Kiến thức:
- Học sinh đưa ra được ví dụ minh hoạ các kiểu hệ sinh thái chủ yếu.
- Trình bày được hiệu quả của các biện pháp bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái, từ đó đề xuất được những biện pháp bảo vệ phù hợp với hoàn cảnh của địa phương.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát phân tích, tổng hợp tự đề ra biện pháp bảo vệ hệ sinh thái và kĩ năng khái quát hoá kiến thức.
3. Thái độ:
Tiết thứ: 63 Ngày soạn: / / 2007. Ngày dạy: / / 2007. bài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức : - Học sinh đưa ra được ví dụ minh hoạ các kiểu hệ sinh thái chủ yếu. - Trình bày được hiệu quả của các biện pháp bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái, từ đó đề xuất được những biện pháp bảo vệ phù hợp với hoàn cảnh của địa phương. 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng quan sát phân tích, tổng hợp tự đề ra biện pháp bảo vệ hệ sinh thái và kĩ năng khái quát hoá kiến thức. 3. Thái độ : - Nâng cao ý thứcbảo vệ môi trường. II. Phương pháp : Sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi và quan sát. III.Chuẩn bị phương tiện: * Phương tiện - Giáo viên: + Tranh ảnh về hệ sinh thái. + Bảng phụ. - Học sinh: Kẻ bảng : 60.2; 60.3 vào vở bài tập. IV.Tiến trình bài giảng: 1. ổn định tổ chức: 9A: 9C: 9B: 9D: 2. Kiểm tra đầu giờ: - Hãy nêu những biện pháp chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã? 3. Bài mới 4. Củng cố và kiểm tra đánh giá: - Gọi học sinh đọc kết luận SGK trang 183. - Vì sao cần phải bảo vệ hệ sinh thái? Nêu các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái? 5. Dặn dò và hướng dẫn học bài: - Học bài theo câu hỏi SGK trang. - Đọc mục “ Em có biết”. Tìm đọc cuốn: Luật bảo vệ môi trường. V. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Tài liệu đính kèm: