.Kiến thức : HS mô tả được 1 số đặc điểm của NST giới tính. Trình bày được cơ chế NST xác định giới tính ở người.
+ Nêu được các yếu tố ảnh hưởng mt trong, ngoài -> phân hoá giới tính
2.Kỹ năng: Quan sát phân tích kênh hình.
-Phân tích lô gích
3.Thái độ: Giáo dục cho HS lòng say mê KH
II. Chuẩn bị:
Ngày soạn : 20.09.2010 Tiết 12 Cơ chế xác định giới tính I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : HS mô tả được 1 số đặc điểm của NST giới tính. Trình bày được cơ chế NST xác định giới tính ở người. + Nêu được các yếu tố ảnh hưởng mt trong, ngoài -> phân hoá giới tính 2.Kỹ năng: Quan sát phân tích kênh hình. -Phân tích lô gích 3.Thái độ: Giáo dục cho HS lòng say mê KH II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Tranh phóng to hình 12.1 và 12.2. 2. Học sinh : Đọc trước bài III. Cách thức Tiến hành : Phương pháp diễn giải, thảo luận nhóm IV. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : -nêu khái niệm và bản chất của sự thụ tinh? 1tinh bào bậc I cho mấy tinh trùng ? 1noãn bào bậc 1 cho mấy trứng? chữa BT 5 SGK 3. Bài mới : .* Mở bài. Tại sao trong cấu trúc ds tỉ lệ nam và nữ xấp xỉ 1/1. Nội dung 1. Nhiễm sắc thể giới tính * đáp án giống nhau bộ NST của ruồi đực và ruồi cái số lượng :8 NST hình dạng 1cặp hình hạt +2cặp chữ V *khác nhau đực 1chiếc hình que +1hình móc cái 1 cặp hình que *Kết luận - Trong các Tb lưỡng bội 2n có 2 loại NST. + NST thường (A): tồn tại cặp đồng dạng và giống ở cả 2 giới. + NST giới tính :-- Có thể tồn tại cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng ( XY). -- NST giới tính mang gen quy định T2 thường (tính đực cái ) , tính trạng DT LK với giới tính. 2. Cơ chế NST xác định giới tính VD: người: P: cái (44A + XX) x đực (44A + XY) GP: (22A+XX) ; (22A+X) : (22A+Y) F1: cái (44A+XX) : đực (44A+XY) 1 gái : 1 trai -đa số loại giáo phối giới tính được xác định cặp nst giới tính -tỷ lệ nam nư xấp xỉ 1:1 do –tinh trùng có 2 loại có số lượng ngang nhau - xắc suất thụ tinh ngang nhau -sức sống hợp tử ngang nhau - số lượng đủ lớn *KL: Cơ chế xác định giới tính ở loài giao phối được xác định trong quá trình TT do phân li và tổ hợp của các NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và Thụ tinh. - Giới đồng giao tử là giới chỉ cho 1 loại giao tử trong GP, còn giới dị giao là giới cho ra 2 loại gtử. 3. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân hoá giới tính. - Các yếu tố mt trong cơ thể:do rối loạn tiết hoócmôn. SD ...biến đổi giới tính - Các yếu tố mt ngoài: nhiệt độ. ánh sáng,nồng độ khí CO2.. - ý nghĩa: Chủ động đ/chỉnh tỉ lệ cái: đực ở VN và cây trồng cho phù hợp mục đích sản xuất. Hoạt động của GV - Y/C học sinh đọc TT SGK và quan sát hình 12.1 trả lời câu hỏi: + Mô tả bộ NST ở người? + Cặp NST thứ 23 ở nam và nữ có đặc điểm gì ? - GV KL : cặp NST thứ 23 khác nhau ở nam và nữ là cặp NST giới tính. - GV giải thích : T2 lkết với giới tính và giới thiệu bộ NST giới tính khác : chim, ếch. nhái. Một số châu chấu : cái X X : đực X O - GV thông báo: đa số các loài giới tính được xác định trong quá trình TT. - Y/c HS quan sát hình 12.2 và trảlời câu hỏi . + Có mấy loại trứng và TT được tạo ra qua GP ? + Tại sao tỉ lệ con trai và con gái xấp xỉ 1/1? - HS thảo luận nhóm, 1 em lên trình bày, các em # bổ sung và GV hướng HS rút ra KL: Cơ chế NST xác định giới tính? - GVTB: Sự biến đổi tỉ lệ nam: nữ theo tuổi liên hệ với quan niệm sai lầm về nguyên nhân sinh con trai và con gái. - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: + Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân hoá giới tính? + Nắm được các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân hoá giới tính và cơ chế xác định giới tính -> ý nghĩa gì? H2: thế nào là giới đồng giao và giới dị giao? -muốn bảo vệ môi trường không bị ô nhiễm phải làm như thế nào GV giải thich hậu quả của ô nhiễm môi trường gv-yêu cầu hsnghiên cứu thông tin sgk ?-nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính? -Sự hiểu biết cơ chế giới tính có ý nghĩa như thế nào trong sản xuất? Hoạt động của Hs Hs đọc và quan sát Hs chú ý nghe - HS thảo luận nhóm, 1 em lên trình bày, các em # bổ sung ( HS phải trả lời được câu 2: tỉ lệ con trai và con gái xấp xỉ 1/1 là do 2 loại TT mang X và Y được tạo ra với tỉ lệ ngang nhau, tham gia vào quá trình TT xác suất ngang nhau. Tuy nhiên tỉ lệ này cần đảm bảo với đk: các hợp tử có sức sống ngang nhau, SL cá thể thống kê đủ lớn) Hs trả lời V.Hướng dẫn tự học: 1.Bài sắp học:- H2: Nêu sự khác NST thường và NST giới tính. - Cơ chế xác định giới tính? => KL phần màu hồng SGK. câu 1 NST giới tính NST thường - Thường tồn tại 1 cạp trong TB lưỡng bội * Tồn tại với 1số căp lớn hơn1trong TB - Tồn tại thành từng cặp tương đồng(XX) - Luôn tồn tại thành cặp tương đồng “hoặc” không tương đồng(XY) - Chỉ mang gen quy địnhtính trạng - Chủ yếu mang gen quy định giới tính của cơ thể thường của cơ thể câu 5 đáp án bvà d 2.Bài sắp học:: Câu 2 và 4 SGK .Xem bài:Di truyền liên kết
Tài liệu đính kèm: