Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Tóm tắt được các thành phần của HST và chuỗi thức ăn .
2. Kĩ năng:
- Quan sát, vẽ hình, so sánh , phân tích.
3. Thái độ:
- Xây dựng tình cảm yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường
II.Đồ dùng dạy học
Ngày soạn: 13 / 03 /2010. Ngày dạy: 16 / 03 /2010. Tiết 53 bài 51 : Thực hành. Hệ sinh thái I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức : - Tóm tắt được các thành phần của HST và chuỗi thức ăn . 2. Kĩ năng : - Quan sát, vẽ hình, so sánh , phân tích. 3. Thái độ : - Xây dựng tình cảm yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường II.Đồ dùng dạy học - Giáo viên: + Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng. +Túi nilông nhặt mẫu, kính lúp. +giấy, bút chì. - Học sinh: + Quan sát một hệ sinh thái trong thiên nhiên. +Sưu tầm một số mẫu trong hệ sinh thái. II. Phương pháp : Thực hành. IV.Tiến trình bài giảng: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra đầu giờ: * khởi động: để thấy rõ các thành phần của HST và 1 chuỗi thức ăn giờ này chúng ta tiến hành thực hành. 3.Bài mới: Hoạt động 1.(40 phút) Tìm hiểu các thành phần của hệ sinh thái. - Mục tiêu: Học sinh tái hiện được các kiến thức thành phần của HST + Hoàn thành bảng 51.1; 51.2; 51.3. +Học sinh nhận biết được các thành phần của hệ sinh thái ở ngoài thiên nhiên. - Tiến hành: HĐN Hoạt động của thầy & trò Nội dung Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn nội dung thực hành HS quan sát nội dung bảnh 51.1,2,3,4 ? Nội dung bảng 51.1 như thế nào? -> em phải làm gì? ? 1 em phân tích nội dung nảmg 51.2 ? Phân tích nội dung cần tiến hành ở bảng 51.3 là gì? + Địa điểm thực hành: Khu đồi cây sau trường. - GV hướng dẫn HS quan sát HST đồi cây-> Phân loại: HS quan sát hoàn thành bảng 50.1 2, HS quan sát, ghi chép các loại thực vật theo nội dung bảng 51.2 - Loài cá thể nhiều nhất - Loài có nhiều cá thể - Loài có ít cá thể - Loài có rất ít cá thể -> HS về điền vào bảng 51.2 3, HS dùng dụng cụ: Bột, dao, túi nilông -> sưu tầm, bắt 1 số động vật về QS: - Loài có nhiều cá thể nhất - Loài có nhiều cá thể - Loài có ít cá thể - Loài rất ít cá thể -> Có thể ghi chép tên, số lượng các cá thể ngoài thiên nhiên -> Sau khi quan sát, phân loại-> HS thảo luận nhóm -> điền lần lượt từng bảng. + GV chia lớp: 6 nhóm lớn NH1,2: báo cáo nội dung bảng 51.1 NH3,4: báo cáo nội dung bảng 51.2 NH5,6: báo cáo nội dung bảng 51.3 -> Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -> GV chuẩn kiến thức -> Hoàn thiện bảng 1, Hệ sinh thái + Các nhân tố vi sinh Nhân tố TN Nhân tố nhân tạo + Các nhân tố hữu sinh Nhân tố TN Nhân tố nhân tạo ->SV sản xuất: cây cỏ, cây gỗ lớn, cây bụi +Sinh vật tiêu thụ bậc 1: châu chấu, sâu ăn lá, ong. +Sinh vật tiêu thụ cấp 2: chuột, bọ ngựa +Sinh vật phân giải: nấm, giun đất Cây trồng và vật nuôi trong rừng. Bảng 51.1: các thành phần của HST Quan sát loài có nhiều cá thể nhất Loài có nhiều cá thể loài có ít cá thể loài có rất ít cá thể - cỏ xuyến chi - cây mỡ, rau su hào, xà lách - cây trẩu - cây khế Bảng 51.2: thành phần thực vật trong khu vực thực hành Các nhân tố vô sinh Các nhân tố hữu sinh Tự nhiên Nhân tạo Tự Nhiên Nhân tạo - Đất feratit - Đá vôi - Độ dốc nhỏ - Nhiệt độ ánh sáng................. - Tường rào - Rãnh thoát nước - Cỏ xuyến chi - Hoa ngũ sắc - Cơ gấu - Bướm, chim sâu, kiến rắn....... - Trẩu, mỡ, keo - Khế, nhãn, chanh - Rau su hào, đậu - Chó, gà Bảng 51.3: Thành phần thực vật trong khu vực thực hành loài có nhiều cá thể nhất Loài có nhiều cá thể loài có ít cá thể loài có rất ít cá thể - Kiến - Muỗi, mối -Sâu - chim sâu, chó 4. Củng cố và đánh giá:(5 phút) - Giáo viên nhận xét ý thức học tập của lớp trong tiết thực hành. - Khen những nhóm làm tốt trong giờ thực hành. 5. Hướng dẫn học bài: - Học bài theo SGK. - Chuẩn bị kiến thức giờ sau: +Kiến thức học lại khái niệm chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. +Hoàn thành bảng 51.4 SGK trang 156. - Chuẩn bị giấy để viết bài thu hoạch. V. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Tài liệu đính kèm: