Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Kiểm tra học kỳ 1

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Kiểm tra học kỳ 1

Câu 1. Em hãy khoanh tròn vào lựa chọn đúng :

1. Vật chất di truyền của cơ thể là:

 A. Ribôxôm. B. ADN và Nhiễm sắc thể. C. Prôtêin. D. ARN.

2. Hiện tượng không phân li của một cặp NST trong quá trình giảm phân sẽ dẫn tới sự hình thành của loại giao tử nào?

 A. Giao tử n. C. Giao tử n+1 hoặc n-2.

 B. Giao tử n+1 hoặc n-1 D. Giao tử n+2 hoặc n-2.

 

doc 2 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1112Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Kiểm tra học kỳ 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 kiểm tra học kỳ I
Đề bài:
Phần trắc nghiệm (3,0 điểm)
Câu 1. Em hãy khoanh tròn vào lựa chọn đúng :
Vật chất di truyền của cơ thể là:
	A. Ribôxôm.	B. ADN và Nhiễm sắc thể.	C. Prôtêin.	D. ARN.
2. Hiện tượng không phân li của một cặp NST trong quá trình giảm phân sẽ dẫn tới sự hình thành của loại giao tử nào?
	A. Giao tử n.	C. Giao tử n+1 hoặc n-2.
	B. Giao tử n+1 hoặc n-1	D. Giao tử n+2 hoặc n-2.
3. Hiện tượng đa bội thể là:
	A. Hợp tử có (2n+1) NST.
	B. Hợp tử có số lượng NST là bội số của n (Lớn hơn 2n).
	C. Tế bào sinh dưỡng có (2n+2) NST.
	D. Gao tử có số lượng NST là 2n.
4. Bệnh nhân Tơc nơ chỉ có 1 NST ở cặp số :
	A. 11	C. 21	B. 22	D. 23
5. Để xác định một tính trạng nào đó ở người là trội hay lặn, di truyền liên kết với giới tính hay không, người ta dùng phương pháp nào?
A. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng trứng. C. Phương pháp nghiên cứu phả hệ.
B. Phương pháp nghiên cứu trẻ khác trứng. D. Cả A, B, C đúng.
 6. Biến dị nào sau đây di truyền được ?
A. Đột biến gen. C. Đột biến NST. B. Thường biến. D. Biến dị tổ hợp.
Câu 2. Em hãy hoàn thành nội dung trong bảng sau:
Thường biến
Đột biến
1,....................................................................................................................
1, Biến đổi trong cơ sở vật chất di truyền (ADN, NST)
2, Không di truyền.
2,................................................................................................................
3,.....................................................................................................................
3, Xuất hiện ngẫu nhiên
4, Có lợi cho sinh vật
4,................................................................................................................
Phần tự luận (7,0 điểm) 
Câu 1 (4 đ): Em hãy trình bày nguyên nhân, cơ chế phát sinh bệnh Đao? (Vẽ sơ đồ minh họa). ở người có bộ NST 2n=46. người bị bệnh Đao có số lượng NST trong bộ NST là bao nhiêu?
Câu 2 (3 đ): Gen D có 186 Nu loại Guanin và 1068 liên kết Hiđrô. Gen đột biến d hơn gen D 1 liên kết Hiđrô, nhưng chiều dài 2 gen bằng nhau.
 a) Đột biến trên liên quan đến mấy cặp Nu và thuộc dạng nào của đột biến gen ?
 b) Xác định số lượng các loại Nu trong gen D, gen d ?
Đáp án Biểu điểm
Phần trắc nghiệm (3,0 điểm)
Câu1 (2đ) 	1.1 - B	1.2 - B 	1.3 - B 	1.4 - D 	1.5 - C 	1.6 - A,C
Câu2 (1đ) 1. Là những biến đổi do sự biến đổi của môi trường.
2. Di truyền được. 3. Xuất hiện theo hướng sác định. 4. Có hại cho sinh vật.
Phần tự luận (7,0 điểm)
Câu1 Nguyên nhân. Bệnh Đao là bệnh do cặp NST 21 giảm phân không bình thường đã tạo ra giao tử n +1 và 1 giao tử n - 1. khi giao tử n +1 kết hợp với giao tử bình thường hợp tử có bộ NST 2n + 1(Bệnh đao)
Cơ chế phát sinh. Trong quá trình giảm phân cặp NST 21không phân li làm cho giao tử có số NST là n+1 khi kết hợp với giao tử bình thương tạo ra bệnh đao.
Sơ đồ . Vẽ đúng đẹp.
Số NST ở người bị bệnh đao 2n = 47.
Câu2. Đột biến trên liên quan đến 1 cặp nu thuộc dạng thay thế cặp A - T bằng cặp G - X 
b. Số nu ở gen D là: Theo NTBS ta có số liên kết Hiđrô là.
2A + 3X = 1068 mà X=G= 168 nu => A = 282 = T
Số nu ở gen d là: X = G = 169nu => A = 281 = T

Tài liệu đính kèm:

  • docDe hoc ki 1 s9.doc