1. Lưới thức ăn khác với chuỗi thức ăn ở điểm nào ?
A. Lưới thức ăn có nhiều chuỗi thức ăn, còn chuỗi thức ăn chỉ có 1 chuỗi thức ăn.
B. Lưới thức ăn có nhiều chuỗi thức ăn, các chuỗi thức ăn này có mắt xích chung còn chuỗi thức ăn chỉ có 1 chuỗi thức ăn.
C. Chuỗi thức ăn có nhiều lưới thức ăn, còn lưới thức ăn chỉ có 1 chuỗi thức ăn.
D. Chuỗi thức ăn có nhiều lưới thức ăn, các lưới thức ăn này có mắt xích chung còn lưới ăn chỉ có 1 chuỗi thức ăn.
Kiểm tra 15 phút: Chương II – Hệ sinh thái. Họ và tên :.. Lớp : 9A.. Trường : THCS Thị Trấn. Điểm Lời phê của giáo viên Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: Lưới thức ăn khác với chuỗi thức ăn ở điểm nào ? Lưới thức ăn có nhiều chuỗi thức ăn, còn chuỗi thức ăn chỉ có 1 chuỗi thức ăn. Lưới thức ăn có nhiều chuỗi thức ăn, các chuỗi thức ăn này có mắt xích chung còn chuỗi thức ăn chỉ có 1 chuỗi thức ăn. Chuỗi thức ăn có nhiều lưới thức ăn, còn lưới thức ăn chỉ có 1 chuỗi thức ăn. D. Chuỗi thức ăn có nhiều lưới thức ăn, các lưới thức ăn này có mắt xích chung còn lưới ăn chỉ có 1 chuỗi thức ăn. 2. Tại sao cấu trúc của quần xã tương đối ổn định ? A. Vì quần xã được hình thành trong một quá trình lâu dài. B. Vì các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất và thích nghi với môi trường. C. Vì các thành phần của quần xã không thay đổi, số cá thể của loài này tăng sẽ ảnh hưởng đến loài khác. Vì quần xã sinh vật tồn tại được là nhờ đã thích nghi với môi trường, trong khi đó MT ít thay đổi. 3. Tại sao người ta phải nghiên cứu tỉ lệ giới tính của quần thể ? A. Vì tỉ lệ giới tính là đặc điểm thích nghi của loài, đảm bảo cho sự sinh sản đạt hiệu quả cao nhất. B. Vì tỉ lệ giới tính của quần thể tuỳ thuộc vào điều kiện môi trường, đặc điểm của từng loài sinh vật. C. Vì tỉ lệ giới tính phản ánh xu hướng phát triển hay ổn định cũng như diệt vong của một quần thể. D. Tất cả các lí do trên. 4. Tại sao nói thành phần nhóm tuổi là đặc trưng của quần thể ? A. Thành phần nhóm tuổi của quần thể bao gồm: Nhóm tuổi trước sinh sản, sinh sản và sau sinh sản. Thành phần này rất khác nhau ở các quần thể. B. Thành phần nhóm tuổi của quần thể là cơ sở dữ liệu để vẽ tháp tuổi của quần thể S/vật. C. Thành phần nhóm tuổi của các quần thể khác nhau là khác nhau và nó phản ánh sự suy giảm, ổn định hay phát triển của một quần thể. D. Tất cả lí do trên đều đúng. 5. Trạng thái cân bằng của quần thể sinh vật là gì ? A. Là trạng thái trong đó số lượng các cá thể của quần thể ổn định và không có kẻ thù gây nên sự suy giảm số lượng cá thể trong quần thể. B. Là trạng thái trong đó số lượng các cá thể của quần thể ổn định. C. Là trạng thái trong đó số lượng các cá thể của quần thể ổn định và nhu cầu sử dụng nguồn sống cân bằng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. D. Là trạng thái trong đó số lượng các cá thể của quần thể ổn định và sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài không diễn ra. 6. Mật độ quần thể thay đổi như thế nào ? A. Mật độ quần thể thay đổi theo mùa, theo năm và phụ thuộc vào chu kì sống của S/vật. B. Mật độ quần thể phụ thuộc vào nguồn thức ăn của MT nên nó thường xuyên thay đổi. C. Mật độ quần thể có thể có những thay đổi nhanh chóng khi điều kiện sống có những thay đổi bất thường như lụt lội, cháy rừng, dịch bệnh. D. Tất cả những nội dung trên đều đúng. 7. Sự cân bằng của quần thể được giải thích như thế nào ? A. Khi ĐKS thuận lợi, số lượng cá thể tăng làm giảm khả năng cung cấp nhu cầu sống nên sự phát triển của quần thể lại suy giảm và ngược lại. B. Dưới tác động của ĐK ngoại cảnh, cơ chế điều hoà mật độ quần thể làm thay đổi tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong trong quần thể đã đảm bảo sự cân bằng của quần thể. C. Trạng thái cân bằng của quần thể là do bản thân con vật chịu sự chi phối của các quy luật tự nhiên. D. Trạng thái cân bằng của quần thể là do những nguyên nhân hữu sinh và vô sinh tác động đến số lượng cá thể trong quần thể. Chính các điều kiện này đã hạn chế số lượng cá thể của quần thể. 8. Sự cân bằng của quần thể sinh vật có thể là vĩnh viễn được không ? Tại sao ? A. Sự cân bằng của quần thể là cân bằng động. Điều đó là do mối quan hệ giữa sinh vật và ĐKS chi phối. B. Sự cân bằng của quần thể là vĩnh viễn. Vì sự cân bằng này đã được thiết lập trong quá trình phát triển của quần thể. C. Sự cân bằng của quần thể là cân bằng động. Bởi vì giữa SV và MT có quan hệ khăng khít mà MT thì luôn biến động. D. Sự cân bằng của quần thể là cân bằng vĩnh viễn. Vì trên thực tế theo dõi nhiều năm một quần thể không thấy thay đổi. 9. Khi nào quần thể đạt được trạng thái cân bằng ? A. Quần thể đạt được trạng thái cân bằng khi nhu cầu sử dụng nguồn sống cân bằng với khả năng cung cấp nguồn sống đó của môi trường. B. Quần thể đạt được trạng thái cân bằng khi số lượng cá thể của quần thể ổn định trong một thời gian dài. C. Quần thể đạt trạng thái cân bằng khi tỉ lệ giữa số lượng đực/ cái bằng 1:1. D. Quần thể đạt trạng thái cân bằng khi số lượng cá thể của nhóm tuổi sinh sản bằng số lượng cá thể của nhóm tuổi trước sinh sản. 10. Cân bằng sinh học trong quần xã là gì ? A. Là hiện tượng các sinh vật trong quần xã và môi trường có mối quan hệ khăng khít tạo nên một thể thống nhất, ổn định. B. Là hiện tượng số lượng các quần thể trong quần xã ổn định, không có những biến đổi đột ngột thêm hoặc mất đi một quần thể nào đó. C. Là hiện tượng số lượng cá thể sinh vật trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. D. Là hiện tượng các quần thể sinh vật trong quần xã có quan hệ chặt chẽ với nhau, không gây ra hiện tượng cạnh tranh khốc liệt. --- Hết--- kiểm tra một tiết học kì II Môn: Sinh học 9 (Thời gian làm bài: 45 phút) I. Trắc nghiệm: (4,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: 1. Hiện tượng cây rụng lá về mùa đông là do tác động của nhân tố sinh thái nào ? A. Nhân tố nhịêt. C. Nhân tố ánh sáng. B. Nhân tố độ ẩm. D. Cả A và C đều đúng. 2. Trong các ví dụ sau, quan hệ nào là hỗ trợ ? A. Lúa và cỏ dại. B. Lúa và chuột đồng. C. Bèo hoa dâu và lúa. D. Bò và cỏ. 3. Con người đã sử dụng mối quan hệ nào giữa sinh vật với sinh vật sau đây để trừ sâu hại ? A. Kí sinh. B. Cạnh tranh. C. Hội sinh. D. Cộng sinh. 4. ánh sáng có vai trò quan trọng nhất đối với bộ phận nào của cây ? A. Thân. B. Cành. C. Lá. D. Hoa. 5. Nhân tố gây biến động số lượng cá thể trong quần thể là : A. Thức ăn. B. Sức sinh sản, tử vong. C. Khí hậu. D. Cả A,và B. 6. Quần thể sẽ bị diệt vong khi mất đi nhóm tuổi: A. Sau sinh sản và trước sinh sản. C. Trước sinh sản và đang sinh sản. B. Đang sinh sản và sau sinh sản. D. Đang sinh sản. 7. Các loài phong lan sống trên các thân cây rừng nhiệt đới thuộc dạng: A. Kí sinh. B. Hội sinh. C. Cộng sinh. D. Hợp tác đơn giản. 8. Đơn vị nào sau đây không phải là một hệ sinh thái ? A. Con suối nhỏ trong rừng. C. Cồn cát Quảng Bình. B. Ao nhỏ đầu làng. D. Mặt Trăng. 9. Nhóm sinh vật nào sau đây không phải là một quần thể ? A. Các cây cọ sống trên một quả đồi. C. Các con voi sống trong rừng Tây Nguyên. B. Các con chim sống trong một khu rừng. D. Các con cá chép sống trong một cái hồ. 10. Đặc điểm nào sau đây giúp cây sống ở vùng nhiệt đới hạn chế thoát hơi nước khi trời nóng? A. Số lượng lỗ khí của lá tăng lên nhiều. C. Lá tăng cường tổng hợp diệp lục. B. Lá tăng kích thước và có bản lá rộng. D. Bề mặt lá có tầng cutin dày. 11. Yếu tố có vai trò quan trọng nhất trong việc điều hoà mật độ quần thể là: A. Tỉ lệ sinh – tử. B. Dịch bệnh. C. Khống chế sinh học. D. Di cư – nhập cư. 12. Mối quan hệ quan trọng nhất đảm bảo tính gắn bó giữa các loài trong quần xã SV là: A. Hợp tác – nơi ở. B. Cạnh tranh – nơi ở. C. Dinh dưỡng – nơi ở. D. Cộng sinh. 13. Cấp độ tổ chức nào dới đây phụ thuộc vào môi trường rõ nhất? A. Cá thể. B. Quần thể. C. Quần xã. D. Hệ sinh thái 14. Năng lượng khởi nguyên để thực hiện một vòng tuần hoàn vật chất từ: A. Thực vật. B. Động vật. C. Khí quyển. D. ánh sáng mặt trời. 15. Theo hình tháp sinh thái, tổng sinh khối của sinh vật lớn nhất khi: A. Sinh vật đó càng gần sinh vật sản xuất. C. Sinh vật đó là sinh vật sản xuất. B. Sinh vật đó là sinh vật tiêu thụ. D. Sinh vật đó càng xa sinh vật sản xuất. 16. Động vật ở môi trường lạnh, để giữ nhiệt càng tốt cho cơ thể thì tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể / thể tích cơ thể (S/V) phải: A. Bằng 1. B. Càng lớn. C. Càng nhỏ. D. Không ảnh hưởng. II. Tự luận: (6 ,0 điểm) 1. Quần thể sinh vật có những đặc trưng cơ bản nào ? Đặc trưng nào quan trọng nhất ? Vì sao ? 2. Những dấu hiệu điển hình của quần xã sinh vật ? Thế nào là hiện tượng khống chế sinh học ? Cho ví dụ. Tại sao nói cân bằng sinh học chính là hệ quả trực tiếp của khống chế sinh học ? --- Hết --- Đề trắc nghiệm Chương II – Hệ sinh thái. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: Lưới thức ăn khác với chuỗi thức ăn ở điểm nào ? Lưới thức ăn có nhiều chuỗi thức ăn, còn chuỗi thức ăn chỉ có 1 chuỗi thức ăn. Lưới thức ăn có nhiều chuỗi thức ăn, các chuỗi thức ăn này có mắt xích chung còn chuỗi thức ăn chỉ có 1 chuỗi thức ăn. Chuỗi thức ăn có nhiều lưới thức ăn, còn lưới thức ăn chỉ có 1 chuỗi thức ăn. D. Chuỗi thức ăn có nhiều lưới thức ăn, các lưới thức ăn này có mắt xích chung còn lưới ăn chỉ có 1 chuỗi thức ăn. 2. Tại sao cấu trúc của quần xã tương đối ổn định ? A. Vì quần xã được hình thành trong một quá trình lâu dài. B. Vì các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất và thích nghi với môi trường. C. Vì các thành phần của quần xã không thay đổi, số cá thể của loài này tăng sẽ ảnh hưởng đến loài khác. Vì quần xã sinh vật tồn tại được là nhờ đã thích nghi với MT, trong khi đó MT ít thay đổi. 3. Tại sao người ta phải nghiên cứu tỉ lệ giới tính của quần thể ? A. Vì tỉ lệ giới tính là đ/điểm thích nghi của loài, đảm bảo cho sự s/sản đạt hiệu quả cao nhất. B. Vì tỉ lệ giới tính của q/thể tuỳ thuộc vào đ/kiện môi trường, đặc điểm của từng loài SV. C. Vì tỉ lệ giới tính phản ánh xu hướng phát triển hay ổn định cũng như diệt vong của một QT. D. Tất cả các lí do trên. 4. Tại sao nói thành phần nhóm tuổi là đặc trưng của quần thể ? A. Thành phần nhóm tuổi của quần thể bao gồm: Nhóm tuổi trước sinh sản, sinh sản và sau sinh sản. Thành phần này rất khác nhau ở các quần thể. B. Thành phần nhóm tuổi của quần thể là cơ sở dữ liệu để vẽ tháp tuổi của quần thể S/vật. C. Thành phần nhóm tuổi của các quần thể khác nhau là khác nhau và nó phản ánh sự suy giảm, ổn định hay phát triển của một quần thể. D. Tất cả lí do trên đều đúng. 5. Trạng thái cân bằng của quần thể sinh vật là gì ? A. Là trạng thái trong đó số lượng các cá thể của quần thể ổn định và không có kẻ thù gây nên sự suy giảm số lượng cá thể trong quần thể. B. Là trạng thái trong đó số lượng các cá thể của quần thể ổn định. C. Là trạng thái trong đó số lượng các cá thể của quần thể ổn định và nhu cầu sử dụng nguồn sống cân bằng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. D. Là trạng thái trong đó số lượng các cá thể của quần thể ổn định và sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài không diễn ra. 6. Mật độ quần thể thay đổi như thế nào ? A. Mật độ quần thể thay đổi theo mùa, theo năm và phụ thuộc vào chu kì sống của S/vật. B. Mật độ quần thể phụ thuộc vào nguồn thức ăn của MT nên nó thường xuyên thay đổi. C. Mật độ quần thể có thể có những thay đổi nhanh chóng khi điều kiện sống có những thay đổi bất thường như lụt lội, cháy rừng, dịch bệnh. D. Tất cả những nội dung trên đều đúng. 7. Sự cân bằng của quần thể được giải thích như thế nào ? A. Khi ĐKS thuận lợi, số lượng cá thể tăng làm giảm khả năng cung cấp nhu cầu sống nên sự phát triển của quần thể lại suy giảm và ngược lại. B. Dưới tác động của ĐK ngoại cảnh, cơ chế điều hoà mật độ quần thể làm thay đổi tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong trong quần thể đã đảm bảo sự cân bằng của quần thể. C. Trạng thái cân bằng của quần thể là do bản thân con vật chịu sự chi phối của các quy luật tự nhiên. D. Trạng thái cân bằng của quần thể là do những nguyên nhân hữu sinh và vô sinh tác động đến số lượng cá thể trong quần thể. Chính các điều kiện này đã hạn chế số lượng cá thể của quần thể. 8. Sự cân bằng của quần thể sinh vật có thể là vĩnh viễn được không ? Tại sao ? A. Sự cân bằng của quần thể là cân bằng động. Điều đó là do mối quan hệ giữa sinh vật và ĐKS chi phối. B. Sự cân bằng của quần thể là vĩnh viễn. Vì sự cân bằng này đã được thiết lập trong quá trình phát triển của quần thể. C. Sự cân bằng của quần thể là cân bằng động. Bởi vì giữa SV và MT có quan hệ khăng khít mà MT thì luôn biến động. D. Sự cân bằng của quần thể là cân bằng vĩnh viễn. Vì trên thực tế theo dõi nhiều năm một quần thể không thấy thay đổi. 9. Khi nào quần thể đạt được trạng thái cân bằng ? A. Quần thể đạt được trạng thái cân bằng khi nhu cầu sử dụng nguồn sống cân bằng với khả năng cung cấp nguồn sống đó của môi trường. B. Quần thể đạt được trạng thái cân bằng khi số lượng cá thể của quần thể ổn định trong một thời gian dài. C. Quần thể đạt trạng thái cân bằng khi tỉ lệ giữa số lượng đực/ cái bằng 1:1. D. Quần thể đạt trạng thái cân bằng khi số lượng cá thể của nhóm tuổi sinh sản bằng số lượng cá thể của nhóm tuổi trước sinh sản. 10. Cân bằng sinh học trong quần xã là gì ? A. Là hiện tượng các sinh vật trong quần xã và môi trường có mối quan hệ khăng khít tạo nên một thể thống nhất, ổn định. B. Là hiện tượng số lượng các quần thể trong quần xã ổn định, không có những biến đổi đột ngột thêm hoặc mất đi một quần thể nào đó. C. Là hiện tượng số lượng cá thể sinh vật trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. D. Là hiện tượng các quần thể sinh vật trong quần xã có quan hệ chặt chẽ với nhau, không gây ra hiện tượng cạnh tranh khốc liệt. 11. Tháp tuổi là gì ? A. Hình vẽ thể hiện thành phần các nhóm tuổi của quần thể: NT trước sinh sản, NT sinh sản, NT sau sinh sản. B. Thống kê thành phần nhóm tuổi, cho biết chiều hướng phát triển của quần thể đó. C. Biểu đồ gồm các hình chữ nhật xếp chồng lên nhau, mỗi hình chữ nhật ứng với một nhóm tuổi, được xếp từ tuổi thấp lên tuổi cao. D. Cả A, B và C đều đúng. 12. Đặc trưng về thành phần nhóm tuổi của quần thể người có gì khác với các quần thể sinh vật khác, vì sao ? A. Do con người có lao động nên khi phân nhóm tuổi, người ta tính đến tuổi sinh sản cũng như khả năng lao động. B. Do ở người có hôn nhân khác với các sinh vật khác nên thành phần nhóm tuổi sinh sản được quy định theo pháp luật. C. Do người có tuổi thọ khá so với sinh vật khác nói chung nên nhóm tuổi sinh sản cũng bắt đầu cao hơn sinh vật khác. D. Tất cả các khác biệt trên đều đúng. 13. Trong các chuỗi thức ăn sau, chuỗi nào không có thực ? A. Cỏ → Thỏ → Dê → Hổ → Vi sinh vật. B. Cỏ → Thỏ → Hổ → Vi sinh vật. C. Cỏ → Dê → Hổ → Vi sinh vật. D. Cỏ → Thỏ → Vi sinh vật. 14. Nguyên nhân nào dẫn đến số lượng cá thể trong quần thể thay đổi theo mùa trong 1 năm ? A. Do hiện tượng di cư ở một số động vật. B. Do thức ăn thay đổi theo mùa. C. Do thức ăn, chỗ ở, và các ĐKS của MT thay đổi. D. Do thời tiết thay đổi theo mùa. 15. Ví dụ nào sau đây thể hiện quần xã ở trạng thái cân bằng sinh học ? A. Tập hợp các sinh vật ở một khu vực vừa được khai hoang trồng cây công nghiệp. B. Tập hợp các loài sinh vật ở rừng ôn đới trong mùa lạnh. C. Khu vườn quốc gia Cúc Phương. D. Ao vừa mới tát nước, làm vệ sinh và thả một vài giống cá lấy thịt. 16. Trong hệ sinh thái có những mối quan hệ nào ? A. Quan hệ khác loài. B. Quan hệ cùng loài. C. Quan hệ giữa sinh vật với các nhân tố vô sinh của môi trường. D. Cả A, B và C. 17. Quần xã có những dấu hiệu điển hình nào ? A. Số lượng loài trong quần xã bao gồm độ đa dạng, độ nhiều và độ thường gặp. B. Thành phần loài trong quần xã bao gồm loài ưu thế, loài đặc trưng. C. Thành phần nhóm tuổi. D. Cả hai đặc trưng A và B đều đúng. 18. Độ đa dạng là gì ? A. Là mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã. B. Là mức độ đa dạng của môi trường mà quần xã tồn tại. C. Là số lượng cá thể trong quần xã nhiều hay ít. D. Là mật độ cá thể trong quần xã cao hay thấp. 19. Lưới thức ăn là: A. Là tập hợp tất cả các chuỗi thức ăn trong một quần xã, trong đó mỗi sinh vật có thể cùng một lúc là một mắt xích của nhiều chuỗi thức ăn khác nhau. B. Là tập hợp tất cả các chuỗi thức ăn trong một quần xã, các chuỗi thức ăn này không liên quan đến chuỗi thức ăn khác. C. Là tập hợp tất cả các chuỗi thức ăn trong một quần xã, trong đó mỗi sinh vật chỉ tham gia vào một hoặc hai chuỗi thức ăn. D. Tất cả các định nghĩa trên đều đúng. 20. Một chuỗi thức ăn hoàn chỉnh gồm những yếu tố nào ? A. Sinh vật sản xuất. B. Sinh vật tiêu thụ. C. Sinh vật phân giải. D. Cả A, B và C. 21. Khi xây dựng chuỗi và lưới thức ăn trong quần xã SV, người ta căn cứ vào: A. Mối quan hệ về nơi ở của các loài SV trong quần xã. B. Vai trò của các loài SV trong quần xã. C. Mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài SV trong quần xã. D. Mối quan hệ sinh sản giữa các loài sinh vật trong quần xã. 22. Ví dụ nào sau đây không thể hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể SV ? A. Khi thiếu thức ăn, một số động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau. B. Những cây sống theo nhóm chịu đựng gió bão và hạn chế sự thoát hơi nước tốt hơn những cây sống riêng rẽ. C. Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn nhờ đó bắt được trâu rừng có kích thước lớn hơn. D. Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ. 23. Trong các kiểu phân bố cá thể trong tự nhiên, kiểu phân bố nào sau đây là kiểu phân bố phổ biến nhất của quần thể SV ? A. Phân bố ngẫu nhiên. B. Phân bố đồng đều. C. Phân bố nhiều tầng theo chiều thẳng đứng. D. Phân bố theo nhóm. 24. Trong các nhân tố sinh thái chi phối sự biến động số lượng của quần thể sinh vật, nhân tố nào sau đây là nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể ? A. Độ ẩm. B. ánh sáng. C. Mức độ sinh sản. D. Nhiệt độ. 25. Nhân tố sinh thái nào sau đây chi phối trực tiếp hoặc gián tiếp đến hầu hết các nhân tố khác? A. Độ ẩm. B. ánh sáng. C. Không khí. D. Nhiệt độ. 26. Quan sát một tháp sinh khối có thể biết được những thông tin nào sau đây ? A. Năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp ở mỗi bậc dinh dưỡng. B. Số lượng cá thể SV ở mỗi bậc dinh dưỡng. C. Hiệu suất sinh thái ở mỗi bậc dinh dưỡng. D. Khối lượng sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng. 27. Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về một chuỗi thức ăn ? A. Cây ngô g Nhái g Rắn hổ mang g Sâu ăn lá ngô g Diều hâu. B. Cây ngô g Nhái g Sâu ăn lá ngô g Rắn hổ mang g Diều hâu. C. Cây ngô g Rắn hổ mang g Sâu ăn lá ngô g Nhái g Diều hâu. D. Cây ngô g Sâu ăn lá ngô g Nhái g Rắn hổ mang g Diều hâu.
Tài liệu đính kèm: