cái - Biểu hiện: Thế hệ con cháu sinh trưởng phát triển yếu, sức đẻ giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh, chết non. Hoạt động 2 + Qua các thế hệ tự thụ phấn và giao phối gần tỷ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp biến đổi như thế nào? + Tại sao thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây hiện tượng thoái hóa ? - GV giải thích H34.3 - Ở 1 số loài thực vật tự thụ phấn cao độ (đậu Hà Lan, Cà chua, ) hoặc động vật thường xuyên giao phối gần (chim bồ câu) không bị thoái hoá vì hiện tại chúng mang những cặp gen đồng hợp không gây hại cho chúng. - HS nghiên cứu SGK và h34.3 ghi nhớ kiến thức - Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lới câu hỏi - Đại diện các nhóm trình bày trên H34.3 các nhóm khác theo dõi nhận xét. II. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa - Nguyên nhân: vì qua nhiều thế hệ các gen lặn có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp lặn gây hại. Hoạt động 3 + Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết gây ra hiện tượng thoái hoá nhưng người ta vẫn sử dụng trong chọn - HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi III. Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống - Củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn - Tạo dòng thuần (có 89 giống ? các cặp gen đồng hợp), thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện các gen xấu để loại ra khỏi quần thể 4. Củng cố: HS đọc phần ghi nhớ SGK. Tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật gây nên hiện tượng gì? Giải thích nguyên nhân ? 5. Hướng dẫn về nhà Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài Tìm ưu thế lai, giống ngô lúa có năng suất cao. Ngày soạn: /01/2011 Ngày dạy: /01/2011 Tieát 38 ÖU THEÁ LAI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS nắm được một số khái niệm: Ưu thế lai, lai kinh tế. Hiểu và trình được cơ sở di truyền và hiện tượng ưu thế lai, lí do không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống; các biện pháp duy trì ưu thế lai, phương pháp tạo ưu thế lai; phương pháp thường dùng để tạo cơ thể lai kinh tế ở nước ta. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh hình; giải thích hiện tượng bằng cơ sở khoa học 3. Thái độ: GD ý thức tìm tòi, trân trọng thành tựu khoa học Trọng tâm: Cơ sở DT của hiện tượng ưu thế lai. PP tạo ưu thế lai. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Tranh phóng to H35 SGK + Tranh một số giống động vật: Bò, dê, lợn. Học sinh: Đọc trước bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Trong chọn giống người ta dùng 2 phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì? 3. Bài mới: 90 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 + So sánh cây và bắp ngô ở 2 dòng tự thụ phấn với cây và bắp ngô ở cơ thể lai F1 trong H35 SGK tr.102 ? - GV nhận xét ý kiến của HS → hiện tượng trên gọi là ưu thế lai + Ưu thế lai là gì ? cho VD về ưu thế lai ở động vật và thực vật? - Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất trong trường hợp lai giữa các dòng có kiểu gen khác nhau, biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ - HS quan sát hình phóng to chú ý đặc điểm sau: + Chiều cao thân cây ngô + Chiều dài bắp số lượng hạt → cơ thể lai F1 có nhiều đặc điểm trội hơn so với cây bố mẹ. - HS trình bày. HS khác bổ sung. I. Hiện tượng ưu thế lai. - Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai dạng bố mẹ hoặc vượt trội cả 2 bố mẹ. - VD: SGK Hoạt động 2 + Tại sao khi lai 2 dòng thuần, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất? + Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ? + Muốn duy trì ưu thế lai con người đã làm gì ? - HS nghiên cứu SGK tr.102-103, trả lời + Vì các gen trội có lợi được biểu hiện ở F1 + Vì ở F1 tỉ lệ thể dị hợp cao nhất, sau đó giảm dần + Dùng phương pháp nhân giống vô tính II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai - Khi lai 2 dòng thuần, con lai F1 có hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp → chỉ biểu hiện tính trạng của gen trội có lợi. - Tính trạng số lượng (hình thái năng suất) do nhiều gen trội qui định. VD: P AAbbCC aaBBcc F1 AaBbCc Hoạt động 3: - Người ta có thể tạo ưu thế lai ở cây trồng và vật nuôi + Con người đã tiến hành - HS nghiên cứu SGK II. Các phương pháp tạo ưu thế lai. 1. Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng - Lai khác dòng: Tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi cho 91 tạo ưu thế lai ở cây trồng bằng phương pháp nào? + Nêu VD cụ thể ? + Để tạo ưu thế lai ở vật nuôi, người ta dùng phương pháp nào? Cho ví dụ ? + Tại sao không dùng con lai kinh tế để nhân giống ? - Lai kinh tế thường dùng con cái thuộc giống trong nước cho giao phối với con đực cao sản thuộc giống thuần nhập nội. - Áp dụng kĩ thuật giữ tinh đông lạnh, thụ tinh nhân tạo, kĩ thuật kích thích nhiều trứng rụng cùng 1 lúc. tr.1036 và các tư liệu sưu tầm, trả lời câu hỏi - Yêu cầu chỉ ra 2 phương pháp - HS nghiên cứu SGK tr.103- 104 kết hợp tranh ảnh về các giống vật nuôi - nếu nhân giống thì thế hệ sau các gen lặn gây hại ở thể đồng hợp sẽ được biểu hiện tính trạng → ưu thế lai giảm giao phấn với nhau. Ví dụ: Giống ngô lai LVN10 được tạo ra do lai 2 dòng thuần, có năng suất 8 – 12 tấn/ha, chịu hạn, chống đổ, kháng sâu bệnh. - Lai khác thứ : lai giữa 2 thứ hoặc tổng hợp nhiều thứ của cùng 1 loài. Ví dụ: SGK 2. Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi - Lai kinh tế: Là cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng làm giống Ví dụ: Bò vàng Thanh Hoá X Hônsten Hà Lan → F1 : chịu được khí hậu nóng, sx 1000 kg sữa/con/năm, tỉ lệ bơ 4 – 4,5% 4. Củng cố: GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK Ưu thế lai là gì ? Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai ? Lai kinh tế mang lại hiệu quả kinh tế như thế nào ? 5. Hướng dẫn về nhà. Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài Tìm hiểu thêm về thành tựu ưu thế lai và lai kinh tế ở VN. 92 Ngày soạn: /01/2011 Ngày dạy: /01/2011 Tieát 39 CAÙC PHÖÔNG PHAÙP CHOÏN LOÏC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS trình bày được các phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần và nhiều lần, thích hợp cho sử dụng với đối tượng nào, những ưu nhược điểm của phương pháp chọn lọc này. Trình bày phương pháp chọn lọc cá thể, những ưu thế và nhược điểm so với phương pháp chọn lọc hàng loạt, thích hợp sử dụng đối với đối tượng nào. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp khái quát kiến thức; kĩ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: GD ý thức lòng yêu thích bộ môn. Trọng tâm: Chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể tiến hành như thế nào II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh phóng to H36.1-2 SGK Học sinh: Đọc trước bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Ưu thế lai là gì? cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai ? Lai kinh tế là gì ? ở nước ta lai kinh tế được thực hiện như thế nào ? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: + Hãy cho biết vai trò của chọn lọc trong chọn giống? - GV nhận xét và yêu cầu HS khái quát kiến thức - HS nghiên cứu SGK tr.105 trả lời câu hỏi - HS trả lời lớp bổ sung I. Vai trò của chọn lọc trong chọn giống - Chọn lọc giống nhằm đáp ứng nhu cầu nhiều mặt và luôn thay đổi của người tiêu dùng . - Phục hồi các giống đã thoái hoá, tạo ra giống mới, cải tạo giống cũ Hoạt động 2 + Thế nào là chọn lọc hàng loạt? tiến hành như - HS nghiên cứu SGK tr.105-106 kết hợp với II. Phương pháp chọn lọc trong chọn giống 1. Chọn lọc hàng loạt - Trong một quần thể vật 93 thế nào? + Cho biết ưu nhược điểm của phương pháp này? + Trả lời câu hỏi SGK tr.106. + Thế nào chọn lọc cá thể? tiến hành như thế nào ? + Cho biết ưu nhược điểm của phương pháp này ? + Nêu điểm giống và khác nhau giữa phương pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể? hình 36.1 trả lời câu hỏi - HS trình bày trên H36.1 phóng to. - HS trả lời - HS trao đổi nhóm dựa vào kiến thức mới có ở mục trên thống nhất ý kiến - HS nghiên cứu SGK và H36.2 tr.106-107 ghi nhớ kiến thức → trao đổi nhóm thống nhất ý kiến - Đại diện nhóm trình bày trên hình 36.2 nuôi hay cây trồng dựa vào kiểu hình, người ta chọn một nhóm cá thể phù hợp với mục tiêu chọn lọc để làm giống - Tiến hành: SGK - Ưu điểm: đơn giản dễ làm ít tốn kém, áp dụng rộng rãi - Nhược điểm: chỉ đánh giá dựa và KH, không kiểm tra được kiểu gen nên dễ nhầm với thường biến 2. Chọn lọc cá thể - Trong quần thể khởi đầu chọn lấy một số ít cá thể tốt nhất rồi nhân lên một cách riêng rẽ theo từng d ... ỉ cổ Dương xỉ Sự tiến hóa của thực vật Động vật nguyên sinh Ruột khoang Giun dẹp Giun tròn Giun ñoát Thân mềm Chân khớp Söï tieán hoùa cuûa ÑV Hạt kín Hạt trần Dương xỉ Rêu Tảo Dương xỉ cổ TV ở cạn đầu tiên Tảo nguyên thuỷ Giun đốt Giun tròn Giun dẹp RuộtSöï tieán hoaù cuûa thöïc vaät khoang Động vật nguyên sinh Sự tiến hóa của ĐV Các cơ thể sống đầu tiên Sự tiến hoá của thực vật ĐV có xương sống 161 Ngày soạn: /5/201 Ngày dạy: /5/201 Tieát 69 TOÅNG KEÁT CHÖÔNG TRÌNH TOAØN CAÁP (tieáp) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Hệ thống hóa được kiến thức về sinh học cơ bản toàn cấp THCS. HS biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất và đời sống. 2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng hoạt động nhóm. Rèn kĩ năng tư duy so sánh, khái quát hóa kiến thức. 3. Thái độ: GD lòng yêu thích học tập bộ môn. Trọng tâm: Hệ thống hóa được kiến thức về sinh học cơ thể và tế bào II. CHUẨN BỊ. GV: Bảng phụ, máy chiếu. HS: Ôn tập các nội dung ở bảng 65.1 → 65.5 SGK III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra. 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung + Hoàn thành bảng 65.1 → 65.5 SGK tr. 194, 195 - GV gọi đại diện các nhóm lên trả lời. - GV thông báo đáp án đúng. + Lấy ví dụ chứng minh sự hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể sinh vật liên quan mật thiết với nhau? - Các nhóm tiếp tục thảo luận để hoàn thành bài tập SGK tr. 194, 195 - Đại diện các nhóm lên trình bày. Nhóm khác bổ sung. - HS nêu ví dụ. III. Sinh học cơ thể. IV. Sinh học tế bào Bảng 65.1: Chức năng của các cơ quan ở cây có hoa. 162 Cơ quan Chức năng Rễ Hấp thụ nước và muối khoáng cho cây Thân Vận chuyển nước, muối khoáng từ rễ lên và chất hữu cơ từ lá đi đến các cơ quan. Lá Hấp thụ khí cacbonic, ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ nuôi cây, trao đổi khí với môi trường ngoài và thoát hơi nước Hoa Thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả. Qủa Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt Hạt Duy trì và phát triển nòi giống. Bảng 65.2: Chức năng các cơ quan, hệ cơ quan cơ thể người. Cơ quan, hệ cơ quan Chức năng Vận động Nâng đỡ, bảo vệ, tạo cử động và di chuyển cơ thể. Tuần hoàn Vận chuyển chất dinh dưỡng, oxi, sản phẩm bài tiết... Hô hấp Trao đổi khí với môi trường ngoài: Nhận oxi. thải cacbonic Tiêu hoá Phân giải chất hữu cơ phức tạp thành chất đơn giản và hấp thụ các chất đó Bài tiết Thải chất độc, chất thừa, chất không cần thiết ra ngoài cơ thể. Da Cảm giác, bài tiết, điều hoà thân nhiệt và bảo vệ cơ thể. Thần kinh Điều khiển, điều hoà và phối hợp hoạt động của các cơ quan, bảo đảm sự thống nhất trong nội bộ cơ thể và giữa cơ thể với môi trường. Nội tiết điều hoà các quá trình sinh lí của cơ thể như TĐC, chuyển hoá vật chất và năng lượng ... Sinh sản Duy trì và phát triển nòi giống Bảng 65.3: Chức năng các bộ phận của tế bào. Các bộ phận Chức năng Thành tế bào Che chở, bảo vệ tế bào Màng tế bào Thực hiện sự trao đổi chất giữa trong và ngoài tế bào. Chất tế bào Nơi thực hiện các hoạt động sống của tế bào Ti thể Thực hiện sự chuyển hoá năng lượng trong tế bào Lục lạp Chỉ có ở thực vật, làm nhiệm vụ quang hợp (tổng hợp chất hữu cơ) Ribôxôm Nơi tổng hợp prôtêin (ribôxôm trượt trên mARN để tổng hợp prôtêin từ các axit amin) Không bào Chứa dịch tế bào Nhân Chứa vật chất di truyền (ADN, NST), điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào 163 Bảng 65.4: Các hoạt động sống của tế bào. Các quá trình Vai trò Quang hợp Tổng hợp chất hữu cơ Hô hấp Phân giải chất hữu cơ và giải phóng năng lượng. Tổng hợp prôtêin Tạo prôtêin cung cấp cho tế bào. Bảng 65.5: Những điểm khác nhau giữa quá trình nguyên phân và giảm phân Các kì Nguyên phân Giảm phân I Giảm phân II Kì đầu NST kép co ngắn, đóng xoắn và đính vào sợi thoi phân bào ở tâm động NST kép co ngắn, đóng xoắn. Cặp NST kép tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và bắt chéo NST kép co lại thấy rõ số lượng NST kép (đơn bội) Kì giữa Các NST kép co ngắn cực đại và xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo (MPXĐ) của thoi phân bào Từng cặp NST kép xếp thành 2 hàng ở MPXĐ của thoi phân bào Các NST kép xếp thành 1 hàng ở MPXĐ của thoi phân bào Kì sau Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực tế bào Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập về 2 cực tế bào. Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực tế bào Kì cuối Các NST đơn nằm gọn trong nhân với số lượng 2n như ở tế bào mẹ Các NST kép nằm gọn trong nhân với số lượng là n kép (= 1/2 ở tế bào mẹ nhưng thể kép) Các NST đơn nằm gọn trong nhân với số lượng n NST đơn = 1/2 ở tế bào mẹ 4. Củng cố: - GV đánh giá hoạt động và kết quả của các nhóm. 5. Hướng dẫn về nhà. Ôn tập các nội dung ở bảng 66.1 → 66.5 SGK. 164 Ngày soạn: /5/201 Ngày dạy: /5/201 Tieát 70 TOÅNG KEÁT CHÖÔNG TRÌNH TOAØN CAÁP (tieáp) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Hệ thống hóa được kiến thức về sinh học cơ bản toàn cấp THCS. HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế. 2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng hoạt động nhóm. Rèn kĩ năng tư duy so sánh, khái quát hóa kiến thức. 3. Thái độ: GD lòng yêu thích học tập bộ môn. Trọng tâm: Hệ thống hóa được kiến thức về phần DT, BD và phần SV, MT II. CHUẨN BỊ. - GV: Bảng phụ, máy chiếu. - HS: Ôn tập các nội dung ở bảng 65.3 → 65.5 và 66.1 → 66.6 SGK. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra. 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - GV yêu cầu: + Hoàn thành bài tập mục SGK tr. 196 và 197. - GV gọi đại diện các nhóm lên trả lời. - GV thông báo đáp án đúng. - Các nhóm tiếp tục thảo luận để hoàn thành bài tập SGK tr. 196, 197 - Đại diện các nhóm lên trình bày. Nhóm khác bổ sung. - Các nhóm theo dõi, sửa chữa. V. Di truyền và biến dị. VI. Sinh vật và môi trường. Bảng 66.1: Các cơ chế của hiện tượng di truyền Cơ sở vật chất Cơ chế Hiện tượng Cấp phân tử: ADN ADN ARN Prôtêin Tính đặc thù của prôtêin (tạo ra sự đa dạng các loài sinh vật) Cấp tế bào: NST Nhân đôi - phân li - tổ hợp Ng/phân - giảm phân – thụ tinh Mỗi loài có bộ NST đặc trưng Con cái giống bố mẹ ông bà,tổ tiên Bảng 66.2: Các quy luật di truyền 165 Quy luật Nội dung Giải thích Phân li Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi NTDT trong cặp NTDT phân li về 1 giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng P Các nhân tố di truyền không hoà trộn vào nhau. Có sự phân li và tổ hợp của cặp gen tương ứng. Phân li độc lập Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử. Mỗi cặp tính trạng do 1 cặp nhân tố di truyền qui định. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen tương ứng Di truyền liên kết Hiện tượng 1 nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên 1 NST cùng phân li trong quá trình phân bào. Các gen liên kết cùng phân li với NST trong phân bào. Di truyền giới tính. ở các loài giao phối tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1 Phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính. Bảng 66.3: Các loại biến dị Biến dị tổ hợp Đột biến Thường biến Khái niệm Sự tổ hợp lại các tính trạng của P, lmà xuất hiện những kiểu hình khác P Những biến đổi về cấu trúc, số lượng của ADN và NST, khi biểu hiện thành kiểu hình là thể đột biến Những biến đổi ở kiểu hình của 1 kiểu gen, phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường Nguyên nhân Phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen trong giảm phân và thụ tinh Tác động của các nhân tố ở môi trường trong và ngoài cơ thể vào ADN và NST Do ảnh hưởng của môi trường chứ không do sự biến đổi trong kiểu gen Tính chất và vai trò Xuất hiện với tỉ lệ không nhỏ, di truyền được, là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá Mang tính cá biệt, ngẫu nhiên, có lợi hoặc hại, di truyền được, là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá Mang tính đồng loạt, định hướng, có lợi, không di truyền được, nhưng đảm bảo cho sự thích nghi của cá thể Bảng 66.4: Các dạng đột biến Các loại đột biến Khái niệm Các dạng đột biến Đột biến gen Những biến đổi trong cấu trúc ADN Mất, thêm, thay thế 1 cặp nuclêôtit ĐB cấu trúc NST Những biến đổi trong cấu trúc NST Mất, lặp, đảo đoạn ĐB số lượng NST Những biến đổi số lượng trong bộ NST Dị bội thể và đa bội thể 166 10. Mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống và môi trường. Sơ đồ bên dưới được giải thích như sau : - Sự tác động qua lại giữa môi trường và các cấp độ tổ chức sống được thể hiện qua sư tương tác giữa các nhân tố sinh thái với từng cấp độ tổ chức sống. - Tập hợp các cá thể cùng loài tạo nên các đặc trưng của quần thể : Mật độ, tỉ lệ giới tính , thành phần nhóm tuổi ... và chúng quan hệ với nhau đặc biệt về mặt sinh sản. - Tập hợp các quần thể thuộc các loài khác nhau tại một không gian xác định tạo nên quần xã, chúng có nhiều mối quan hệ, đặc biệt là mối quan hệ dinh dưỡng thông qua chuỗi và lưới thức ăn trong hệ sinh thái. 11. Đặc điểm của quần thể, quần xã và hệ sinh thái. Quần thể Quần xã Hệ sinh thái Khái niệm Bao gồm những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định, giao phối tự do với nhau tạo ra thế hệ mới Bao gồm những QT thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định, có mối quan hệ sinh thái mật thiết với nhau. bao gồm QXSV và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh). Trong đó các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định. Đặc điểm - Có các đặc trưng: Mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi... - Các cá thể có mối quan hệ hỗ trợ hoặc cạnh tranh. - Số lượng cá thể biến động theo hoặc không theo chu kì, thường được điều chỉnh ở mức cân bằng. - Có tính chất cơ bản về số lượng và thành phần loài :... - Hiện tượng khống chế sinh học dẫn đến sư cân bằng sinh học trong quần xã. - Có nhiều mối quan hệ, chủ yếu là quan hệ dinh dưỡng thông qua chuỗi và lưới thức ăn. - Dòng năng lượng trong hệ sinh thái được vận chuyển qua các bậc dinh dưỡng của các chuỗi thức ăn: SV sản xuất SV tiêu thụ SV phân giải 4. Củng cố: - GV đánh giá hoạt động và kết quả của các nhóm. 5. Hướng dẫn về nhà. Kết thúc chương trình sinh học THCS. Ghi nhớ kiến thức đã học để chuẩn bị cho việc học kiến thức sinh học THPT.
Tài liệu đính kèm: