Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Năm 2010 Tiết 10 - Bài 10: Giảm phân

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Năm 2010 Tiết 10 - Bài 10: Giảm phân

. Kiến thức:

- Biết được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì. .

- Nêu điểm khác nhau ở từng kì lần giảm khân I và giảm phân II.

- Phân tích được sự kiện quan trọng liên quan đến cặp NST tương đồng.

 2 . Kĩ năng:

- Phát triển tư duy lý luận( phân tích, so sánh) .

- Rèn kĩ năngquan sát phân tích kên hình .

 

doc 2 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1168Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Năm 2010 Tiết 10 - Bài 10: Giảm phân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 14/9/2010 
 Ngày dạy: 9a: 17/9/2010
 9b: 16/9/2010 Tiết 10 Bài 10: GIảM PHÂN . 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
- Biết được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì. . 
- Nêu điểm khác nhau ở từng kì lần giảm khân I và giảm phân II. 
- Phân tích được sự kiện quan trọng liên quan đến cặp NST tương đồng. 
 2 . Kĩ năng:
- Phát triển tư duy lý luận( phân tích, so sánh) . 
- Rèn kĩ năngquan sát phân tích kên hình . 
 II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh phóng to hình 10 sgk.
- Bảng phụ ghi nội dung bảng 10. 
III. Phương pháp
 Vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm 
IV. Tổ chức giờ học
 1. ổn định tổ chức(1p) 
 2. Kiểm tra bài cũ: 5p 
- Sự tự nhân đôi NST diễn ra kì cuối của chu kì. 
- Nêu ý nghĩa của quá trình nguyên phân ? 
 3. Bài mới: 2p
 Mở bài: (2p) Giảm phân củng là hình thức phân bào có thoi phân bào như nguyên phân, diễn ra vào thời kì chín của tế bào sinh dục. 
 a. Hoạt động 1: Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân: 20p
 Mục tiêu: Biết diễn biến tế bào của NST ở các kì trong giảm phân .
Hoạt động GV, HS
Nội dung
- B1: GV cho HS quan sát kì trung gian ở hình 10 -> trả lời câu hỏi:
 - HS quan sát hình và nêu được:
 +NST duỗi xoắn.
 +NST nhân đôi.
 +Kì trung gian NST có hình thái như thế nào?
- B2: Cho HS quan sát hình 10, đọc thông tin SGK -> hoàn thành bài tập 5 bảng 10.
+ HS tự thu nhận và xử lí thông tin.-Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến, ghi lại những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I và II.
+ Đại diện nhóm hoàn thành bảng, các nhóm khác nhận xét bổ sung. 
+ GV kẻbảng gọi HS lên làm bài ( có thể gòi -3 nhóm)
- B3: GV chốt lại kiến thức.
1. Kì trung gian:
-NST ở dạng sợi mảnh
-Cuối kì NST nhân đôi thành NST kép dính nhau ở tâm động.
2. Diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân:
Các kì
 Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì
 Lần phân bào I
 Lần phân bào II
Kì đầu
-Các NST xoắn, co ngằn.
-Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp và có thể bắt chéo, sau đó tách rời nhau.
NST co lại cho thấy số lượng NST Kép trong đơn bội.
Kì gữa
-Các cặp NST tương đồng tập trung và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
-Các NST kép xếp thành1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào .
Kì sau
-Các cặp NST tương đồng phân ly độc lập vời nhau vê 2 cực của tế bào.
Từng NST kép chẻ dọc ở tâm độngthành 2 NST đơn phân ly về 2 cực.
Kí cuối
Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới, số lượng đơn bội(kép)
Các NSt đơn nằm gọn trong nhân mới(số lượng là đơn bội)
KQ:Từ 1 tế bào mẹ(2n NST) qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con mang NST đơn bội(n NST).
b. Hoạt động 2: ý nghĩa của giảm phân: 9p
 MT: HS biết ý nghĩa của giảm phân
Hoạt động GV, HS
Nội dung
- B1: Cho HS thảo luận: +Vì sao trong giảm phân các tế bào con lại có số lượng NST giảm đi 1 nữa?
HS nêu được : 3 lần phân bào liên tiếp -> NST nhân đôi 1 lần kì trung gian trước lần phân bào I.
- B2: GV nhấn mạnh :sự pjân li độc lập của các cặp NST kép tương đồng -> đây là cơ chế tọa ra các giao tử khác nhau vè tổ hợp NST.
 +Nêu những điểm khác nhau cơ bản của lần giảm phân I và II.
- B3: HS rút ra kết luận
Tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn bội khác nhau vê nguồn gốc NST.
 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà : 6p
 - Học bài theo bảng 10 đả hoàn chỉnh.
 - Làm bài tập 2,3 sgk.
 - Xem trước bài 11.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 10.doc