Môc tiªu
1. Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức về cấu trúc ko gian của ADN
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng q/sát và phân tích mô hình ADN
- Rèn thao tác lắp ráp mô hình ADN.
II. Chuẩn bị
- GV : Mô hình phân tử ADN, hộp đựng mô hình cấu trúc p/tử ADN
- HS : Ôn lại bài 15/15 SGK.
Tiết 21 – Tuần 11 BÀI 20 : Thực hành Quan sát và lắp mô hình AND I. Môc tiªu 1. Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức về cấu trúc ko gian của ADN 2. Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng q/sát và phân tích mô hình ADN - Rèn thao tác lắp ráp mô hình ADN. II. Chuẩn bị - GV : Mô hình phân tử ADN, hộp đựng mô hình cấu trúc p/tử ADN - HS : Ôn lại bài 15/15 SGK. III. Hoạt động dạy – học 1. Ổn định tổ chức - KT sĩ số : 9A 9B 9C 2. Kiểm tra bài cũ ? Mô tả cấu trúc ko gian của AND 3. Bài mới Hoạt động 1 I. Quan sát mô hình cấu trúc ko gian của p/tử ADN - GV: hướng dẫn HS q/sát mô hình p/t ADN thảo luận trả lời. ? Vị trí của 2 mạch nu trong ko gian? ? Chuỗi xoắn của 2 mach? ? Đường kính vòng xoắn? chiều cao vòng xoắn? ? Số cặp nu trong 1 chu kì xoắn? ? Các loại nu nào l/kết với nhau? - GV: gọi HS lên trình bày trên mô hình chốt lại kiến thức. - HS: Quan sát kĩ mô hình, vận dụng kiến thức đã học nêu được + ADN gồm 1 mạch song song xoắn phải. + Đường kính + Đường kính vòng xoắn: 20 A0, chiều cao 34 A0. + Gồm 10 cặp nu / 1 chu kì xoắn. + Các nu l/kết thành cặp theo NTBS A = T ; G X - Đại diện nhóm vừa trình bày vừa chỉ trên mô hình + Đếm số cặp nu, chỉ rõ loại nu nào lk với nhau. Hoạt động 2 II. Lắp ráp mô hình cấu trúc không gian của p/tử ADN. - GV : Hướng dẫn cách lắp ráp mô hình + Lắp mạch 1 : theo chiều từ chân đế lên hoặc từ đỉnh xuống. * Chú ý : - Lựa chọn chiều cong của đoạn cho phù hợp. + Lắp mạch 2 : tìm và lắp các đoạn có chiều cong song song tương ứng có mang nu với trật tự theo NTBS với mạch 1. * Kiểm tra tổng thể 2 mạch. - GV : Y/c HS vẽ hình 15/45 - HS ghi nhớ cách tiến hành. - Các nhóm lắp mô hình theo hướng dẫn, sau khi lắp xong các nhóm kiểm tra tổng thể + Chiều xoắn 2 mạch + Số cặp của mỗi chu kì xoắn + Sự liên kết giữa các nu theo NTBS - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - HS vẽ mô hình cấu trúc 1 đoạn ADN. 4. Kiểm tra – đánh giá - GV : Nhận xét chung về tinh thần, KQ giờ thực hành - GV : Căn cứ vào phần trình bày của HS và KQ lắp ráp mô hình cho điểm theo nhóm. 5. Dặn dò - Ôn tập chương 1, 2, 3 theo câu hỏi cuối bài IV. Rút kinh nghiệm Tiết 22 – Tuần 11 CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ BÀI 21: Đột biến gen. I. Môc tiªu 1. Kiến thức : - HS trình bày được K/n và ng/nhân phát sinh đột biến gen. - Hiểu được t/c biểu hiện và vai trò của đột biến gen đối với SV và con người. 2. Kĩ năng : - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm II. Chuẩn bị - GV : Tranh phóng to hình 21.1/62 Tranh minh họa các đột biến gen có lợi và có hại. - HS: Ôn lại bài 16. III. Hoạt động dạy – học 1. Ổn định tổ chức - KT sĩ số: 9A 9B 9C 2. Kiểm tra bài cũ ? Nêu bản chất hóa học và chức năng của gen? 3. Bài mới Phương pháp Nộ dung - GV : Y/c HS q/sát hình 2.1 thảo luận nhóm hoàn thành phiếu HT. - GV kẻ phiếu lên bảng HS lên làm HS hoàn thiện. ? Đột biến gen là gì ? gồm những dạng nào ? I. Đột biến gen là gì ? - Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen. - Các dạng đột biến gen mất, thêm, thay thế 1 cặp nu. Phiếu học tập : Tìm hiểu các dạng đột biến gen - Đoạn ADN ban đầu (a) : Có 5 cặp nucleotit. + Trình tự các cặp nu - A – X – T – A – G - - T – G – A – T – X – - Đoạn ADN bị biến đổi : Đoạn ADN Số cặp nu Điểm khác so với đoạn (a) Đặt tên các dạng biến đổi b 4 Mất cặp G-X Mất 1 cặp nu c 6 Thêm cặp T-A Thêm 1 cặp nu d 5 Thay cặp T-A bằng cặp G-X Thay cặp nu này bằng cặp nu khác ? Nêu nguyên nhân phát sinh đột biến gen ?( + Do ảnh hưởng của MT+ Do con người gây đột biến gen) - GV : Nhấn mạnh : trong đ/k tự nhiên, do sao chéo nhầm của phân tử ADN dưới t/đ của môi trường. - GV: Y/c HS q.sát hình 21.2, 21.3, 21.4 và tranh sưu tầm trả lời câu hỏi: ? Đột biến nào có lợi cho con người và sv? ? Đột biến nào có hại cho sv? - GV: cho HS thảo luận: ? Tại sao đột biến gen gây biến đổi kiểu hình. ? Vai trò của đột biến gen? (+ Biến đổi ADN thay đổi trình tự các a.a biến đổi kiểu hình.) - GV: Sử dụng thông tin bổ sung. II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen - Tự nhiên: Do rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN dưới ảnh hưởng của MT ngoài cơ thể. - Thực nghiệm: Con người gây ra các đột biến bằng tác nhân vật lí, hóa học. III. Vai trò của đột biến gen - Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật. - Đột biến gen của sv đôi khi có lợi cho con người có ý nghĩa trong chăn nuôi, trồng trọt. 4. Củng cố - KT đánh giá - Y/c HS : đọc kết luận chung/64 ? Đột biến gen là gì? Kể tên các dạng đột biến gen ? 5. Dặn dò : - Học bài theo ND SGK, làm câu hỏi 2 vào vở bài tập. IV. Rút kinh nghiệm . Yên Lâm, ngày 30 tháng 10 năm 2010 Kí duyệt
Tài liệu đính kèm: