Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Năm học 2010 - Tiết 26 - Bài 25: Thường biến

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Năm học 2010 - Tiết 26 - Bài 25: Thường biến

. Kiến thức

- Định nghĩa được thường biến và mức phản ứng.

- Nêu được mối quan hệ kiểu gen, kiểu hình và ngoại cảnh, nêu được 1 số ứng dụng của mối quan hệ đó trong việc nâng cao năng xuất cây trồng và vật nuôi.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thu thập tranh ản đột biến và thường biến.

3. Thái độ: Yêu thích khoa học

II. Đồ dùng dạy học

1.GV: Tranh vẽ thường biến & Hình vẽ bài 25 - Bảng phụ.

 

docx 2 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1317Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Năm học 2010 - Tiết 26 - Bài 25: Thường biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn12. 11. 2010 
Ngày giảng: 11. 2010 Tiết 26 - Bài 25
Thường biến
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Định nghĩa được thường biến và mức phản ứng.
- Nêu được mối quan hệ kiểu gen, kiểu hình và ngoại cảnh, nêu được 1 số ứng dụng của mối quan hệ đó trong việc nâng cao năng xuất cây trồng và vật nuôi.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thu thập tranh ản đột biến và thường biến.
3. Thái độ: Yêu thích khoa học
II. Đồ dùng dạy học
1.GV: Tranh vẽ thường biến & Hình vẽ bài 25 - Bảng phụ.
2. HS: Sưu tầm tranh vẽ và thông tin về thường biến
III. Phương pháp: Trực quan, hoạt động nhóm.
IV. Tổ chức dạy học
1. ổn định (1phút) 9A1 / . ; 9A2 /., 9A3 /., 9A4 /., 9A5 /. 
2. Kiểu tra bài cũ (3phút) ?. Nhắc lại khái niệm đột biến gen? có di truyền không?
3. Bài mới
*Mở bài: Ta đã biết kiểu gen quy định tính trạng. Trong thực tế người ta gặp hiện tượng 1 kiểu gen cho nhiều kiểu hình khác khi sống trong các ĐKMT khác đó là thường biến. 
HĐ1. Tìm hiểu sự biến đổi KH do tác động của môi trường(13 phút). 
-Mục tiêu: Trình bày được khái niệm, tính chất của thường biến.
Hoạt động dạy và học
Nội dung
- Cho quan sát Hình 25+đọc chú giải VD1, 2 trang 72 → thảo luận nhóm hoàn thành bảng .
- GV treo bảng phụ và ă các cây cùng 1 kiểu gen, hướng dẫn hoàn thiện bảng.
- Cho thảo luận hoàn thành bảng. 
- GV chuẩn kiến thức trên bảng phụ treo bảng.
- Yêu cầu HS trả lời phần ∇.
?. Vì sao lá cây rau mác có sự biến đổi kiểu hình? ý nghĩa sự biến đổi đó? (Biển đổi K/H thích nghi ĐKS)
- VD: 
+ Hình dải" tránh sóng ngầm. 
+ Mũi lá bản rộng nổi mặt nước→Tránh gió mạnh.
?. Sự biển hiện ra kiểu hình của cùng 1 kiểu gen phụ thuộc vào những yếu tố nào? (Kiểu gen và MTS)
?. Trong các yếu tố đó yếu tố nào được xem như không biến đổi ( Kiểu gen không biến đổ)
GV ă: Những biến đổi kiểu hình phụ thuộc môi trường ở VD là thường biến.
? Vậy thường biến là gì? VD?.
I. Sự biến đổi kiều hình do tác động của môi trường.
- Là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
- Thường biến biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh, không di truyền được.
HĐ2. Tìm hiểu mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình(15phút)
-Mục tiêu: Trình bày mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình
- Cho HS độc lập nghiên cứu đọc ă& VD 1, 2.
?. Nêu mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. (Kiểu Gen mt Kiểu hình)
?. Trong các tính trạng về số lượng và chất lượng thì tính trạng nào ∈ chủ yếu vào kiểu gen?. Lấy VD ( Số lượng ∈ MT, Chất lượng ∈ Kgen)
?. Trồng trọt muốn có năng xuất cao cần phải làm gì. (bón phân, chăm sóc đúng kĩ thuật)
?. Trồng trọt, chăn nuôi đúng quy trình và sai kĩ thuật có ảnh hưởng gì đến năng xuất. (Đúng quy trình → Nx cao, Sai→ Nx thấp)
- GV chuẩn KT và thêm VD: Khi nuôi gia súc, gia cầm, muốn lớn nhanh thì nơi ở sạch sẽ thoáng, thức ăn đầy đủ, thường xuyên được tiêm phòng bệnh
II. Mối quan hệ giữa các kiểu gen, môi trường và kiểu hình.
- Kiểu hình là kết quả tương tác giữa KG và MT.
+ Các TT chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen.
+ Các TT số lượng chịu ảnh hưởng của môi trường.
HĐ3. Tìm hiểu về mức phản ứng(7 phút)
-Mục tiêu: Trình bày được khái niệm mức phản ứng
- GV lấy VD 1 giống lúa chăm sóc:
+Đk trung bình bông dài = 22cm, 130 hạt/ bông;
+ĐK tốt dài = 24cm, 160hạt/ bông.; 
+Tốt hơn thế : chiều dài bông và số hạt bông cũng không tăng" Hiện tượng đó là mức phản ứng. 
?. Mức phản ứng là gì.
- GV ă: Mức phản ứng đề cập tới giới hạn thường biến của Tính trạng số lượng.
- Cho nghiên cứu ăIII " Trả lời 2 ? bài tập Trang 73.
- HS nghiên cứu ă & VD SGK " rút ra kiến thức.
?. Giới hạn năng xuất của giống lúa DR2: Do giống hay do kĩ thuật trồng trọt quy định (Do gen (giống)
III. Mức phản ứng.
- Mức phản ứng giới hạn thường biến của một kiểu gen trước môi trường khác nhau.
- Mức phản ứng do kiểu gen quy định.
4. Tổng kết(3phút). Cho học sinh hoàn thành Bài tập theo bảng sau 
Thường biến
Đột biến
1. Biến đổi kiểu hình.
2. Không di truyền.
3. Xuất hiện đồng loạt do ĐKMT
4. Thường có lợi cho SV.
1. Biến đổi trong CS vật chất di truyền (ADN & NST)
2. Có Di truyền.
3. Xuất hiện ngẫu nhiên.
4. Thường có hại cho SV.
5. Hướng dẫn học(3phút): Giải thích câu: "Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống"
	- Chuẩn bị: Sưu tầm Tranh ảnh và QS các dạng đột biến ở TV, ĐV, con người.
V. Phụ lục
Đối tượng
ĐKMT
Kiểu hình tương ứng
H25. Lá cây rau mác
- Mọc trong nước
- Trên mặt nước
- Trong không khí
- Hình bản dài
- Phiến rộng
- Hình mũi mác
VD1: Cây rau dừa nước
- Mọc trên bờ
- Mọc ven bờ.
- Mọc trên mặt nước.
- Thân nhỏ, lá nhỏ
- Thân và lá lớn hơn
- ĐK thân "2 khúc trên lá trong, 1 phần rễ ở mỗi đốt " phao.
VD2: Luống xu hào
- Trồng đúng quy cách
- Không đúng quy định.
- Củ to
- Củ nhỏ hơn

Tài liệu đính kèm:

  • docx26.docx