Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết 33: Công nghệ tế bào

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết 33: Công nghệ tế bào

. Kiến thức:

- Hiểu được công nghệ tế bào là gì? Trình bày được công nghệ tế bào gồm những công đoạn chủ yếu nào và hiểu được tại sao cần thực hiện các công đoạn đó

- Trình bày được những ưu điểm của nhân giống vô tính trong ống nghiệm và phương hướng ứng dụng phương pháp nuôi cấy mô và tế bào trong chọn giống

2. Kỹ năng:

 

doc 11 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1093Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết 33: Công nghệ tế bào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn: ... / ... / ...
Chương VI. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
Tiết 33 	 	 CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được công nghệ tế bào là gì? Trình bày được công nghệ tế bào gồm những công đoạn chủ yếu nào và hiểu được tại sao cần thực hiện các công đoạn đó
- Trình bày được những ưu điểm của nhân giống vô tính trong ống nghiệm và phương hướng ứng dụng phương pháp nuôi cấy mô và tế bào trong chọn giống
2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ: 
 - Có thái độ yêu thích bộ môn
B. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực
- Kĩ năng, tự tin phát biểu trước tổ, nhóm, lớp
C. Phương pháp giảng dạy: 
+Làm việc với sgk
+Hỏi đáp-Tìm tòi
+Hỏi đáp-Tái hiện
D. Chuẩn bị giáo cụ
 1. Giáo viên: Sơ đồ nhân giống mía bằng nuôi cấy mô
2. Học sinh: Xem trước nội dung bài mới
E. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (0’)
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: (1’) Công nghệ di truyền được xem là một khoa học mũi nhọn của thế kỷ 21. Những ứng dụng của di truyền dần đi vào cuộc sống. Vậy những ứng dụng đó là gì? Việt Nam có phát triển công nghệ này hay không? Đó là nội dung của bài hôm nay, của chương này.
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu về công nghệ tế bào(10'). 
GV: Yêu cầu xem sgk, hoạt động nhóm để hoàn thiện phần hoạt động
HS: Thảo luận nhóm, trình bày kết quả, nhận xét nhau
GV: Nhận xét, dựa vào kết quả thảo luận để đưa ra nội dung cần ghi nhớ
HS: Ghi nhớ nội dung
GV: Đưa ra ví dụ, minh họa thêm phần I
HS: Ghi chép thêm ví dụ
I.Khái niệm công nghệ tế bào:
-Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về qui trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra các cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉn
-Ví dụ: Tạo cây cà rốt từ 1 tế bào cà rốt
Hoạt động 2: Tìm hiểu về công nghệ tế bào được ứng dụng như thế nào( 25'). 
GV: Yêu cầu học sinh xem phần thông tin phần II.1sgk và tóm tắt nội dung
HS: Tóm tắt nội dung, học sinh khác nhận xét để hoàn thiện nội dung
GV: Chuẩn hóa nội dung kiến thức
HS:Ghi nhớ
GV: Yêu cầu học sinh xem phần thông tin phần II.1sgk và tóm tắt nội dung
HS: Tóm tắt nội dung, học sinh khác nhận xét để hoàn thiện nội dung
GV: Chuẩn hóa nội dung kiến thức
HS:Ghi nhớ
GV: Tiếp tục yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk phần II.3 để hoàn thiện phần hoạt động
HS: Làm theo yêu cầu của giáo viên
GV: Đính chính, đưa ra nội dung cần ghi nhớ
HS: Lắng nghe, chép nội dung chính
II.Ứng dụng công nghệ tế bào: 
1.Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng 
- Người ta tách tế bào, mô từ các cơ thể rồi nuôi cấy thành mô sẹo, dùng hoocmôn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hóa thành các cơ quan hay cơ thể hoàn chỉnh.
2.Ứng dụng của nuôi cấy tế bào và mô trog chọn giống cây trồng:
- Người ta chọn tế bào xôma biến dị rồi nhân lên thành giống mới
3.Nhân bản vô tính ở động vật
- Nhân nguồn gen động vật quý hiếm
- Chủ động tạo các cơ quan nội tạng để ghép cho người
 4. Củng cố: (5’)
- Đọc nộ dung tóm tắt sgk
- Làm bài tập 2sgk trang 91
5. Dặn dò: (3’)
- Học bài cũ, làm bài tập 1sgk trang 91
- Xem trước nội dung bài mới.
	Ngày soạn: ... / ... / ...
Tiết 34 	 	 ÔN TẬP HỌC KÌ I
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Cñng cè l¹i c¸c kiÕn thøc ®· häc.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, khái quát hóa kiến thức.
3. Thái độ: 
- Có thái độ học tập đúng đắn.
B. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng phân tích. 
- Kĩ năng hợp tác, ứng xử, lắng nghe tích cực. 
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp. 
C. Phương pháp giảng dạy: 
+Làm việc với sgk
+Hỏi đáp-Tìm tòi
+Hỏi đáp-Tái hiện
D. Chuẩn bị giáo cụ
	 1. Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong các bảng nội dung kiến thức.
	2. Học sinh: Ôn tập lại toàn bộ kiến thức, kẻ các bảng 40.1 – 5.
E. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (0’)
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: (1’) Nhằm hệ thống lại toàn bộ các kiến thức đã học, hôm nay chúng ta cùng ôn tập lại những kiến thức đó.
b. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1:Hệ thống hóa kiến thức (20’)
GV chia lớp thành 5 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm hoàn thành một bảng từ 40.1 đến 40.5.
HS nhớ lại kiến thức cũ, thảo luận nhóm hoàn thành bảng vào giấy trong.
GV chiếu đáp án của các nhóm cho cả lớp trao đổi, bổ sung, GV chiếu lần lượt đáp án của hoạt động.
Hoạt động 2: Câu hỏi ôn tập (15’)
GV yêu cầu HS hoàn thành các câu hỏi ôn tập SGK trang 117.
GV lưu ý HS chỉ trả lời các câu hỏi từ 1 đến 6.
HS độc lập suy nghĩ, trả lời câu hỏi, trình bày trước lớp.
GV yêu cầu toàn lớp trao đổi bổ sung, hoàn thiện đáp án. 
1. Hệ thống hóa kiến thức.
* Kết luận: Nội dung các bảng.
2. Câu hỏi ôn tập 
*Kết luận: 
Nội dung kiến thức đã học 
 4. Củng cố: (5’)
	GV yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức đã ôn tập.
5. Dặn dò: (3’)
- Xem lại nội dung đã ôn tập.
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp.
	Ngày soạn: ... / ... / ...
Tiết 35 	 	 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Cñng cè l¹i c¸c kiÕn thøc ®· häc.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, khái quát hóa kiến thức.
3. Thái độ: 
- Có thái độ học tập đúng đắn.
B. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng phân tích. 
- Kĩ năng hợp tác, ứng xử, lắng nghe tích cực. 
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp. 
C. Phương pháp giảng dạy: 
+Làm việc với sgk
+Hỏi đáp-Tìm tòi
+Hỏi đáp-Tái hiện
D. Chuẩn bị giáo cụ
	 1. Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong các bảng nội dung kiến thức.
	2. Học sinh: Ôn tập lại toàn bộ kiến thức.
E. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (0’)
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: (1’) Nhằm hệ thống lại toàn bộ các kiến thức đã học, hôm nay chúng ta cùng ôn tập lại những kiến thức đó.
b. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Câu hỏi ôn tập (35’)
GV yêu cầu HS hoàn thành các câu hỏi ôn tập .
Câu 1: Thế nào là phép lai phân tích?
Câu 2: Trình bày tính đặc trưng và cấu trúc của NST.
Câu 3: Tại sao tỉ lệ con trai và con gái sơ sinh là xấp xỉ 1:1?
Câu 4: So sánh ADN và ARN
Câu 5: Một đoạn mạch của gen có cấu trúc như sau:
Mạch 1: -A-T-G-X-T-X-G-
Hãy xác định trình tự các đơn phân ở mạch 2 của gen.
Hãy xác định trình tự các đơn phân ở mạch mARN được tổng hợp từ mạch 2
Hãy xác định trình tự các đơn phân ở mạch tARN liên kết với mARN.
Câu 6: Bản chất và ý nghĩa của quá trình giảm phân và thụ tinh?
Câu 7: Thường biến là gì?Phân biệt thường biến và đột biến
Câu 8: Nguyên nhân và biểu hiện của số bệnh Tớcnơ và bệnh câm điếc bẩm sinh ở người
HS độc lập suy nghĩ, trả lời câu hỏi, trình bày trước lớp.
GV yêu cầu toàn lớp trao đổi bổ sung, hoàn thiện đáp án. 
1. Câu hỏi ôn tập 
 4. Củng cố: (5’)
	GV yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức đã ôn tập.
5. Dặn dò: (3’)
- Xem lại nội dung đã ôn tập.
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì
Tiết: 36	Ngày soạn: ... / ... / ...
	Ngày kiểm tra:/./..
	KIỂM TRA HỌC KÌ I
Thời gian: 45 phút
I. Mục tiêu kiểm tra
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm chắc kiến thức đã học.
- GV nắm được thông tin từ học sinh để điều chỉnh hoạt động dạy.
2. Kỹ năng: 
Làm bài thi tự luận, vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập 
3. Thái độ: Tự giác tích cực 
II. Nội dung kiến thức và kỹ năng cần kiểm tra
Kiến thức:
Chủ đề 1: Bản chất và ý nghĩa của NP, GP, thụ tinh
Chủ đề 2: Bài tập 
Chủ đề 3: Thường biến là gì?Phân biệt thường biến và đột biến
Chủ đề 4: Nguyên nhân và biểu hiện của một số bệnh di truyền ở người
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác
III. Hình thức kiểm tra: Tự luận
IV. Lập ma trận đề kiểm tra.
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I 
MÔN SINH HỌC 9
( HS trung bình, khá)
(Thời gian làm bài: 45 phút)
Chủ đề 
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng ở cấp độ thấp
Vận dụng ở cấp độ cao
1. Nhiễm sắc thể
7 tiết
Bản chất và ý nghĩa của NP, GP, thụ tinh
30.4% = 40 điểm
100% hàng = 40 điểm
1câu
2. ADN và gen
6 tiết
Bài tập
26.2% = 40 điểm
100% hàng = 40 điểm
1câu
3. Biến dị
7 tiết
Thường biến là gì?
Phân biệt thường biến và đột biến
30.4% = 80 điểm
50% hàng = 40 điểm
1câu
50% hàng = 40 điểm
1câu
4. Di truyền học người
3 tiết
Nguyên nhân và biểu hiện của một số bệnh di truyền ở người
13% = 40 điểm
100% hàng = 40 điểm
1câu
100% = 200 điểm
5 câu
40% tổng số điểm = 80 điểm
2 câu
40% tổng số điểm = 80 điểm
2 câu
20% tổng số điểm = 40 điểm
1 câu
0% tổng số điểm = 0 điểm
0 câu
V. Đề kiểm tra và hướng dẫn chấm
1. Đề kiểm tra
Đề chẵn
Câu 1: Bản chất và ý nghĩa của quá trình nguyên phân?
Câu 2: Thường biến là gì?Phân biệt thường biến và đột biến
Câu 3: Nguyên nhân và biểu hiện của số bệnh Đao và bệnh Bạch tạng ở người
Câu 4: Một đoạn mạch ADN có chiều dài là 499,8Ao. Do tác động của tia tử ngoại, đoạn ADN này mất 3 cặp nuclêôtit liên tiếp 1 ; 2 ; 3.
Đây là dạng đột biến gì ? Tính chiều dài của đoạn ADN bị đột biến ?
Đoạn ADN đột biến qui định tổng hợp chuỗi axit amin có bao nhiêu axit amin ?
Đề lẽ
Câu 1: Bản chất và ý nghĩa của quá trình giảm phân và thụ tinh?
Câu 2: Thường biến là gì?Phân biệt thường biến và đột biến
Câu 3: Nguyên nhân và biểu hiện của số bệnh Tớcnơ và bệnh câm điếc bẩm sinh ở người
Câu 4: Một gen có chiều dài là 499,8Ao. Do tác động của tia tử ngoại, gen này thêm 3 cặp nuclêôtit liên tiếp vào đoạn cuối của gen.
Tính chiều dài của gen bị đột biến ?
Gen đột biến qui định tổng hợp chuỗi axit amin có bao nhiêu axit amin ?
Hướng dẫn chấm:
Đáp án – Thang điểm:
Đề chẳn
Câu
HDC
Thang điểm
Câu 1 
* Bản chất của quá trình nguyên phân: Giữ nguyên bộ NST, nghĩa là các TB con có bộ NST 2n giống tế bào mẹ.
* Ý nghĩa: - NP duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ TB giúp cơ thể lớn lên và thay thế những TB già chết.
- Duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ cơ thể ở những loài sinh sản vô tính.
2đ
Câu 2
-Thường biến là những biến đổi kiểu hình của một kiểu gen, phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường.
Th­êng biÕn
§ét biÕn
ChØ lµm biÕn ®æi kiÓu h×nh kh«ng lµm thay ®æi vËt chÊt di truyÒn (NST, ADN)
Lµm biÕn ®æi vËt chÊt di truyÒn (NST, ADN) tõ ®ã dÉn ®Õn thay ®æi kiÓu h×nh cña c¬ thÓ 
Do t¸c ®éng trùc tiÕp cña m«i tr­êng sèng 
Do t¸c ®éng cña m«i tr­êng ngoµi hay rèi lo¹n T§C trong tÕ bµo vµ c¬ thÓ 
Kh«ng di truyÒn cho thÕ hÖ sau
Di truyÒn cho thÕ hÖ sau
- Gióp c¬ thÓ thÝch nghi víi sù thay ®æi cña m«i tr­êng sèng
- Kh«ng ph¶i lµ nguån nguyªn liÖu cña chän gièng do kh«ng di truyÒn 
- PhÇn lín g©y h¹i cho b¶n th©n sinh vËt
- Lµ nguyªn liÖu cho qu¸ tr×nh chän gièng do di truyÒn ®­îc
2đ
2đ
Câu 3
1. Bệnh Đao:
- Nguyên nhân: Do ở người có 3NST ở cặp 21
- Biểu hiện: Người nhỏ, lùn, cổ rụt, má phệ, mắt sâu và một mí, miệng há, lưỡi thè, ngón tay ngắn, si đần và vô sinh
2. Bệnh bạch tạng: 
- Nguyên nhân: Do đột biến gen lặn gây ra
- Biểu hiện: Da, tóc màu trắng, mắt màu hồng
2đ
Câu 4
a) - Đây là dạng đột biến gen: mất 3 cặp Nu
- Một cặp Nu có chiều cao 3,4 Ao
Vậy chiều dài của đoạn ADN bị đột biến là:
499,8Ao – (3 x 3,4Ao) = 489,6Ao
b) Đoạn ADN đột biến qui định tổng hợp chuỗi axit amin :
Đoạn ADN có tổng số Nu là:
489,6 : 3,4 = 144 (Nu)
Cứ 3 Nu mã hoá 1 a.a :
144 : 3 = 48 a.a
2đ
Đề lẻ
Câu
HDC
Thang điểm
Câu 1 
* Bản chất của quá trình giảm phân và thụ tinh: 
- GP: làm giảm số lượng NST đi 1 nửa, nghĩa là các TB con được tạo ra có nNST = ½ của TB mẹ (2n).
- TT: Kết hợp 2 bộ nhân đơn bội (n) thành bộ nhân lưỡng bội (2n)
* Ý nghĩa: Duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ cơ thể ở những loài sinh sản hữu tính.
2đ
Câu 2
-Thường biến là những biến đổi kiểu hình của một kiểu gen, phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường.
Th­êng biÕn
§ét biÕn
ChØ lµm biÕn ®æi kiÓu h×nh kh«ng lµm thay ®æi vËt chÊt di truyÒn (NST, ADN)
Lµm biÕn ®æi vËt chÊt di truyÒn (NST, ADN) tõ ®ã dÉn ®Õn thay ®æi kiÓu h×nh cña c¬ thÓ 
Do t¸c ®éng trùc tiÕp cña m«i tr­êng sèng 
Do t¸c ®éng cña m«i tr­êng ngoµi hay rèi lo¹n T§C trong tÕ bµo vµ c¬ thÓ 
Kh«ng di truyÒn cho thÕ hÖ sau
Di truyÒn cho thÕ hÖ sau
- Gióp c¬ thÓ thÝch nghi víi sù thay ®æi cña m«i tr­êng sèng
- Kh«ng ph¶i lµ nguån nguyªn liÖu cña chän gièng do kh«ng di truyÒn 
- PhÇn lín g©y h¹i cho b¶n th©n sinh vËt
- Lµ nguyªn liÖu cho qu¸ tr×nh chän gièng do di truyÒn ®­îc
2đ
2đ
Câu 3
1. Bệnh Tớcnơ: 
- Nguyên nhân: Chỉ có một nhiễm sắc thể giới tính X ở phụ nữ
- Biểu hiện: Lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển, mất trí và vô sinh
2. Bệnh câm điếc bẩm sinh:
- Nguyên nhân: Do đột biến gen lặn
- Biểu hiện: Vừa câm, vừa điếc
2đ
Câu 4
a) - Đây là dạng đột biến gen: thêm 3 cặp Nu
- Một cặp Nu có chiều cao 3,4 Ao
Vậy chiều dài của đoạn ADN bị đột biến là:
499,8Ao + (3 x 3,4Ao) = 510Ao
b) Đoạn ADN đột biến qui định tổng hợp chuỗi axit amin :
Đoạn ADN có tổng số Nu là:
510 : 3,4 = 150 (Nu)
Cứ 3 Nu mã hoá 1 a.a :
150 : 3 = 50 a.a
2đ
VI. Kết quả kiểm tra và rút kinh nghiệm.
1. Kết quả kiểm tra
Lớp
0-<3
3-<5
5-<6,5
6,5-<8,0
8-10
9A
2. Rút kinh nghiệm
 (Căn cứ vào kết quả kiểm tra của các lớp và thông tin phản hồi từ đồng nghiệp, HS để GV điều chỉnh ma trận đề phù hợp cho lần kiểm tra sau). 

Tài liệu đính kèm:

  • docsinh 9 tiet 33 theo chuan co KNS.doc