Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Ngô Thị Tuyết - Trừơng PTCS Điền Công

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Ngô Thị Tuyết - Trừơng PTCS Điền Công

-Kiến thức: Nêu được nhiệm vu, nội dung và vai trò của di truyền học.

+Giới thiệuMen Đen là người đặt nền móng cho di truyền học.

+Nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền của Men Đen .

+Nêu được các thí nghiệm của Men Đen và rút ra nhận xét.

+ Phát biểu được nội dung quy luật phân li và phân li độc lập.

+ Nêu được ý nghĩa của quy luật phân li và phân li độc lập.

 

doc 228 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 864Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Ngô Thị Tuyết - Trừơng PTCS Điền Công", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1. 
 Ngày soạn: 7/8/2010 
 Ngày dạy: 10 /8/2010 
Chương I: Các thí nghiệm của MenĐen.
Mục tiêu chương:
-Kiến thức: Nêu được nhiệm vu, nội dung và vai trò của di truyền học.
+Giới thiệuMen Đen là người đặt nền móng cho di truyền học.
+Nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền của Men Đen .
+Nêu được các thí nghiệm của Men Đen và rút ra nhận xét.
+ Phát biểu được nội dung quy luật phân li và phân li độc lập.
+ Nêu được ý nghĩa của quy luật phân li và phân li độc lập.
+ Nhận biết được biến dị tổ hợp xuất hiện trong phép lai hai cặp tính trạng của Men Đen.
+Nêu được ứng dụng của quy luật phân ly trong sản xuất và đời sống.
- Kỹ năng: phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình để giải thích được các kết quả thí nghiệm theo quan điểm của men Đen.
+Biết vận dụng kết quả tung đồng kim loại để giải thích kết quả Men Đen.
+Viết được sơ đồ lai.
- Thái độ:Giáo dục ý thức yêu thích môn học, củng cố niềm tin vào môn học
 Tiết 1
Bài 1: Men Đen và di truyền học
I.Mục tiêu:
1 Kiến thức: + HS nêu được nhiệm vụ, nội dung và vai trò của di truyền học
	 + Giới thiệu được Menđen là người đặt nền móng cho di tuyền học.
 + Nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền của Men Đen
	 + Hiểu và ghi nhớ một số thuật ngữ và kí hiệu trong di truyên học.
2 Kỹ năng: 
 + Rèn kỹ năng quan sát và kỹ năng phân tích kênh hình để giải thích được các kết quả thí nghiệm theo qua điểm của Men Đen.
	 +Phát triển tư duy phân tích so sánh.
3.Thái độ: xây dựng ý thức tự giác và thói quen tìm kiến thức trong học tập.
II Chuẩn bị:
	* Tranh phóng to: các cặp tính trạng trong thí nghiệm của Menđen
	* Trannh ảnh chân dung của Menđen.
III. Phương pháp:Quan sát, hoạt động nhóm, hỏi đáp.
IV. Tiến trình dạy học.
Tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở.
Bài mới: 
ĐVĐ: di truyền học tuy mới hình thành từ đầu thế kỷ XX nhưng chiếm một vị trí quan trọng trong sinh học. Menđen người đặt nền móng cho di truyền học.
Hoạt động 1: Di truyền học
*Mục tiêu: Hiểu được mục đích hay ý nghĩa của di truyền học.
*Tiến hành:
 Hoạt động của giáo viên và HS
 Nội dung
GV: yêu cầu học sinh làm bài tập / sgk.5
? Liên hệ thực tế bản thân mình có những điểm nào giống và khác với Bố Mẹ ?
? Hãy dự doán và giải thích hiện tượng ?
HS: Trình bày những đặc điểm của bản thân giống và khác với bố mẹ: chiều cao, màu mắt, hình dạng tai
GV: giải thích 
Đặc điểm giống bố mẹ à hiện tượng di truyền.
Đặc điểm khác bố mẹ à hiện tượng biến dị.
GV: cho lớp trao đổi tiếp 
? Vậy thế nào là di truyền ? biến dị ?
? Trình bày nội dung và ý nghĩa thực tiễn của di truyên học ?
HS: trả lời câu hỏi yêu cầu nêu được:
-Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
- Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
=>Đại diện các nhóm nhận xét bổ xung.
HS: tự tổng kết mục 1
GV: giải thích rõ ý “Biến dị và di truyền là hai hiện tượng song song, gắn liền với nhau trong quá trình sinh sản.”
GV: yêu cầu học sinh tổng kết rút ra kết luận chung mục 1
1. Di truyền học:
-Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
-Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết
à Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
- Biến dị và di truyền là hai hiện tượng song song, gắn liền với nhau trong quá trình sinh sản.
Hoạt động 2: Menđen người đặt nền móng cho di truyền học
*Mục tiêu: hiểu và trình bày được phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen. (phương pháp phân tích các thế hệ lại)
*Tiến hành:
 Hoạt động của giáo viên và HS
 Nội dung
HS: gọi 1đ học sinh đọc tiểu sử của Menđen cả lớp theo dõi.
GV: giới thiệu tiểu sử của Menđen
GV: giới thiệu tình hình nghiên cứu di truyền học ở thế kỷ XX và phương pháp nghiên cứu của Menđen.
GV: yêu cầu hs quan sát hình 1.2 đ trao đổi nhóm trả lời câu hỏi:
? Nêu nhận xét về đặc điểm của từng cặp tính trạng đem lai ?
? Nêu phương pháp nghiên cứu của Menđen ?
HS: quan sát hình 1.2 kết hợp với thông tin sgk đ trao đổi nhóm trả lời câu hỏi, yêu cầu nêu được:
-Sự tương phản của từng cặp tính trạng.
-Nội dung cơ bản của phương pháp lai phân tích các thế hệ.
=> Đại diện các nhóm phát biểu, lớp nhận xét bổ sung.
GV: nhấn mạnh thêm tính chất độc đáo trong phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen chọn đậu Hà Lan là đối hiện tượng nghiên cứu.
II.Menđen người đặt nền móng cho di truyền học:
 + Grêgo Menđen (1822 - 1884) : đặt nền móng cho di truyền học.
+ Phương pháp nghiên cứu: 
- Lai cặp bố mẹ khác nhau về một ..
 - Dùng toán thống kê để phân tích
- Phương pháp lai phân tích độc đáo trong phương pháp nghiên cứu của Men Đen: tách riêng từng cặp tính trạng để nghiên cứu- làm đơn giản tính di truyền phức tạp của sinh vật cho dễ nghiên cứu: Tạo dòng thuần chủng: dùng toán thống kê phân tích để rút ra các quy luật di truyền.
Hoạt động 3:Một số thuật ngữ và ký hiệu trong di truyền học:
*Mục tiêu: Trình bày, hiểu và ghi nhớ được một số thuật ngữ, ký hiệu trongdi truyền học.
*Tiến hành:
 Hoạt động của giáo viên và HS
 Nội dung
GV: hướng dẫn học sinh nghiên cứu một số thuật ngữ.
GV: yêu cầu học sinh lấy ví dụ cho từng thuật ngữ.
GV: nhận xét sửa chữa nếu có.
GV: giới thiệu một số ký hiệu cho học sinh.
VD: P Bố x Mẹ
HS: tự thu nhận thông tin => ghi nhớ kiến thức.
HS: lấy ví dụ cụ thể.
HS: đọc kết luận chung => ghi nhớ kiến thức.
III.Một số thuật ngữ và ký hiệu trong di truyền học:
*Thuật ngữ : 
+ Tính trạng
+ Cặp tính trạng tương phản.
+ Nhân tố di truyền
+ Giống (dòng) thuần chủng.
=>SGK Trang6.
* Ký hiệu: - P cặp bố mẹ xuất phát. 
 - x phép lai
	 - F thế hệ con - G Giao tử
 Giống đực Giống cái
* Kết luận chung: SGK/7
 4. Củng cố:
GV: sử dụng câu hỏi
Trình bày nội dung, đối tượng và ý nghĩa của di truyền học ?
Tại sao Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản để thực hiện phép lai ?
Lấy ví dụ về tính trạng ở người để minh hoạ cho khái niệm “cặp tính trạng tương phản” ?
5. Hướng dẫn về nhà:
	+ Học bài theo nội dung SGK và vở ghi.
	+ Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 (SGK)
	+ Đọc mục “em có biết”
	+Kẻ bảng 2/8 vào vở bài tập.
V. Rút kinh nghiệm:
.
--------—–&—–--------
Ngày soạn: 7 /8/2010 Tiết 2 
 Ngày dạy: 13 / 8/2010 
Bài 2: Lai một cặp tính trạng
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	+ HS trình bày và phân tích được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen.
	+ Hiểu và ghi nhớ các khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp và thể dị hợp.
	+ Hiểu và phát biểu được nội dung quy luật phân li .
	+ Giải thích kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Menđen .
2.Kỹ năng: 
	- Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình để giải thích được kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Men Đen
	- Rèn kĩ năng phân tích số liệu, tư duy lôgic.
3. Thái độ: củng cố niềm tin vào khoa học khi nghiên cứu tính quy luật của hiện tượng sinh học.
II. Chuẩn bị:
	+ Tranh phóng to: - Sơ đồ thụ phấn nhân tạo trên hoa đậu Hà Lan.
	- Sơ đồ sự di truyền màu hoa ở đậu Hà Lan.
	- Sơ đồ giải thích kết quả thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen.
	+ Bảng phụ ghi nội dung bảng 2/sgk.8
III. Phương pháp:HĐN. hỏi đáp, giảng giải.
IV. Tiến trình dạy học :
 1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 1)Trình bày, nội dung, ý nghĩa của hiện tượng di truyền học ?
 2)Cặp tính trạng tương phản ? lấy ví dụ ở người để minh hoạ cho khái niệm cặp tính trạng tương phản ?
3. Bài mới:
ĐVĐ: Vừa rồi các em đã được nghe bạn A nhắc lại nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen. Vậy sự di truyền các tính trạng của bố mẹ cho con cháu như thế nào? bài hôm nay sẽ trả lời cho chúng ta biết điều đó.
Hoạt động1 : Thí nghiệm của Menđen.
*Mục tiêu: 
+ HS hiểu và trình bày được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen.
+ Phát biểu được nội dung của quy luật phân li.
*Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
 Nội dung
GV: hướng dẫn hs quan sát tranh hình 2.1 => giới thiệu sự thụ phấn nhân tạo trên hoa đậu Hà Lan.
HS: quan sát tranh, theo dõi và ghi nhớ cách tiến hành.
GV: sử dụng bảng 2 để phân tích khái niệm: kiểu hình, tính trạng trội, tính trạng lặn.
HS: ghi nhớ các khái niệm.
GV: yêu cầu học sinh nghiên cứu bảng 2/sgk.8 => thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 
? Nhận xét kiểu hình ở F1 ?
? Xác định tỉ lệ kiểu hình ở F2 trong từng trường hợp:
Hoa đỏ
_
Hoa trắng
---
Thân cao
_
Thân lùn
---
Quả lục
_
Quả vàng
---
? Từ kết quả đã tính toán hãy rút ra tỉ lệ kiểu hình ở F2 ?
? Trình bày thí nghiệm của Menđen ?
HS: phân tích bảng số liệu, thảo luận trong nhóm => yêu cầu nêu được:
+ Kiểu hình F1 mang tính trạng trội (của bố hoặc mẹ)
+ Tỉ lệ kiều hình ở F2 là:
Hoa đỏ
_
705
~
~
3,14
~
~
3
Hoa trắng
224
1
1
Thân cao
_
487
~
~
2,8
~
~
3
Thân lùn
177
1
1
Quả lục
_
428
~
~
3,14
~
~
3
Quả vàng
224
1
1
+ Nội dung thí nghiệm
HS: đại diện nhóm rút ra nhận xét, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV: nhấn mạnh về sự thay đổi giống làm mẹ thì kết quả thu được khong thay đổi 
Vai trò như nhau của bố và mẹ.
GV: yêu cầu hs làm bài tập điền từ sgk.9
HS: lựa chọn những cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: 1. đồng tính ; 2. 3trội ; 3. 1lặn.
HS: 1à2 hs đọc lại nội dung
GV: yêu cầu hs nhắc lại nội dung quy luật phân li.
I.Thí nghiệm của Men Đen: 
a, Các khái niệm:
+ Kiểu hình: là tổ hợp các tính trạng của cơ thể.
Ví dụ:Ruồi giấm có kiểu hình thân xám cánh dài hay thân đen cánh cụt.
+ Tính trạng trội: là tính trạng biểu hiện ở F1.
+ Tính trạng lặn: là tính trạng đến F2 được biểu hiện.
b, Thí nghiệm: Lai hai giống đậu Hà Lan khác nhau về một cặp trạng thuần chủng tương phản.
VD: P Hoa đỏ x Hoa trắng
 F1 hoa đỏ
 F2 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng
( Kiểu hình có tỉ lệ 3 trội : 1 lặn )
c, Nội dung định luật phân ly: 
Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F2 có sự paan ly tính trạng theo tỷ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn. 
Hoạt động2: Menđen giải thích kết quả thí nghiệm
*Mục tiêu: HS giải thích được kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Menđen.
*Tiến hành:
 Hoạt động của giáo viên và học sinh
 Nội dung
GV: giải thích quan điểm đương thời của Menđen về di truyền hoà hợp.
HS: ghi nhớ kiến thức.
? Nêu quan niệm của Menđen về giao tử thuần khiết .
GV: yêu cầu hs thảo luận nhóm làm bài tập /sgk.9 
? Cho biết tỉ lệ các loại giao tử ở F1 và tỉ lệ các loại hợp tử ở F 2 ?
? Tại sao F2 lại có tỉ lệ 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng ?
HS: quan sát hình 2.3 thảo luận nhóm xác định được:
+ G F1 là: 1A : 1a
Hợp tử F2 có tỉ lệ :
 1AA : 2Aa : 1aa
+ Vì hợp tử Aa, biểu hiện kiểu hình trội giống hợp tử AA.
Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xét bổ sung.
HS: ghi nhớ kiến thức.
-GV: hoàn thiện kiến thức => yêu cầu hs giải thích kết quả thí nghiệm của Menđen ... :
- Nhóm tuổi trước sinh sản
- Nhóm tuổi sinh sản
- Nhóm sau sinh sản
- Tăng trưởng khối lượng và kích thước quần thể
- Quyết định mức sinh sản của quần thể
- Không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể.
Mật độ quần thể
- Là số lượng sinh vật trong 1 đơn vị diện tích hay thể tích.
- Phản ánh các mối quan hệ trong quần thể và ảnh hưởng tới các đặc trưng khác của quần thể.
Bảng 63.6 – Các dấu hiệu điển hình của quần xã (Bảng 49 SGK).
Hoạt động 2: Câu hỏi ôn tập
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV cho HS nghiên cứu các câu hỏi ở SGK trang 190, thảo luận nhóm để trả lời:
- Nếu hết giờ thì phần này HS tự trả lời.
- Các nhóm nghiên cứu câu hỏi, thảo luận để trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố:GV nhắc nhở HS hoàn thành nội dung các bảng trong bài.
5. Hớng dẫn học bài ở nhà:
- Hoàn thành các bài còn lại
- Chuẩn bị kiểm tra học kì II vào tiết sau.
V.Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
. --------—–&—–--------
Ngày kiểm tra : 
 Tiết67
Kiểm tra học kì ii
I .Mục tiêu:
1.Kiến thức:
 - Kiểm tra kiến thức đã học trong học kỳ 2
 - Thấy được ưu nhược điểm về tiếp thu kiến thức của HS, đánh giá năng lực nhận thức ý thức học tập của HS giúp GV phân loại HS.
2. Kỹ năng:
 -Khái quát hoá, vận dụng kiến thức giải bài tập.
3. Thái độ:
 - Phát huy tính tự giác, thật thà của HS.
II. Chuẩn bị:
 -HS:Ôn lại kiến thức đã học.
III.Phương pháp:Kiểm tra.
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định: kiểm tra sĩ số.
2 .Kiểm tra:
Ngày soạn: Tiết 68
Ngày dạy: 
Bài 64: Tổng kết chương trình toàn cấp
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:HS hệ thống được kiến thức sinh học về các nhóm sinh vật, đặc điểm các nhóm thực vật và các nhóm động vật.
 - HS nắm được sự tiến hoá của giới ĐV , sự phát sinh, phát triển của TV.
2.Kỹ năng:Vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn, tư duy so sánh, khái quát hoá kiến thức.
3.Thái độ: yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
gv:Bảng phụ nội dung các bảng 64.1đ64.5.
HS:ôn lại nội dung kiến thức đã học toàn cấp.
III. Phương pháp:HĐN, thảo luận,hỏi đáp.
IV.Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra :Trong giờ ôn.
3.Bài mới:
 Hoạt động 1: Đa dạng sinh học.
*Mục tiêu:HS hệ thống hoá kiến thứcvề đặc điểm các nhóm thực vật, động vật.
*Tiến hành:
 Hoạt động của GV&HS
 Nội dung
-GV chia lớp thành 5 nhóm.
+Giao việc cho từng nhóm
+Yêu cầu:Hoàn thành nội dung công việc trong 10 phút.
-HS các nhóm tiến hành thảo luận về nội dung được phân công.
-Thống nhất ý kiến ghi vào bảng nhóm
- GV chữa bài bằng cách cho các nhóm lên trình bày nội dung công việc của nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến của mình trên giấy khổ to.
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung.
- Sau mỗi nội dung của nhóm ,GV đưa ra đánh giá và yêu cầu HS liên hệ thực tế,lấy ví dụ cho bài học sinh động.
I.Đa dạng sinh học:
- ND các bảng SGV trang207đ210.
Hoạt động2:Tiến hoá của thực vật và động vật.
*Mục tiêu:HS chỉ ra được sự tiến hoá của giới động vật và sự phát sinh phát triển của thực vật.
*Tiến hành:
 Hoạt động của GV&HS
 Nội dung
-GV yêu cầu;
-Hoàn thành bài tập mụcẹ ở SGK trang 192+193.
--Các nhóm tiếp tục thảo luận để hoàn thành 2 bài tâp SGK trang 192+193.
- GV chữa bằng cách gọi đại diện từng nhóm lên viết kết quả lên bảng để lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- Sau khi các nhóm thảo luậnđ GV thông báo đáp án đúng.
- Các nhóm so sánh bài với kết quả GV 
đưa rađ tự sửa chữa.
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ động vật và thực vật đại diện cho các ngành ĐV &TV.
- HS nêu:
+TV:Tảo xoắn, tảovòng,cây thông, cây cải, cây bưởi, cây bàng
+ ĐV:Trùng roi, trùng biến hình, sán dây,thuỷ tức, sứa,giun đất,trai sông, châu chấu,sâu bọ,cá, ếchgấu. mèo.
II.Tiến hoá của thực vật và động vật:
1.Phát sinh và phát triển của TV:
2. Sự tiến hoá của giới động vật:
1.d;2.b;3.a;4.e;6.i;7.g;8.h.
4.Củng cố:
–GV đánh giá hoạt động và kết quả của các nhóm
5.Hướng dẫn về nhà:
Ôn tập nội dung ở bảng 65.1đ65.5 SGK.
v.Rút kinh nghiêm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--------—–&—–--------
Ngày soạn: Tiết 69
Ngày dạy: 
Bài 64: Tổng kết chương trình toàn cấp(TIếp)
I.Mục tiêu:
1. kiến thức:HS hệ thống được kiến thức sinh học cơ bản của toàn cấpTHCS.
+Biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống. 
2.Kỹ năng: tư duy so sánh, khái quát hoá ,tổng hợp kiến thức.
3.Thái độ: yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
gv:Bảng phụ nội dung các bảng 65.1đ65.5.
HS:ôn lại nội dung kiến thức đã học toàn cấp.
III. Phương pháp:HĐN, thảo luận,hỏi đáp
IV.Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra :Hs lên bảng vẽ và trình bày sơ đồ phát sinh phát triển của giới TV.
3.Bài mới:	
 Hoạt động 1:Sinh học cơ thể.
 Hoạt động của GV&HS
 Nội dung
-GV yêu cầu :
+HS hoàn thành bảng 65.1 và 65. 2 sgk trang194.
?Cho biết những chức năng của các hệ cơ quan ở thực vật và người.
-GV theo dõi các nhómHĐ giúp đỡ nhóm yếu.
- GV chữa bài bằng cách cho các nhóm lên trình bày ND đã hoàn thành.
- Đại diện nhóm trình bày đáp án. Các nhóm khác theo dõi bổ sung.
- Các nhóm sửa chữa dưới sự hướng dẫn của GV cho những nội dung còn thiếu.
- GV nhận xét đánh giá hoạt động nhómđgiúp đỡ HS hoàn thiện kiến thức.
- GV hỏi thêm:Em hãy lấy ví dụ chứng minh sự hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể sinh vật liên quan mật thiết với nhau.
VD:Lá làm nhiệm vụ quang hợp để tổng hợp chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.Nhưng lá chỉ quang hợp được khi rễ hút nước, muối khoáng và nhờ hệ mạch trong thân vậ chuyển lên lá.
I.Sinh học cơ thể.
ND bảng65.1;65.2SGV
 Hoạt động 2: sinh học tế bào.
*Mục tiêu:HS khái quát được chức năng về các bộ phận của tế bào.
-Khái quát được các hoạt động sống của tế bào.
*Tiến hành:
 Hoạt động của giáo viên và HS
 Nội dung
+GV yêu cầu:
HS hoàn thiện nội dung các bảng 65.3đ65.5.
-Cho biết mối liên quan giữa quá trình hô hấp và quang hợp ở tế bào thực vật.
- HS tiếp tục thảo luậnđKhái quát kiến thứcđghi vào vở.
- Đại diện các nhóm trình bàyđ các nhóm khác bổ sung.
- HS tự chữa.
IV.Sinh học tế bào:
-Nội dung bảng 65.1đ65.5
SGV.
4.Củng cố:
-GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm.
5.Hớng dẫn về nhà:
- Ôn lại kiến thức trong chương trình sinh học 9.
- Hoàn thành các bảng ND SGK trang196,197
v.Rút kinh nghiêm: ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--------—–&—–--------
Ngày soạn: Tiết 70
Ngày dạy: 
Bài 64: Tổng kết chương trình toàn cấp(TIếp)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:HS hệ thống được kiến thức sinh học cơ bản của toàn cấpTHCS.
+Biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống. 
2.Kỹ năng: tư duy so sánh, khái quát hoá ,tổng hợp kiến thức.
3.Thái độ: yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
gv:Bảng phụ nội dung các bảng 66.1đ 66.5.
HS:ôn lại nội dung kiến thức đã học toàn cấp.
III.phương pháp:HĐN, thảo luận.
IV.Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra :Trong giờ ôn.
3.Bài mới:
 Hoạt động 1: Di truyền và biến dị.
*Mục tiêu:HS hệ thống được toàn bộ kiến thức về di truyền và biến dị.
*Tiến hành:
 Hoạt động của giáo viên và HS
 Nội dung
-GV chia lớp thành các nhóm thảo luận chung 1 nội dung.
- Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến đghi vào vở.
- GV cho HS chữa bài và trao đổi toàn lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm, nhóm khác theo dõi bổ sung.
- GV nhấn mạnh và khắc sâu kiến thức ở bảng 66.1 và 66.3.
- GV yêu cầu HS phân biệt được đột biến cấu trúc NST và đột biến số lượng NST., nhận biết được dạng đột biến.
- HS lấy ví dụ minh hoạ:
+Đột biến ở cà độc dược.
+Đột biến ở củ cải.
=>thể hiện cơ quan dinh dưỡng to.
II.Di truyền và biến dị.
-Kiến thức ở các bảng SGV.
 Hoạt động 2:Sinh vật và môi trường
*Mục tiêu:HS khái quát mối quan hệ giữa sinh vật với môi trường.
*Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên &HS
Nội dung
-Giáo viên yêu cầu:
+HS giải thích sơ đồ hình 66 SGK trang 197.
-HS nghiên cứu sơ đồ hình 66 .Thảo luận nhóm đthống nhất ý kiến giảí thích mối quan hệ theo các mũi tên.
- HS đưa các ví dụ minh hoạ.
Yêu cầu nêu được:
+Giữa môi trường và các cáp độ tổ chức cơ thể thường xuyên có sự tác động qua lại.
+Các cá thể cùng loài tạo nên đặc trưng về tuổi, mật độ có mối quan hệ sinh sảnđQuần thể.
+ Nhiều quần thể khác loài có mối quan hệ dinh dưỡng.
- HS các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
- GV tổng kết những ý kiến của HS và đưa ra nhận xét đánh giá nội dung đã hoàn chỉnh và đưa ra nội dung hoàn chỉnh để bổ sung.
-GV yêu cầ HS tiếp tục hoàn chỉnh bảng 66.5
- Các nhóm hoàn thành bảng 66.5 và trình bàyđ các nhóm khác bổ sung.
-HS nêu ví dụ:
-Quần thể:Rừng đước cà mau, cọ phú thọ.
-Quần xã:Ao cá, hồ cá, rừng rậm.
IV.Sinh vật và môi trường:
-Kiến thức trong các bảng SGV.
4.Củng cố:
-Trong chương trình sinh học THCS em đã được học những gì?
5. Hướng dẫn ở nhà:
--------—–&—–--------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Sinh 9(2).doc