Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Phần I - Di truyền và biến dị (tiết 2)

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Phần I - Di truyền và biến dị (tiết 2)

- Học sinh trình bày được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học.

- Hiểu được công lao to lớn và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen.

- Hiểu và ghi nhớ một số thuật ngữ và kí hiệu trong di truyền học.

2. Kĩ năng

- Hs có kĩ năng quan sát, phân tích, khái quát hoá, tổng hợp hoá thông tin kiến thức; phát triển các kĩ năng hoạt động nhóm

 

doc 247 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1026Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Phần I - Di truyền và biến dị (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/8/2010
Ngày giảng: 18/8/2010: 9a,9b
PHẦN I- DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
CHƯƠNG I- CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN
TIẾT 1
BÀI 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
- Học sinh trình bày được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học. 
- Hiểu được công lao to lớn và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen. 
- Hiểu và ghi nhớ một số thuật ngữ và kí hiệu trong di truyền học.
2. Kĩ năng
- Hs có kĩ năng quan sát, phân tích, khái quát hoá, tổng hợp hoá thông tin kiến thức; phát triển các kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, hăng hái và hứng thú thực sự, có ý thức vận dụng kiến thức vào việc giải thích và giải quyết các vấn đề của thực tiễn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
- Tranh phóng to hình 1.2
- Tranh ảnh hay chân dung Menđen.
2. Học sinh.
- soạn bài ở nhà
III. PHƯƠNG PHÁP
- Thảo luận nhóm, thuyết trình giảng giải, đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức ( 2 phút). kiểm tra sĩ số: 9a , 9b
2. Khởi động (3 phút)
	VB: Di truyền học tuy mới hình thành từ đầu thế kỉ XX nhưng chiếm một vị trí quan trọng trong sinh học và Menđen là người đặt nền móng cho di truyền học. Vậy di truyền học nghiên cứu vấn đề gì? nó có ý nghĩa như thế nào? chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay.
Hoạt động 1: Di truyền học( 10 phút)
* Mục tiêu: Học sinh khái niệm di truyền và biến dị. Nắm được mục đích, ý nghĩa của di truyền học.
* Cách tiến hành
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
*GV cho HS đọc khái niệm di truyền và biến dị mục I SGK.
-Thế nào là di truyền và biến dị
*GV giải thích rõ: biến dị và di truyền là 2 hiện tượng trái ngược nhau nhưng tiến hành song song và gắn liền với quá trình sinh sản.
*GV yêu cầu HS làm bài tập s SGK mục I.
- Cho HS tiếp tục tìm hiểu mục I để trả lời
* GV nhận xét, chốt kiến thức
? Di truyền học là gì? Có vai trò gì? liên hệ thực tế ở địa phương
- Gv nhận xét, chốt kiến thức
- Cá nhân HS đọc SGK.
- 1 HS dọc to khái niệm biến dị và di truyền.
- HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
- Liên hệ bản thân và xác định xem mình giống và khác bó mẹ ở điểm nào: hình dạng tai, mắt, mũi, tóc, màu da... và trình bày trước lớp.
- Dựa vào £ SGK mục I để trả lời.
Kết luận: 
- Khái niệm di truyền, biến dị (SGK).
- Di truyền học nghiên cứu về cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
- Di truyền học có vai trò quan trọng không chỉ về lí thuyết mà còn có giá trị thực tiễn cho khoa học chọn giống, y học và đặc biệt là công nghệ sinh học hiện đại.
Hoạt động 2: Menđen – người đặt nền móng cho di truyền học( 15 phút)
* Mục tiêu: HS hiểu và trình bày được phương pháp nghiên cứu Di truyền của Menđen: phương pháp phân tích thế hệ lai.
* Đồ dùng: tranh phóng to hình 1.1, 1.2
* Tiến hành
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
*GV yêu cầu HS đọc tiểu sử Menđen SGK.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ hình 1.2 và nêu nhận xét về đặc điểm của từng cặp tính trạng đem lai?
- Treo hình 1.2 phóng to để phân tích.
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK 
 ? Nêu phương pháp nghiên cứu của Menđen?
- GV: trước Menđen, nhiều nhà khoa học đã thực hiện các phép lai trên đậu Hà Lan nhưng không thành công. Menđen có ưu điểm: chọn đối tượng thuần chủng, có vòng đời ngắn, lai 1-2 cặp tính trạng tương phản, thí nghiệm lặp đi lặp lại nhiều lần, dùng toán thống kê để xử lý kết quả.
*GV giải thích vì sao Menđen chọn đậu Hà Lan làm đối tượng để nghiên cứu.
Y/v học sinh hoàn thiện bài tập mục sgk.
- 1 HS ®äc to , c¶ líp theo dâi.
- HS quan s¸t vµ ph©n tÝch H 1.2, nªu ®­îc sù t­¬ng ph¶n cña tõng cÆp tÝnh tr¹ng.
- §äc kÜ th«ng tin SGK, tr×nh bµy ®­îc néi dung c¬ b¶n cña ph­¬ng ph¸p ph©n tÝch c¸c thÕ hÖ lai.
- 1 vµi HS ph¸t biÓu, bæ sung.
- HS l¾ng nghe GV giíi thiÖu.
HS suy nghÜ vµ tr¶ lêi.
+ cã mÇu s¾c vµ h×nh d¹ng dÔ quan s¸t..
Kết luận: 
- Phương phap phan tich cac thế hệ lai của Menđen (SGK).
 Hoạt động 3: Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của Di truyền học( 10 phút)
* Mục tiêu: HS nắm được, ghi nhớ một số thuật ngữ và kí hiệu.
* Cách tiến hành
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
*GV hướng dẫn HS nghiên cứu một số thuật ngữ.
- Yêu cầu HS lấy thêm VD minh họa cho từng thuật ngữ.
- Khái niệm giống thuần chủng: GV giới thiệu cách làm của Menđen để có giống thuần chủng về tính trạng nào đó.
*GV giới thiệu một số kí hiệu.
*GV nêu cách viết công thức lai: mẹ thường viết bên trái dấu x, bố thường viết bên phải. P: mẹ x bố.
- HS thu nhận thông tin, ghi nhớ kiến thức.
- HS lấy VD cụ thể để minh họa.
- HS ghi nhớ kiến thức, chuyển thông tin vào vở.
Kết luận: 
1. Một số thuật ngữ:
+ Tính trạng
+ Cặp tính trạng tương phản
+ Nhân tố di truyền
+ Giống (dòng) thuần chủng.
2. Một số kí hiệu
	P: Cặp bố mẹ xuất phát;	x: Kí hiệu phép lai
	G: Giao tử;	♂ : Đực; ♀: Cái
	F: Thế hệ con (F1: con thứ 1 của P; F2 con của F2 tự thụ phấn hoặc giao phấn giữa F1).
3. Củng cố( 2 phút)
- 1 HS đọc kết luận SGK.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2, 3,4 SGK trang 7.
4. Hướng dẫn học bài ở nhà(3 phút)
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Kẻ bảng 2 vào vở bài tập.
- Soạn trước bài 2.
Ngày soạn: 18/8/2010
Ngày dạy: 19/8/2010 :9b,
 20/8/2010(9a)
Tiết 2
BÀI 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
- Học sinh trình bày và phân tích được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen.
- Hiểu và ghi nhớ các khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp; hiểu và phát biểu được nội dung quy luật phân li; Giải thích được kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Menđen.
2. Kĩ năng
- Hs có kĩ năng phân tích số liệu và kênh hình.
3. Thái độ
- Hs có ý thức học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
- Tranh phóng to hình 2.1; 2.2; 2.3 SGK.
2. Học sinh
- Soạn bài trước ở nhà
III. PHƯƠNG PHÁP.
- Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Khởi động ( 5 phút)
* Kiểm tra bài cũ
- Trình bày nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen?
* Giới thiệu bài:: Bằng phân tích thế hệ lai, Menđen rút ra các quy luật di truyền, đó là quy luật gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay.
2 Cách tiến hành	
Hoạt động 1: Thí nghiệm của Menđen ( 10 phút)
* Mục tiêu: Học sinh hiểu và trình bày được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen, phát biểu được nội dung quy luật phân li.
* Đồ dùng: Bảng phụ bảng 2 và bài tập trang 9.
* Cách tiến hành:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
*GV hướng dẫn HS quan sát tranh H 2.1 và giới thiệu sự tự thụ phấn nhân tạo trên hoa đậu Hà Lan.
*GV giới thiệu kết quả thí nghiệm ở bảng 2 đồng thời phân tích khái niệm kiểu hình, tính trạng trội, lặn.
- Yêu cầu HS: Xem bảng 2 và điền tỉ lệ các loại kiểu hình ở F2 vào ô trống.
? Nhận xét tỉ lệ kiểu hình ở F1; F2?
? Trình bầy nội dung thí nghiệm của Men đen ?
*GV nhấn mạnh về sự thay đổi giống làm bố và làm mẹ thì kết quả phép lai vẫn không thay đổi.
- Yêu cầu HS làm bài tập điền từ SGK trang 9.
- Yêu cầu HS đọc lại nội dung bài tập sau khi đã điền.
Gv nhận xét, chốt kiến thức.
- HS quan sát tranh, theo dõi và ghi nhớ cách tiến hành.
- Ghi nhớ khái niệm.
- Phân tích bảng số liệu, thảo luận nhóm và nêu được:
+ Kiểu hình F1: đồng tính về tính trạng trội.
+ F2: 3 trội: 1 lặn
- Lựa chọn cụm từ điền vào chỗ trống:
1. đồng tính
2. 3 trội: 1 lặn
- 1, 2 HS đọc.
Kết luận: 
a. Thí nghiệm:
- Lai 2 giống đậu Hà Lan khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng tương phản
VD: P: Hoa đỏ x Hoa trắng
	F1: Hoa đỏ
	F2: 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng
b. Các khái niệm:
- Kiểu hình là tổ hợp các tính trạng của cơ thể.
- Tính trạng trội là tính trạng biểu hiện ở F1.
- Tính trạng lặn là tính trạng đến F2 mới được biểu hiện.
c. Kết quả thí nghiệm – Kết luận:
	Khi lai hai cơ thể bô smẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, F2 có sự phân li theo tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn.
Hoạt động 2: Menđen giải thích kết quả thí nghiệm ( 18 phút)
* Mục tiêu: HS giải thích được kết quả thí nghiệm theo quan niệm của Menđen.
* Đồ dùng: Tranh vẽ H 2.3
* Cách tiến hành 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
*GV giải thích quan niệm đương thời và quan niệm của Menđen đồng thời sử dụng H 2.3 để giải thích.
Y/c học sinh tiếp tục n/c thông tin sgk
- Do đâu tất cả các cây F1 đều cho hoa đỏ?
- Yêu cầu HS: quan sát H 2.3 
Y/c học sinh thảo luận theo nhóm 8 em, đưa ra ý kiến và thống nhất ý kiến câu trả lời cho các câu hỏi sau. 
? Tỉ lệ các loại giao tử ở F1 và tỉ lệ các loại hợp tử F2?
? Tại sao F2 lại có tỉ lệ 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng?
Cho các nhóm báo cáo
Gv nhận xét, chốt kiến thức
*GV nêu rõ: khi F1 hình thành giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về 1 giao tử và giữ nguyên bản chất của P mà không hòa lẫn vào nhau nên F2 tạo ra: 1AA:2Aa: 1aa
trong đó AA và Aa cho kiểu hình hoa đỏ, còn aa cho kiểu hình hoa trắng.
- Hãy phát biểu nội dung quy luật phân li trong quá trình phát sinh giao tử?
Gv nhận xét, chốt kiến thức.
- HS ghi nhớ kiến thức, quan sát H 2.3
+ Nhân tố di truyền A quy định tính trạng trội (hoa đỏ).
+ Nhân tố di truyền a quy định tính trạng trội (hoa trắng).
+ Trong tế bào sinh dưỡng, nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp: Cây hoa đỏ thuần chủng cặp nhân tố di truyền là AA, cây hoa trắng thuần chủng cặp nhân tố di truyền là aa.
- Trong quá trình phát sinh giao tử:
+ Cây hoa đỏ thuần chủng cho 1 loại giao tử: a
+ Cây hoa trắng thuần chủng cho 1 loại giao tử là a.
- ở F1 nhân tố di truyền A át a nên tính trạng do A quy định được biểu hiện.
- Quan sát H 2.3 thảo luận nhóm xác định được:
GF1: 1A: 1a
+ Tỉ lệ hợp tử F2: 1AA : 2Aa : 1aa
+ Vì hợp tử Aa biểu hiện kiểu hình giống AA.
] HS phát biểu, kết luận
Kết luận: 
Theo Menđen:
- Mỗi tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định (sau này gọi là gen).
- Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể P thuần chủng.
- Trong quá trình thụ tinh, các nhân tố di truyền tổ hợp lại trong hợp tử thành từng cặp tương ứng và quy định kiểu hình của cơ thể.
à Sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền (gen) quy định cặp tính trạng thông qua quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh chính là cơ chế di truyền các tính trạng.
- Nội dung quy luật phân li: trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P.
3. Củng cố (3 phút)
- Trình bày thí nghiệm lai một cặp tính trạng và giải thích kết quả thí nghiệm của Menđen?
- Phân biệt tính trạng trội, tính trạng lặn và cho VD minh họa.
4. Hướng dẫn học bài ở nhà ( 5 phút)
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Làm bài tập 4 (GV hướng dẫn cách quy ước gen và viết sơ đồ lai)
Vì F1 toàn là cá kiếm  ... Céng sinh
- Héi sinh
C¹nh tranh
(hay ®èi ®Þch)
- C¹nh tranh thøc ¨n, chç ë.
- C¹nh tranh trong mïa sinh s¶n
- ¡n thÞt nhau
- C¹nh tranh
- KÝ sinh, nöa kÝ sinh
- Sinh vËt nµy ¨n sinh vËt kh¸c.
B¶ng 63.4- HÖ thèng ho¸ c¸c kh¸i niÖm
Kh¸i niệm
Ví dụ minh hoạ
- QuÇn thÓ: lµ tËp hîp nh÷ng c¸c thÓ cïng loµi, sèng trong 1 kh«ng gian nhÊt ®Þnh, ë mét thêi ®iÓm nhÊt ®Þnh, cã kh¶ n¨ng sinh s¶n.
- QuÇn x·: lµ tËp hîp nh÷ng quÇn thÓ sinh vËt kh¸c loµi, cïng sèng trong 1 kh«ng gian x¸c ®Þnh, cã mèi quan hÖ g¾n bã nh­ mét thÓ thèng nhÊt nªn cã cÊu tróc t­¬ng ®èi æn ®Þnh, c¸c sinh vËt trong quÇn x· thÝch nghi víi m«i tr­êng sèng.
- C©n b»ng sinh häc lµ tr¹ng th¸i mµ sè l­îng c¸ thÓ mçi quÇn thÓ trong quÇn x· dao ®éng quanh vÞ trÝ c©n b»ng nhê khèng chÕ sinh häc.
- HÖ sinh th¸i bao gåm quÇn x· sinh vËt vµ khu vùc sèng cña quÇn x·, trong ®ã c¸c sinh vËt lu«n t¸c ®éng lÉn nhau vµ t¸c ®éng qua l¹i víi nh©n tè v« sinh cña m«i tr­êng t¹o thµnh mét hÖ thèng hoµn chØnh vµ t­¬ng ®èi æn ®Þnh.
- Chuçi thøc ¨n: lµ mét d·y nhiÒu loµi sinh vËt cã mèi quan hÖ dinh d­ìng víi nhau, mçi loµi lµ mét m¾t xÝch, võa lµ m¾t xÝch tiªu thô m¾t xÝch phÝa tr­íc, võa bÞ m¾t xÝch phÝa sau tiªu thô.
- L­íi thøc ¨n lµ c¸c chuçi thøc ¨n cã nhiÒu m¾t xÝch chung.
VD: QuÇn thÓ th«ng 3 l¸ ë §µ L¹t, cä Phó Thä, voi Ch©u Phi sèng tªn d¶o Ma®agasca...
VD; QuÇn x· ao, quÇn x· rõng Cóc Ph­¬ng...
VD: Thùc vËt ph¸t triÓn " s©u ¨n thùc vËt t¨ng " chim ¨n s©u t¨ng " s©u ¨n thùc vËt gi¶m.
VD: HÖ sinh th¸i rõng nhiÖt ®íi, rõng ngËp mÆn, biÓn, th¶o nguyªn...
+ Rau " S©u " Chim ¨n s©u " §¹i bµng " VSV.
B¶ng 63.5- C¸c ®Æc tr­ng cña quÇn thÓ
Các đặc trưng
Nội dung cơ bản
Ý nghÜa sinh th¸i
TØ lÖ ®ùc/ c¸i
- PhÇn lín c¸c quÇn thÓ cã tØ lÖ ®ùc: c¸i lµ 1:1
- Cho thÊy tiÒm n¨n sinh s¶n cña quÇn thÓ
Thµnh phÇn nhãm tuæi
QuÇn thÓ gåm c¸c nhãm tuæi:
- Nhãm tuæi tr­íc sinh s¶n
- Nhãm tuæi sinh s¶n
- Nhãm sau sinh s¶n
- T¨ng tr­ëng khèi l­îng vµ kÝch th­íc quÇn thÓ
- QuyÕt ®Þnh møc sinh s¶n cña quÇn thÓ
- Kh«ng ¶nh h­ëng tíi sù ph¸t triÓn cña quÇn thÓ.
MËt ®é quÇn thÓ
- Lµ sè l­îng sinh vËt trong 1 ®¬n vÞ diÖn tÝch hay thÓ tÝch.
- Ph¶n ¸nh c¸c mèi quan hÖ trong quÇn thÓ vµ ¶nh h­ëng tíi c¸c ®Æc tr­ng kh¸c cña quÇn thÓ.
B¶ng 63.6 – C¸c dÊu hiÖu ®iÓn h×nh cña quÇn x· (B¶ng 49 SGK).
Ho¹t ®éng 2: C©u hái «n tËp (15 phót)
Ho¹t ®éng cña GV 
Ho¹t ®éng cña HS
*GV cho HS nghiên cứu các câu hỏi ở SGK trang 190, thảo luận nhóm để trả lời:
- (Nếu hết giờ thì phần này HS tự trả lời).
- Các nhóm nghiên cứu câu hỏi, thảo luận để trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố. (3 phút)
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của các nhóm.
- Đánh giá điểm cho HS.
4. Hướng dẫn học bài ở nhà. (2 phút)
- Hoàn thành các bài còn lại
- Chuẩn bị kiểm tra học kì II vào tiết sau.
Ngày soạn: ....................
Ngày KT : .
TiÕt 67
KIỂM TRA HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU
- Củng cố và hoàn thiện các kiến thức về Sinh học 9 – các phần di truyền học, sinh thái học. Học sinh trình bày được những hiểu biết cơ bản trong chương trình sinh học 9
- Rèn kĩ năng khái quát các thông tin kiến thức, lối tư duy tích cực, chủ động, sáng tạo, các kĩ năng trình bày bài làm,
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập nghiêm túc, có kỉ luật trong kiểm tra, thi cử.
II. CHUẨN BỊ
- Đề kiểm tra học kì II; đáp án biểu điểm.
- Phiếu tổng hợp kết quả, chất lượng kiểm tra.
III. TIẾN HÀNH KIỂM TRA:
1. Tổ chức và kiểm tra trên lớp (theo kế hoạch chuyên môn).
ĐỀ BÀI 
PHẦN I – TRẮC NGHỆM
Hãy khoanh tròn vào đầu đáp án đúng nhất.
Câu 1: Kĩ thuật gen gồm mấy khâu chủ yếu?
Gồm một khâu: Tách ADN NST của tế bào cho và tách phân tử ADN dùng làm thể truyền của vi khuẩn hoặc virút.
Gồm hai khâu: Khâu thứ nhât (A), khâu thứ hai là tạo ADN tái tổ hợp.
Gồm ba khâu: Khâu thứ nhất và thứ hai (B), khâu thứ ba chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận và tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện.
 Gồm bốn khâu: Khâu thứ nhất, thứ hai và thứ ba (B), khâu thứ tư là nuôi cấy tế bào nhận trên môi trường dinh dưỡng có hoócmôn sinh trưởng.
Câu 2: Ở thực vật, phương pháp nào sau đây được sử dụng để duy trì ưu thế lai?
Cho các cây lai F1 giao phấn với nhau.
Cho các cây lai F1 tự thụ phấn bắt buộc với nhau.
Cả A và B.
Nhân giống vô tính.
Câu 3: Ưu thế lai thể hiện rõ nhất ở kiểu gen nào sau đây?
aabbccdd
AabbCcDd
aaBbCcDd
AaBbCcDd
Câu 4: Chọn câu sai trong các câu sau:
Nhân tố sinh thái là tất cả các yếu tố của môi trường tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sinh vật.
Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
Sinh vật không phải là nhân tố sinh thái.
Các nhân tố sinh thái của môi trường được chia thành hai nhóm nhân tố vô sinh và nhóm nhân tố hữu sinh.
Câu 5: Thế nào là cân bằng sinh học?
Là số lượng cá thể trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường.
Là số lượng cá thể của từng loài trong quần xã có thể thay đổi, nhưng tổng số cá thể trong quần xã không thay đổi.
Là số lượng cá thể của từng loài trong quần xã có thể thay đổi, nhưng mọi cá thể trong quần xã đều thích nghi và phát triển được.
Cả A, B, C.
Câu 6: Những biện pháp bảo vệ và cải tạo môi trường là gì?
Hạn chế sự gia tăng dân số.
Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên.
Tăng cường việc trồng rừng ở khắp mọi nơi.
Bảo vệ các loài sinh vật.
Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm.
Tạo ra loài vật nuôi và cây trồng mới có năng suất cao.
Tăng cường việc xây dựng các công trình thuỷ điện.
1, 2, 3, 4, 7.	B. 1, 2, 4, 5, 6.	 C. 2, 3, 4 5, 6.	 D. 1, 3, 4, 5, 7.
Điền từ (cụm từ) thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành các bài tập sau:
Các cá thể cùng loài ..(1) trong các nhóm cá thể. Tuy nhiên khi gặp .. (2) các cá thể cùng loài lại cạnh tranh nhau dẫn đến một số cá thể tách ra khỏi nhóm.
Trong mối quan hệ khác loài, các cá thể sinh vật hoặc hỗ trợ, hoặc ..(3) với nhau. Quan hệ hỗ trợ là qua hệ có lợi (hoặc ít nhất không có hại) cho tất cả các sinh vật. Trong quan hẹ đối địch, một bên sinh vật có lợi, còn bên kia .. (4) hoặc  (5).
Các sinh vật trong quần xã gắn bó với nhau bởi nhiều mối quan hệ, trong đó . (6) có vai trò quan trọng được thể hiện qua . & ..(7). Một  (8) hoàn chỉnh bao gồm ba thành phần chủ yếu là: sinh vật SX, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải.
PHẦN II – TỰ LUẬN
Câu 1: Nêu ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã? hãy trình bày các biên pháp cần thực hiện để bảo vệ rừng? Mỗi biện pháp hãy lấy một ví dụ?
Câu 2: Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới có các loài sinh vật: đại bàng, hổ, rắn hổ mang, cầy, cây gỗ, sâu ăn lá cây, chuột, bọ ngựa, vi sinh vật.
Em hãy liệt kê các chuỗi thức ăn có thể có trong hệ sinh thái?
ĐÁP ÁN:
Phần I - 5 điểm: 
Câu I (3điểm):
1 – C; 	2 – D; 	3 – D; 	4 – C; 	5 – A; 	6 – B.
Câu II (2điểm):
1 – hỗ trợ lẫn nhau;	2 - điều kiện bất lợi; 	3 - đối địch; 	 4 – bị hại
5 – cả hai cùng bị hại; 	6 – quan hệ dinh dưỡng; 	7 – chuỗi và lưới thức ăn;	 
8 – lưới thức ăn.
Phần II – 5 điểm:
Câu 1 (3 điểm):
* Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã - 1,0điểm.
- Bảo vệ được các loài sinh vật cùng môi trường sống của chúng, nhất là với những loài động thực vật quí hiểm.
- Ngăn ngừa, hạn chế sự cạn kiệt nguônd tài nguyên thiên nhiên, duy tri cân bằng sinh thái.
- tạo điều kiện và là cơ sở của sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia.
* Các biện pháp khôi bảo vệ rừng – 1,5 điểm + các ví dụ phù hợp – 0,5 điểm:
- Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn 
- Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia để bảo vệ động vật hoang dã 
- Trồng cây gây rừng, tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật .
- Không săn bắn động vật quí hiếm và khai thác quá mức các loài sinh vật 
- Ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại và CNSH để bảo tồn nguồn gen quí hiếm.
Câu 2 (2 điểm):
- Học sinh nêu được ít nhất 6 chuỗi thức ăn với khởi đầu là cây gỗ và kết thúc ở Vi sinh vật . Với 3 chuỗi thức ăn đúng sẽ đạt 1,0 điểm.
2. Nhận xét, đánh giá, rút kinh ngiệm sau kiểm tra.
3. Kết quả kiểm tra
Điểm < 5:  em (bằng ..%).
Điểm ≥ 8:  em (bằng ..%).
Ngày soạn: 5/5/10.
Ngày dạy: 6/5/10: 9b, 9a: /5.
Tiết 68
BÀI 64: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh hệ thống hoá kiến thức sinh học về các nhóm sinh vật, đặc điểm các nhóm thực vật và các nhóm động vật.
- Học sinh trình bầy được sự tiến hoá của giới động vật, sự phát sinh, phát triển của thực vật.
- Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
2. Kĩ năng
- HS có tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh tổng hợp, hệ thống hoá.
- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phim trong có in sẵn nội dung các bảng 64.1 đến 64.5.
- Tờ giấy khổ to có in sẵn nội dung bảng 64.4.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Trực quan, đàm thoại, thuyết trình, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm nhỏ
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Khởi động. ( 15 phút)
* Kiểm bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
* Giới thiệu bài: Tiết hôm nay chúng ta cùng ôn tập chương trình toàn cấp phần thực vật
2. Bài mới	
Hoạt động 1: Đa dạng sinh học (15 phút)
* Mục tiêu: Học sinh hệ thống hoá kiến thức sinh học về các nhóm sinh vật, đặc điểm các nhóm thực vật và các nhóm động vật.
* Đồ dùng: Bảng phụ bảng 
* Cách tiến hành:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
*GV chia lớp thành 6 nhóm
- Giao việc cho từng nhóm: mỗi nhóm hoàn thành 1 bảng trong 15 phút.
*GV chữa bài bằng bằng bảng phụ
*GV để các nhóm trình bày lần lượt nhưng sau mỗi nội dung của nhóm, GV đưa ra đánh giá và đưa kết quả đúng.
- Các nhóm tiến hành thảo luận nội dung được phân công.
- Thống nhất ý kiến, ghi vào khổ giấy to.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến trên máy chiếu hoặc trên giấy khổ to.
- Các nhóm khác theo dõi, bổ sung hoặc hỏi thêm vấn đề chưa rõ.
Nội dung kiến thức ở các bảng như SGV:.
Hoạt động 2: Sự tiến hoá của thực vật và động vật ( 20 phút)
* Mục tiêu: HS chỉ ra được sự tiến hoá của giới động vật và sự phát sinh, phát triển của thực vật.
* Cách tiến hành: 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
*GV yêu cầu HS:
+ Hoàn thành bài tập mục s SGK trang 192 + 193.
*GV chữa bài bằng cách gọi đại diện từng nhóm lên viết bảng.
- Sau khi các nhóm thảo luận và trình bày, GV thông báo đáp án.
*GV yêu cầu HS lấy VD về động vật và thực vật đại diện cho các ngành động vật và thực vật.
- Các nhóm tiếp tục thảo luận để hoàn thành 2 bài tập SGK.
- Đại diện 2 nhóm lên viết kết quả lên bảng để lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- Các nhóm so sánh bài với kết quả GV đưa ra và tự sửa chữa.
- HS tự lấy VD.
3. Củng cố. (3 phút)
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của các nhóm.
- Đánh giá điểm cho HS.
4. Hướng dẫn học bài ở nhà. (2 phút)
- Hoàn thành các bài còn lại
- Chuẩn bị kiểm tra học kì II, ôn tập chương trình toàn cấp tiếp.

Tài liệu đính kèm:

  • docG.AN SINH 9..doc