Kiến thức:
- Học sinh tìm được dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trường đã quan sát
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng thực hành.
- Rèn kĩ năng quan sát, tổng hợp và thu thập mẫu.
Ngày soạn: /02/ 12 Ngày dạy: /02/12 Tiết 45,46 - Bài 45 Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật. I- Mục tiêu. 1. Kiến thức : - Học sinh tìm được dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trường đã quan sát 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng thực hành. - Rèn kĩ năng quan sát, tổng hợp và thu thập mẫu. - Kĩ năng thu thập và xử lớ thụng tin khi đọc SGK và cỏc tài liệu khỏc, quan sỏt tranh ảnh để tỡm hiểu về mụi trương, cỏc nhõn tố sinh thỏi và những ảnh hưởng của chỳng lờn đời sống sinh vật. - Kĩ năng ứng phú với cỏc tỡnh huống cú thể xảy ra trong quỏ trỡnh tỡm kiếm thụn gtin ( động vật, thực vật) - Kĩ năng hợp tỏc lắng nghe tớch cực. - Kĩ năng tự tin khi trinh bày ý kiến trước tổ, nhom , lớp. 3. Thái độ : - Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt và say mê nghiên cứu môn học. II- Đồ dùng: 1- Giáo viên: Dụng cụ: Kẹp ép cây, kéo, giấy báo, giấy kẻ li, kéo Tranh, ảnh: Cây trồng. 2- Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh, các mẫu lá theo yêu cầu của GV. - Chuẩn bị kiến thức theo câu hỏi SGK,. III- Phương pháp : Vấn đáp . Thảo luận nhóm . IV- Hoạt động dạy và học: 1- Ổn định :1’ 2- Khởi động : 5’ ? Các sinh vật cùng loài hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện nào? ? Tìm ví dụ minh hoạ quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật. 3-Cách tiến hành : Hoạt động 1 Tìm hiểu môi trường sống của thực vật. *Mục tiêu: Học sinh sưu tầm thu thập được tranh, ảnh về các giống cây trồng. *Đồ dùng : * Thời gian :(28p) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản -GV yêu cầu HS nêu mục tiêu của bài theo SGK trang 135. - giới thiệu sự chuẩn bị - GV hướng dẫn HS tìm hiểu, gọi tên sinh vật và môi trường sống. - Yêu cầu HS hoàn thành bảng 45.1 và tổng kết số lượng sinh vật các môi trường. ? Qua bảng em cho biết môi trường sống nào có số lượng sinh vật nhiều? ? Môi trường nào có số lượng sinh vật ít nhất? Vì sao? *Tớch hợp BVMT: - Hoạt động theo nhóm, tự thu thập các thông tin và ghi nhớ kiến thức thống nhất ý kiến, nêu được: - Các nhóm kể tên được các loại thực vật và môi trường sống của chúng. - Hoàn thành bảng 45.1 và tổng kết số lượng sinh vật ở các môi trường khác nhau. I- Mục tiêu: -SGK trang 135. II- Chuẩn bị: -Mẫu: Cây lúa, bí, ngô -Dụng cụ: kéo, kẹp ép cây. III- Cách tiến hành: 1. Tìm hiểu môi trường sống của thực vật: - Môi trường có điều kiện sống về nhiệt độ, ánh sáng thì số lượng sinh vật nhiều và số lượng loài phong phú. - Môi trường sống có điều kiện sống không thuận lợi thì sinh vật có số lượng ít hơn. Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh thu thập mẫu lá cây ở các môi trường. *Mục tiêu: Học sinh biết cách thu thập mẫu theo yêu cầu của bài. *đồ dùng : * Thời gian:(15p) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản -Yêu cầu mỗi HS chọn và quan sát 10 cây ở các môi trường sống khác. - Yêu cầu HS kẻ bảng 45.2 vào vở và trả lời câu hỏi sau: ? Từ những đặc điểm của phiến lá, em hãy cho biết, lá cây quan sát được là loại cây ưa sáng hay cây ưa bóng? - HS quan sát 10 cây và hoàn thành bảng 45.2 theo nhóm, lưu ý ở cột: 2, 3, 4. - HS thảo luận kết hợp với gợi ý SGK, sắp xếp cho phù hợp vào cột 5 trong bảng. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ xung. - GV đánh giá hoạt động của các nhóm. 2. Nghiên cứu hình thái của lá cây và phân tích ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái của lá: - HS học theo bảng 54.2 khi đã hoàn thành. 3. Thu hoạch: - HS vẽ hình dạng phiến lá lên giấy kẻ ô li. V- Củng cố .5’ - Giáo viên nhận xét thao tác của các nhóm và thu vở một số HS để chấm điểm. - Rút kinh nghiệm các nhóm chưa tích cực hoạt động. - Khen những nhóm làm tốt trong giờ thực hành. VI- Dặn dò.1’ - Cá nhân làm báo cáo thu hoạch theo nội dung SGK. - Sưu tầm tranh ảnh về động vật. - Chuẩn bị giấy kẻ ô li, bút chì cho bài tiếp theo.
Tài liệu đính kèm: