Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết 25: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo)

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết 25: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo)

- Nếu được hiện tượng đa bội hoá và thể đa bội.

 - Trình bày được cơ chế phát sinh thể đa bội (do nguyên phân, giảm phân).

 - Phân biệt sự phát sinh thể đa bội do nguyên phân và do giảm phân.

 - Phân biệt được thể đa bội với thể lưỡng bội.

 - Có thể vận dụng những kiến thức về thể đa bội trong thực tiễn.

 - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, nghiên cứu SGK.

II. Phương tiện dạy học.

 

doc 3 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết 25: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 25	ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu.
	- Nếu được hiện tượng đa bội hoá và thể đa bội.
	- Trình bày được cơ chế phát sinh thể đa bội (do nguyên phân, giảm phân).
	- Phân biệt sự phát sinh thể đa bội do nguyên phân và do giảm phân.
	- Phân biệt được thể đa bội với thể lưỡng bội.
	- Có thể vận dụng những kiến thức về thể đa bội trong thực tiễn.
	- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, nghiên cứu SGK.
II. Phương tiện dạy học.
- H 24.1.
	- Một số mẫu vật.
III. Phương pháp.
 - Diễn giải.
	- Quan sát tìm tòi.
	- Vấn đáp.
IV. Tiến hành bài dạy.
	1. Ổn định.
	2. Kiểm tra.
	a. Thế nào là (biến đổi) đột biến số lượng NST.
	b. Sự biến đổi số lượng NST ở một cặp NST thường thấy những dạng nào?
	3. Bài mới. 
Tiết 25 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (Tiếp theo)
	a. Mở bài.
	b. Phát triển bài.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng đa bội thể.
* GV đặt câu hỏi.
? Thể lưỡng bội là gì.
? Các cơ thể mà trong TB sinh dưỡng có bộ NST: 3n, 4n, 5n.
? Có phải là bội số của n không.
? Vậy thể nào là thể đa bội. Đa bội thể xảy ra khi nào.
? Ở thể đa bội hàm lượng NST và AND như thế nào.
? Sự tăng gấp bội số lượng NST, ADN trong tế bào đã ảnh hưởng tới sự trao đổi chất và kích thước của TB như thế nào.
- Treo tranh H 24.1; 24.2.
- Trả lời câu hỏi.
? Sự tương quan giữa mức bội thể (số n) và kích thước của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản ở các cây nói trên như thế nào.
? Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thường qua những dấu hiệu nào.
? Có thể khai thác những đặc điểm nào ở cây đa bội trong chọn giống cây trồng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự hình thành thể đa bội.
- GV treo tranh 24.a và 24.b.
- Đặt câu hỏi:
? TB mẹ và 2 tế bào con sau 1 lần nguyên phân có bộ NST như thế nào.
- Yêu cầu HS QS H.24.a và 24.b - giải thích.
- GV hướng dẫn HS QS giải thích.
- Yêu cầu HS nhận ra được thể tứ bội, trong 2 trường hợp nguyên phân và giảm phân.
? Nguyên nhân hình thành thể tứ bội.
? Cơ chế hình thành thể đa bội trong nguyên phân và giảm phân.
? Người ta có thể gây ra thể đa bội bằng phương pháp nào.
* GV liên hệ thực tế, cho HS QS của các đường đa bội và lưỡng bội.
- HS nhớ lại kiến thức và trả lời câu hỏi.
- Tham khảo SGK.
- Trả lời câu hỏi: Đó là hiện tượng đa bội hoá.
- Những cơ thể mang TB đa bội lúa à đa bội thể.
- QS H 24.1 và 24.2.
- Trả lời câu hỏi.
HS làm việc nhóm.
- Suy nghĩ nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi.
- QS H 24.a và 24.b.
- Giải thích.
- Theo dõi GV giải thích.
- Nhận ra được thể tứ bộ trong nguyên phân và giảm phân.
2n x 2 = 4n
III. Hiện tượng đa bội thể.
- Đa bội thể là hiện tượng bộ NST trong tế bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số của n (nhiều 2n) cơ thể mang các tế bào đó gọi là thể đa bội.
- Hiện tượng đa bội thể xảy ra khi tất cả các cặp NST không phân li.
- tế bào đa bội có số lượng NST, AND tăng gấp bội à quá trình tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ à KT tế bào của thể đa bội lớn, cơ quan sinh dục to, sinh trưởng phát triển mạnh và chống chịu tốt.
IV. Sự hình thành thể đa bội.
1. Nguyên nhân: Do tác nhân lý, hoá học, rối loạn và tác động vào tế bào trong lúc nguyên phân hoặc giảm phân gây ra rối loạn phân bào.
2. Cơ chế:
Trong nguyên phân NST nhân đôi nhưng không phân li à TB 4n à nguyên phân thể tứ bội.
Trong giảm phân à giao tử 2n+2b=4n.
	4. Củng cố + đánh giá.
	a. Thể đa bội là gì? Cho ví dụ. (3n, 4n, 5n).
	b. Sự hình thành thể đa bội do nguyên phân và giảm phân xảy ra không bình thường diễn ra như thế nào?
	c. Cho hai thứ cà chua lưỡng bộ thuần chủng, một thứ có quả đỏ và 1 thứ có quả vàng. Thu được F1 toàn cây cà chua quả đỏ lưỡng bội. Cho tác động Cônsixin để tứ bội. Hoá cây lai F1, cho F1 tứ bội quả đỏ tự thụ phấn thu được F2: 1750 cây có quả đỏ và 500 cây có quả vàng. Trình bày sơ đồ lai từ P à F2 - biết rằng quả đỏ A, quả vàng a. Cây tứ bội khi giảm phân do giao tử 2n có sức sống cao.
	5. Dặn dò: 
- Học bài.
	- Trả lời các câu hỏi cuối bài vào vở bài tập.
	- Hãy sưu tầm tranh ảnh mô tả giống cây trồng đa bội ở Việt Nam.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 25 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ.doc