. Muc tiêu:.
1. Kiến thức:
- HS biếtđược số dạng đột biến cấu trúc NST.
- Giải thích nguỵên nhân và niêu vai trò đột biến cấu trúc NST đối với bản thân sinh vật và con người. 2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích và quan sát kênh hình.
Ngày soạn: 29/10/2010 Ngày dạy: 9a: 1/11/2010 9b: 2/11/2010 Tiết 23 Bài 22: ĐộT BIếN CấU TRúC NHIểM SắC THể. I . Muc tiêu:. 1. Kiến thức: - HS biếtđược số dạng đột biến cấu trúc NST. - Giải thích nguỵên nhân và niêu vai trò đột biến cấu trúc NST đối với bản thân sinh vật và con người. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích và quan sát kênh hình. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ HS có thái độ học tập tích cực II. Đồ dùng dạy học: GV: -Tranh các dạng đột biến cấu trúc NST. HS: -Phiếu học tập các dạng đột biến cấu trúc NST. III. Phương pháp Vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm IV. Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức (1p) 2. Kiểm tra bài cũ 5p - Đột biến là gì? Cho ví dụ. - Tìm một số đột biến gen phát sinh trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra. 3. Bài mới: a. Hoạt động 1: Đột biến cấu trúc NST là gì? (16p) Mục tiêu: Biếtđược đột biến cấu trúc NST. Kể được1 số dạng đột biến cấu trúc NST. Hoạt động GV, HS Nội dung - B1: GV cho HS quan sát hình 22 -> hoàn thành phiếu học tập. - B2: HS quan sát hình, lưu ý các đoạn có mũi tên ngắn. + Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến -> điền vào phiếu học tập. + 1 HS lên bảng điền vào phiếu học tập, các nhóm khác theo dõi bổ sung. + GV kẻ phiếu lên bảng, gọi HS lên điền bảng. - B3: GV chốt lại ý đúng Phiếu học tập TT NST ban đầu NSTsau khi bị biến đổi Tên dạng đột biến a Gồm các đoạn : ABCDEFGH Mất đoạn H b Gồm các đoạn : ABCFDEFGH Lặp lại đoạn BC c Gồm các đoạn : ABCDEFGH Trình tự BCD đổi lại thành DCB Đảo doạn + Đột biến cấu trúc NST là gì? + GV thông báo ngoài 3 dạng còn có thêm dạng chuyển đoạn. - Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST. - Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn. b. Hoạt động 2: Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST. ( 18p) Mục tiêu: Nêu được nguỵên nhân và vai trò đột biến cấu trúc NST. Hoạt động GV, HS Nội dung - B1: GV hỏi: Những nguyên nhân nào gây đột biến cấu trúc NST. + HS ngyên cứu thông tin và nêu được các nguyên nhân. - B2: GV hướng hẫn HS tìm ví dụ 1,2 sgk. +Vd1:là dạng đột biếnnào? +Vd: nào có hại, nào có lợi? + HS nghiên cứu ví dụ nêu được: +Vd1: mất đoạn. +Vd1: có hại cho con người. +Vd2: có lợi cho sinh vật. => Nêu tính chất có lợi, có hại của đột biến cấu trúc NST. - B3: Cho HS đọc kl chung. a/ Nguyên hân phát sinh: - Đột biến cấu trúc NST xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người. - Nguyên nhân: do tác nhân vật lý , hóa học phá vỡ cấu trúc NST. b/ Vai trò đột biến cấu trúc NST: - Đột biến cấu trúc NST thường có hại cho bản thân sinh vật. - Một số đột biến có lợi có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa. 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà: (5p). Trả lời 2 câu hỏi 1,2 sgk Học bài theo nội dung sgk. Làm câu hỏi 3 vào vỡ bài tập . Đọc trước bài 23.
Tài liệu đính kèm: