Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Ôn tập học kì I

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Ôn tập học kì  I

Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức đã học về :

- Thành phần cấu trúc và chức năng từng cấu trúc tế bào.

- Thành phần hóa học của tế bào.

- Một số khái niệm : tính trạng, gen,

* Kĩ năng: Báo cáo, trả lời câu hỏi, phân biệt, thu thập và xử lý thông tin

* Thái độ: Cấu tạo phù hợp với chức năng.

 

doc 107 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1392Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Ôn tập học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần Tiết 1
ND :
ÔN TẬP
I/ MỤC TIÊU
* Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức đã học về :
- Thành phần cấu trúc và chức năng từng cấu trúc tế bào.
- Thành phần hóa học của tế bào.
- Một số khái niệm : tính trạng, gen, 
* Kĩ năng: Báo cáo, trả lời câu hỏi, phân biệt, thu thập và xử lý thông tin
* Thái độ: Cấu tạo phù hợp với chức năng. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
* Thầy: Tranh vẽ, giáo án.
* Trò: Học bài, trả lời câu hỏi
 * Trọng tâm: Toàn bài.
 * Hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân.
III/ PPDH : Mục 1, 2 : Trực quan, mục III : Vấn đáp
IV/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ:
 3) Bài mới: 
HỌAT ĐỘNG CỦA GV
HỌAT ĐỘNG CỦA HS
I/ Chức năng của các bộ phận trong TB
Họat động 1: Oân lại chức năng các bộ phận trong tế bào.
* Mục tiêu: Hiểu được chức năng từng cấu trúc trong tế bào.
* Cách tiến hành:
- GV giới thiệu phân tích bảng 3.1 SGK/11
+ Lưới nội chất có vai trò gì trong họat động sống của tế bào?
+ Năng lượng để tổng hợp Prôtêin lấy từ đâu?
+ Màng sinh chất có vai trò gì?
+ Giải thích mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và nhân tế bào?
 GV chỉnh sửa 
Cho HS ghi bài.
II/ Thành phần hóa học của tế bào
Họat động 3: Oân lại thành phần hóa học của tế bào.
* Mục tiêu: Biết được thành phần hóa học của tế bào.
* Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc thông tin SGK/12
Gv giới thiệu tế bào là hỗn hợp phức tạp nhiều chất hữu cơ, vô cơ.
+ Chất hữu cơ của tế bào gồm những chất nào?
 GV: chất hữu cơ, Prôtêin, Gluxit, Lipit, axit nuclêic.
+ Prôtêin, Gluxit, Lipit gồm những nguyên tố nào? 
 GV chỉnh sửa.
+ Chất vô cơ gồm những chất nào?
 Gv khẳng định Gọi HS nhắc lại
Cho HS ghi bài.
Họat động 3: Tìm hiểu 1 số khái niệm về di truyền
- Cho HS đọc thầm TT mục III tr 6 SGK 9.
- Yêu cầu HS nêu 1 số khái niệm : Tính trạng, tính trạng tương phản, gen, dòng thuần.
- Cho HS phát biểu
I/ Chức năng của các bộ phận trong tế bào
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
1/ Màng sinh chất: giúp tế bào thực hiện trao đổi chất.
2/ Chất tế bào: Thực hiện các quá trình sống của tế bào.
-Lưới nội chất: tổng hợp, vận chuyển các chất.
-Ribôxôm: nơi tổng hợp Prôtêin.
-Ti thể: tham gia họat động hô hấp giải phóng E
Bộ máy gôngi: thu nhận, hòan thiện phân phối sản phẩm.
Trung thể: Tham gia quá trình phân chia TB
3/ Nhân: điều khiển mọi họat động sống của TG
NST: là cấu trúc quy định sự họat động của prôtêin, có vai trò quyết định trong di truyền.
Nhân con: tổng hợp ARN 
II/ Thành phần hóa học của tế bào
- HS đọc to thông tin.
- HS trả lời.
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
* Chất hữu cơ:
Prôtêin gồm các nguyên tố: C, H, O, N, S, P.
Gluxit gồm 3 nguyên tố C, H, O tỉ lệ 2H : 1O
Lipit gồm 3 nguyên tố C, H, O tỉ lệ H : O thay đổi tùy lọai lipit
Axit nuclêic gồm AND, ARN.
 * Chất vô cơ gồm các lọai muối khóang
III/ Một số khái niệm :
Đọc thầm TT ghi nhớ kiến thức
Nêu khái niệm ( nhiều HS phát biểu )
Tính trạng : những đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lý của 1 cơ thể.
Các cặp tính trạng tương phản : 2 trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng
Nhân tố di truyền ( gen ) quy định các tính trạng của SV
Giống thuần chủng là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống các thế hệ trước.
Kiểm tra , đánh giá:
Trình bày chức năng của các bộ phận trong tế bào?
Chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể?
Hướng dẫn học ở nhà
Học bài. Đọc trước bài mới SGK 
Xem các kí hiệu cơ bản của di truyền học tr 7 SGK
Rút kinh nghiệm: 
TUẦN:1 TIẾT: 1 CHƯƠNG I: NHIỄM SẮC THỂ
ND: 
 BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS phải đạt các yêu cầu sau đây:
­Kiến thức:
 -Nêu được tính dặc trưng của bộ NST ở mổi loài
 -Mô tả được cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kì giữa của nguyên phân 
 -Hiểu được chức năng của NST đối với sự di truyền các tính trạng
­Kĩ năng: Quan sát, so sánh, phân tích, hợp tác
­Thái độ: Yêu thích môn học
Trọng tâm: Mục I- Mục II
Hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, nghiên cứu cá nhân, học cả lớp
II. Phương tiện dạy học:
 Ø Giáo viên:- Tranh phóng to các hình: H 8.1àH8.5
 -Bảng 8.1- bảng bài tập
 Ø Học sinh: Đọc bài+ Quan sát các hình SGK
III.PPDH: 
Mục I : trực quan, vấn đáp
Mục II : Vấn đáp, trực quan
Mục III : diễn giảng
IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1- Ổn định:
2-Kiểm bài cũû: giới thiệu chương trình
3-Bài mới:
Đặt vấn đề: Sự di truyền các tính trạng thường có liên quan đến các nhiễm sắc thể có trong nhân tế bào
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể
èMục tiêu: Phân tích ý nghĩa số lượngNST trong bộ NST lưởng bội và xác định tính đặc trưng của bộ NST
èTtến hành: Thảo luân nhóm
-Cho HS đọc TT SGK
-Hướng dẫn HS quan sát H8.1
+H:Thế nào là cặp NST tương đồng?
+H:Phân biệt bộ NST đơn bội và bộ NST lưỡng bội?
*Nhấn mạnh:Trong cặp NST tương đồng 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ
-Treo bảng 8- Gọi 1 HS đọc bảng 8
-Hướng dẫn HS quan sát H8.2
-Cho thảo luận nhóm:
+Số lượng NST trong bộ lưỡng bội có phản ánh trình độ tiến hoá của loài không?
+Mô tả bộ NST của ruồi giấm về số lượng và hình dạng?
*Phân tích thêm cặp NST giới tính có thểtươngđồng(XX)khôngtươngđồng(XY) hoặc chỉ có 1 chiếc (XO)
+Nêu đặc điểm đặc trưng của bộ NST ở mổi loài sinh vật
*Hướng dẫn HS rút ra kết luận
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I -Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể
-Đọc to TT-Quan sát H8.1àNhận xét về hình dạng, kích thước NST
-Nêu được:
+Giống nhau về hình dạng, kích thước
+Bộ NST đơn bội:Chứa 1 NST trong cặp NST tương đồng-Bộ NST lưỡng bội: chứa các cặp NST tương đồng
- HS đọc bảng 8 
- Quan sát H8.2
- Thảo luận nhóm- Nêu được:
+ Số lượng NST trong bộ lưỡng bội không phản ánh trình độ tiến hoá của loài.
+ Có 8 NST: 1 đôi hình hạt, 2 đôi hình chử V- Con cái 1 đôi hình que, con đực 1 hình que, 1 hình móc.
+Bộ NST giống nhau về số lượng, hình dạng các cặp NST
-Trong tế bào sinh dưỡng NST tồn tại thành từng cặp tương đồng: giống nhau về hình thái, kích thước
-Bộ NST lưỡng bội(2n) : Là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng
-Bộ NST đơn bội(n): Là bô NST chứa 1 NST của mỗi cặp NST tương đồng
-Ở những loài đơn tính có sự khác nhau giữa cá thể đực và cái ở cặp NST giới tính
-Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về hình dang, số lượng
Hoạt dộng 2:Tìm hiểu cấu trúc của NST
èMục tiêu:Mô tả được cấu trúc hiển vi của NST ở kì giữa
èTiến hành: Nghiên cứu cá nhân
-Thông báo ở kì giữa NST có hình dáng đặc trưng và cấu trúc hiển vi của NST được mô tả ở kì này
-Gọi 1 HS đọc to TT
-Hướng dẫn HS quan sát H8.3, H8.4, H8.5
-Yêu cầu HS:
+Mô tả hình dạng, kích thước NST?
+Hoàn thành bài tập trang 25: Ghi chú thích 1,2
II. Cấu trúc của nhiễm sắc thể
-1 HS đọc to TT- Cả lớp theo dỏi
-Quan sát H8.3-H8.4-H8.5
-Yêu cầu nêu được:
+HS1: Hình dạng, chiều dài, đường kính 
+HS2: Nhận xét- Bổ sung
+HS3:1: Cromatit, 2: Tâm động
-Tự rút ra KL:
Cấu trúc điển hình của nhiễm sắc thể được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa:
-Hình dạng: Hình hạt, hình que, hình móc, chử V
-Kích thước: Dài 0,5-50Mm, đường kính 0,2- 2 Mm
-Cấu trúc: Gồm 2 cromatit (nhiễm sắc tử chị em) gắn nhau ở tâm động
-Mỗi cromatit gồm 1 phân tử AND và Protêin loai histôn
Hoạt động 3:Tìm hiểu chức năng của nhiễm sắc thể
èMục tiêu:Nêu được các chức năng của NST
èTiến hành: Học cả lớp
-Phân tích thông tin SGK
+NST là cấu trúc mang genà Nhân tố di truyền được xác định ở NST
+NST có khả năng tự nhân đôià liên quan đến ADN 
- Rút ra KL:
III.Chức năng của nhiễm sắc thể
-Đọc thầm thông tin
-Ghi nhớ thông tin
- Là cấu trúc mang gen, trên đó mỗi gen ở 1 vị trí xác định
- Có đặc tính tự nhân đôià Các tính trang được di truyền, sao chép qua các thế hệ tế bào và cơ thể
4-Kiểm tra đánh giá:
 A. Hãy ghép các chử a,b,c ở cột B cho phù hợp với các số ở cột A
A
B
C
1.Cặp NST tương đồng
2.Bộ NST lưỡng bội
3.Bộ NST đơn bội
a-Là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng
b-Là bộ NST chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng
c-Là cặp NST giống nhau về hình thái, kích thước
1
2
3
 B.Nêu vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng
5-Hướng dẫn học ở nhà:
 -Học bài theo nội dung SGK
 -Đọc bài 9: Nguyên phân
 -Kẻ bảng 9.1- 9.2 vào vỡ bài tập
Kết quả đạt được : 
TUẦN: TIẾT: 	 BÀI 9: NGUYÊN PHÂN
ND:
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS phải đạt các yêu cầu sau đây:
­Kiến thức:
 -Trình bày được sự biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào
 -Nêu được những diển biến cơ bản của NST qua các kì của nguyên 
 phân
 -Phân tích được ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh 
 trưởng của cơ thể
­Kĩ năng: Phân tích, so sánh, nhận biết,phân biệt, hoạt động nhóm
­Thái độ: Say mê nghiên cứu khoa học
Trọng tâm: Toàn bài
Hình thức tổ chức:Thảo luận nhóm, nghiên cứu cá nhân, cả lớp
II. PHƯƠNG TIỆN DH :
 Ø Giáo viên:
 -Tranh phóng to H9.1,H9.2,H9.3 SGK
 -Bảng phụ ghi nội dung bảng 9.1; bảng 9.2 SGK
 Ø Học sinh: 
 -Đọc bài 9
 -Kẻ bảng 9.1; bảng 9.2 vào vở bài tập
 III.PPDH :
Mục I : trực quan, diễn giảng
Mục II : Trực quan, nhóm
Mục III : diễn giảng
IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định:
2-Kiểm bài cũ:
 -Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật. Phân 
 biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội
 -Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá 
 trình phân chia tế bào? Hãy mô tả cấu trúc đó?
3-Bài mới:
Đặt vấn đề: Tế bào của mỗi loài SV có bộ NST đâc trưng về số lượng & hình dạng xác định. Tuy nhiên ... n SGK trang 97 – 98 à ghi nhớ kiến thức
- Nêu được :
+ Theo các hướng : 
 * Đối với vi sinh vật : chọn các thể đột biến nhân tạo : có các hoạt tính cao, sinh trưởng mạnh để tăng sinh khối, giảm sức sống
 * Đối với cây trồng : người ta sử dụng được tiếp các thể đột biến để nhân lên hoặc chọn lọc trong các tổ hợp lai để tạo giống mới
+ Vì cơ quan sinh sản của chúng nằm sâu trong cơ thể. Chúng phản ứng rất nhanh và dễ bị chết khi xử lí bằng các tác nhân lí hoá 
- Tự rút ra KL :
1 – Trong chọn giống vi sinh vật ( phổ biến là gây đột biến và chọn lọc )
	- Chọn các thể đột biến tạo ra chất có hoạt tính cao
	- Chọn các thể đột biến sinh trưởng mạnh, để tăng sinh khối ở nấm men và vi khuẩn
	- Chọn các thể đột biến giảm sức sống, không còn khả năng gây bệnh để sản xuất vac xin
2 – Trong chọn giống cây trồng :
	- Chọn đột biến có lợi, nhân thành giống mới hoặc dùng làm bố mẹ đẻ lai tạo giống
	- Chú ý các đột biến : kháng bệnh, khả năng chống chịu, rút ngắn thời gian sinh trưởng
3 – Đối với vật nuôi :
	- Chỉ sử dụng các nhóm động vật bậc thấp
	- Các động vật bậc cao :Cơ quan sinh sản nằm sâu trong cơ thể, dễ gây chết khi xử lí bằng 
 tác nhân lí hoá
4 – Kiểm tra đánh giá :
	- Tại sao người ta cần chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến ?
	- Hãy nêu 1 vài thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống động vật, 
 thực vật, vi sinh vật ?
5 – Dặn dò :
	- Học bài và trả lời các câu hỏi sau :
	+ Khi gây đột biến bằng tác nhân vật lí hoá học người ta thường sử dụng các biện pháp nào 
	+ Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hướng sử dụng các thể đột biến trong 
 chọn giống động vật, thực vật và vi sinh vật
	- Ôn tập các chương đã học : Từ chương 1 à chương 6
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
_________________________________________________________________________________
BÀI 40 : ÔN TẬP PHẦN DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
 I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS phải đạt các yêu cầu sau đây:
­Kiến thức:
 - Tự hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản về di truyền và biến dị
 - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiển sản xuất và đời sống
­Kĩ năng : - Tư duy, tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức
 - Hoạt động nhóm
­Thái độ: Yêu thích môn học , giáo dục ý thức tìm hiểu ứng dụng sinh học vào đời sống
Phương pháp: Diển giải – Vấn đáp – trực quan – Thảo luận nhóm
Hình thức tổ chức: Nhóm – cá nhân – cả lớp
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 Ø Giáo viên: 
 - Bảng phụ ghi nội dung bảng 40 . 1 à 40 . 5 SGKtrang 116 - 117
 Ø Học sinh: Đọc SGK – Kẻ bảng 40 SGK
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Oån định:
2-Kiểm bài cũ : 
 Không
3-Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1 : Hệ thống hoá kiến thức
- Chia lớp thành 10 nhóm nhỏ . Yêu cầu :
+ 2 nhóm cùng nghiên cứu 1 nội dung
+ Hoàn thành các bảng 40.1 à 40.5 SGK
- Quan sát hướng dẫn các nhóm ghi kiến thức cơ bản
- Chữa bài bằng cách :
+ Gọi đại diện nhóm ghi kết quả
+ Cho nhóm còn lại nhận xét bổ sung
- Lưu ý : Sau phần trình bày, nhận xét bổ sung của từng nhóm à đánh giá giúp HS hoàn thiện kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I – Hệ thống hoá kiến thức
- Ngồi theo vị trí nhóm
- Thảo luận nghiên cứu nội dung của nhóm
- Hoàn thành bảng đã phân công
- Đại diện nhóm ghi kết quả
- Cả lớp theo dõi – Nhận xét bổ sung
- Tự sữa chửa và ghi vào vở
Bảng 40.1 : Tóm tắt các quy luật di truyền
Tên quy luật
Nội dung
Giải thích
Ý nghĩa
Phân ly
Do sự phân ly của cặp nhân tố di truyền trong sự hình thành giao tử nên mỗi giao tử chỉ chứa 1 nhân tố trong cặp
Các nhân tố di truyền không hoà trộn vào nhau
Phân ly và tổ hợp của cặp gen tương ứng
Xác định tính trội ( thường là tốt )
Phân li độc lập
Phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền trong phát sinh giao tử
F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành
Tạo biến dị tổ hợp
Di truyền liên kết
Các tính trạng do nhóm gen liên kết quy định được di truyền cùng nhau
Các gen liên kết cùng phân li với NST trong phân bào
Tạo sự di truyền ổn định của cả nhóm tính trạng có lợi
Di truyền giới tính
Ở các loài giao phối tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1
Phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính
Điều khiển tỉ lệ đực : cái
Bảng 40.2 : Những diển biến cơ bản của NST qua các kì trong nguyên phân và giảm phân
Các kì
Nguyên phân
Giảm phân I
Giảm phân II
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
( Nội dung kiến thức ở bài học 9 & 10 tập ghi của HS )
Bảng 40.3 : Bản chất và ý nghĩa của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
Các quá trình
Bản chất
Ý nghĩa
Nguyên phân
Giữ nguyên bộ NST, nghĩa là 2 tế bào con được tạo ra có 2n giống như tế bào mẹ
Duy trì ổn định bộ NST trong sự lớn lên của cơ thể và ở những loài sinh sản vô tính
Giảm phân
Làm giảm số lượng NST đi 1 nửa, nghĩa là các tế bào con được tạo ra có số lượng NST (n ) = ½ của tế bào mẹ ( 2n )
Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ ở những loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp
Thụ tinh
Kết hợp 2 bộ nhân đơn bội (n) thành bộ nhân lưỡng bội (n)
 Như giảm phân
Bảng 40.4 : Cấu trúc và chức năng của ADN, ARN và prôtêin
Đại phân tử
Cấu trúc
Chức năng
ADN
- chuổi xoắn kép
- 4 loại nuclêôtit : A, G, X, T
- Lưu giữ thông tin di truyền
- Truyền đạt thông tin di truyền
ARN
- Chuổi xoắn đơn
- 4 loại nuclêôtit : A, G, X, U
- Truyền đạt thông tin di truyền
- Vận chuyển axit amin
- Tham gia cấu trúc ribôxôm
Prôtêin
- Một hay nhiều chuổi đơn
- 20 loại axit amin
- Cấu trúc các bộ phận của tế bào
- Enzim xúc tác quá trình trao đổi chất
- Hoocmôn điều hoà quá trình trao đổi chất
- Vận chuyển, cung cấp năng lượng
Bảng 40.5 : Các dạng đột biến
Các loại đột biến
Khái niệm
Các dạng đột biến
Đột biến gen
Những biến đổi trong cấu trúc của AND thường tại 1 điểm nào đó
Mất, thêm, thay thế 1 cặp nuclêôtit
Đột biến cấu trúc NST
Những biến đổi trong cấu trúc của NST
Mất, lặp, đảo đoạn
Đột biến số lượng NST
Những biến đổi về số lượng trong bộ NST
Dị bội thể và đa bội thể
4 Kiểm tra đánh giá :
- Cho HS đọc kết quả các bảng bài tập
- Chấm điểm 1 số HS
- HS tự sửa sai nếu có
5 Hướng dẫn học ở nhà :
- Học bài theo nội dung ôn tập.
- Tự trả lời các câu hỏi và bài tập SGK
- Oân lại cách trả lời các câu hỏi ôn tập
Kết quả đạt được :
TUẦN: TIẾT: 37 
ND : BÀI 40 : ÔN TẬP PHẦN DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ tt
 I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS phải đạt các yêu cầu sau đây:
­Kiến thức:
 - Tự hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản về di truyền và biến dị
 - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiển sản xuất và đời sống
­Kĩ năng : - Tư duy, tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức
 - Hoạt động nhóm
­Thái độ: Yêu thích môn học , giáo dục ý thức tìm hiểu ứng dụng sinh học vào đời sống
Phương pháp: Diển giải – Vấn đáp Thảo luận nhóm
Hình thức tổ chức: Nhóm – cá nhân – cả lớp
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 Ø Giáo viên: 
 - Hệ thống các câu hỏi
 Ø Học sinh: Đọc SGK – Kiến thức đã học
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Oån định:
2-Kiểm bài cũ : 
 Không
3-Bài mới:
Hoạt động 2 : Trả lời câu hỏi ôn tập
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK trang 117
- Trả lời câu 1, 2, 3, 5
- Trao đổi toàn lớp để hoàn thành phần trả lời
II – Trả lời câu hỏi ôn tập
- Vận dụng kiến thức ở các bảng để hoàn thành phần trả lời :
ë Câu 1 : Sơ đồ thể hiện mối liên hệ giữa gen và tính trạng 
+ Gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN
+ mARN làm khuôn mẫu tổng hợp chuổi axit amin cấu thành prôtêin
+ Prôtêin chịu tác động của môi trường biểu hiện thành tính trạng
 ë Câu 2 : Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình : Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường
Vận dụng : Bất kì 1 giống nào ( kiểu gen) muốn có năng suất ( số lượng – kiểu hình ) cần được chăm sóc tốt
 ëCâu 3 : - Nghiên cứu di truyền người phải có PP thích hợp vì :
 + Người sinh sản muộn và đẻ ít con
 + Không thể áp dụng các PP lai và gây đột biến vì lí do xã hội
 ëCâu 4 : Tác dụng của sự hiểu biết về di truyền học tư vấn :
ëCâu 7 Nhận biết bệnh nhân Đao, bệnh nhân Tớcnơ
- Bệnh Đao : Bé lùn , cổ rụt , má phệ , miệng hơi há , lưỡi hơi thè ra , mắt hơi sâu và 1 mí , ngón tay ngắn 
- Bệnh tơc nơ :Là nữ , lùn , cổ ngắn , tuyến vú không phát triển , thường mất trí và không có con, 
- 
4 – Kiểm tra đánh giá :
 Đánh giá sự chuẩn bị và các hoạt động của các nhóm
5 – Hướng dẫn học ở nhà:
 - Tự ôn tập các kiến thức từ chương I à chương V
 - Ôn cách giải bài tập di truyền của Menđen, bài tập ADN
 - Kết quả đạt được :
Hoạt động 1: Tìm hiểu di truyền học
wMục tiêu: Hiểu được mục đích và ý nghĩa của di truyền học
wTiến hành; Cả lớp
-Yêu cầu HS làm bài tập Mục (tr 5)
+Liên hệ bản thân mình tìm những đặc điểm giống và khác bố mẹ
+Kẻ bảng bài tập. Yêu cầu HS làm bài tập
Tính trạng
Bản thân
HS
Bố
Mẹ
Hình dạng tai
Hình dạng mắt
Hình dạng mủi
Hình dạng tóc
Màu mắt
Màu da
..
-Giải thích:
+Đặc điểm giống bố, mẹà Di truyền
+Đặc điểm khác bố, mẹà Biến dị
-H:+Thế nào là di truyền?
 +Thế nào là biến dị?
-Giải thích rõ ý : “ Biến dị và di truyền là hai mặt song song gắn liền với quá trình sinh sản”
-Yêu cầu HS trình bày:
+Nội dung và ý nghĩa thực tiển của di truyền học?
I. Di truyền học:
-Làm bài tập Mục SGK
-Trình bày những đặc điểm của bản thân giống và khác bố, mẹ
-Làm bài tập
-Báo cáo kết quả bài làm (vài HS)
- Nêu được hai hiện tượng di truyền và biến dị
- Sử dụng kiến thức SGK để trả lời
- Lớp nhận xét bổ sung
* Tự rút ra KL:

Tài liệu đính kèm:

  • docSV9 HK1_ AL.doc