Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết 66 : Ôn tập phần sinh học và môi trường

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết 66 : Ôn tập phần sinh học và môi trường

I. MỤC TIÊU : Học xong bài này học sinh có khả năng:

 - Hệ thống hoá, chính xác hoá và khắc sâu kiến thức phần sinh học và môi trường.

 - Rèn kĩ năng diễn đạt kiến thức đã học.

 - Vận dụng kiến thức để giải quyết được những vấn đề đặt ra.

 - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp và khái quát hoá.

 - Rèn luyện kĩ năng làm việc theo nhóm

II. CHUẨN BỊ :

 

doc 6 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1421Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết 66 : Ôn tập phần sinh học và môi trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/04/2011
Ngày giảng: 03/05/2011
Tiết 66 : Ôn tập Phần sinh học và môi trường
I. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh có khả năng:
 - Hệ thống hoá, chính xác hoá và khắc sâu kiến thức phần sinh học và môi trường.
 - Rèn kĩ năng diễn đạt kiến thức đã học.
 - Vận dụng kiến thức để giải quyết được những vấn đề đặt ra.
 - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp và khái quát hoá.
 - Rèn luyện kĩ năng làm việc theo nhóm
II. Chuẩn bị :
- GV: Hệ thống bảng trong SGK
- Học sinh ôn tập kiến thức đã học phần sinh vật và môi trường.
Chuẩn bị bỏo cỏo theo cỏc bảng trờn
III. Hoạt động dạy và học : 
Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp trong quá trình ôn tập)
 2. Bài mới : 
- GV yờu cầu học sinh trỡnh bày cỏc phần đó chuẩn bị
- Đại diện nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc theo dừi bổ sung
- GV nhận xột và chốt lại kiến thức theo bảng.
HOạt động I: Hệ thống hoá kiến thức 
Bảng 63.1: Môi trường và các nhân tố sinh thái.
 Môi trường 
 Nhân tố sinh thái 
 Ví dụ minh hoạ 
Môi trường trong nước 
Nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh
- Cá, tôm, cua, thực vật thuỷ sinh
- Nước, gió, ánh sáng
Môi trường trong đất
Nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh 
- Giun, sâu đất, dế.
- Đất , đá, nước
Môi trường trên cạn 
Nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh
- Bò, lợn, hổ, chó, mèo...
- Nhà cửa , đất đá
Môi trường sinh vật 
Nhân tố hữu sinh và vô sinh
- Các loại vi khuẩn bao quanh, vi sinh vật
Bảng 63.2 Sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái.
Nhân tố sinh thái
 Nhóm thực vật 
 Nhóm động vật
ánh sáng
Nhóm cây ưa sáng
Nhóm cây ưa bóng
Nhóm đv ưa sáng
Nhóm đv ưa tối
Nhiệt độ
Thực vật biến nhiệt 
Động vật biến nhiệt
Động vật hằng nhiệt
Độ ẩm
Thực vật ưa ẩm
Thực vật chịu hạn 
Động vật ưa ẩm
Động vật ưa khô
Bảng 63.3 Quan hệ cùng loài và quan hệ khác loài
Quan hệ
Cùng loài
Khác loài
 Hỗ trợ 
- Quần tụ cá thể 
- cách li cá thể
- Cộng sinh
- Hội sinh
 Cạnh tranh 
- Cạnh tranh thức ăn, chỗ ở.
- Cạnh tranh trong mùa sinh sản
- ăn thịt nhau 
- Cạnh tranh
- Kí sinh và nửa kí sinh 
- SV này ăn SV khác 
Bảng 63.4 Hệ thống hóa các khái niệm
Khái niệm
Định nghĩa
Ví dụ minh họa
Quần thể
Là tập hợp những các thể cùng loài, sống trong 1 không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản.
VD: Quần thể thông Đà Lạt, cọ Phú Thọ, voi Châu Phi...
Quần xã
Là tập hợp những quần thể sinh vật khác loài, cùng sống trong 1 không gian xác định, có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất nên có cấu trúc tương đối ổn định, các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống.
VD; Quần xã ao, quần xã rừng Cúc Phương.
Cân bằng sinh học
- Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cs thể mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học.
VD: Thực vật phát triển " sâu ăn thực vật tăng " chim ăn sâu tăng " sâu ăn thực vật giảm.
Hệ sinh thái
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã, trong đó các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
VD: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, rừng ngập mặn, biển, thảo nguyên...
Chuỗi thức ăn
Lưới thức ăn
- Chuỗi thức ăn: là một dãy nhiều loài sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài trong chuỗi thức ăn là một mắt xích, vừa là mắt xích tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa bị mắt xích phía sau tiêu thụ.
- Lưới thức ăn là các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.
Rau " Sâu " Chim ăn sâu " Đại bàng " VSV.
Bảng 63.5 Các đặc trưng của quần thể
Các đặc trưng
Nội dung cơ bản
ý nghĩa sinh thái
Tỉ lệ đực/ cái
Phần lớn các quần thể có tỉ lệ đực cái là 1: 1
Cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể
Thành phần nhóm tuổi
Quần thể gồm các nhóm tuổi:
 + Nhóm trước sinh sản
 + Nhóm sinh sản
 + Nhóm sau sinh sản
 - Tăng trưởng khối lượng và kích thước quần thể.
 - Quyết định mức sinh sản của quần thể
- Không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể.
Mật độ quần thể
Là số lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích
Phản ánh các mối quan hệ trong quần thể và có ảnh hưởng tới các đặc trưng của quần thể khác .
Bảng 63.6 Các dấu hiệu điển hình của quần xã
Đặc điểm
Các chỉ số
Thể hiện
Số lượng các loài trong quần xã
Độ đa dạng
Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã
Độ nhiều
Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã
Độ thường gặp
Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát
Thành phần loài trong quần xã
Loài ưu thế
Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã
Loài đặc trưng
Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác.
 HOạt động II: Câu hỏi ôn tập 
- GV cho học sinh thảo luận chung 10 câu hỏi trong phần ôn tập, câu hỏi khó gv giải thích cho học sinh.
Câu 1: Cú thể căn cứ vào đặc điểm hỡnh thỏi để phõn biệt được tỏc động của nhõn tố sinh thỏi với sự thớch nghi của sinh vật khụng ? Cho vớ dụ.
Trả lời:
Cú, vỡ cỏc nhõn tố sinh thỏi ảnh hưởng đến hỡnh thỏi của sinh vật.
Vớ dụ : Cõy xương rồng sống ở vựng khụ hạn, thiếu nước nờn thõn cõy mọng nước, lỏ biến thành gai để hạn chế sự thoỏt hơi nước của cõy. 
Câu 2: Nờu những điểm khỏc biệt về cỏc mối quan hệ cựng loài và khỏc loài
Trả lời:
Những điểm khỏc biệt về quan hệ cựng loài và quan hệ khỏc loài
Sinh vật cựng loài thường hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau.
Sinh vật khỏc loài cú quan hệ hỗ trợ hoặc đối địch.
Câu 3: Quần thể người khỏc với quần thể sinh vật khỏc ở những đặc điểm nào? Nờu ý nghĩa của thỏp dõn số.
Trả lời:
Quần thể người khỏc với quần thể sinh vật khỏc là quần thể người cú cỏc đặc trưng kinh tế xó hội, phỏp luật, hụn nhõn, giỏo dục, văn hoỏ... Do con người cú tư duy, cú trớ thụng minh nờn con người cú khả năng tự điều chỉnh cỏc đặc điểm sinh thỏi trong quần thể, đồng thời cải tạo thiờn nhiờn.
Thỏp dõn số cho biết về tỉ lệ giới tớnh, thành phần nhúm tuổi, sự tăng giảm dõn số  à Biết được nước cú dạng dõn số trẻ hay dõn số già.
Câu 4: Quần xó và quần thể phõn biệt với nhau về những mối quan hệ cơ bản nào ?
Quần thể
Quần xó
- Quần thể sinh vật bao gồm cỏc cỏ thể cựng loài, sống trong một khu vực nhất định, thời điểm nhất định và sinh sản tạo thành những thế hệ mới. 
- Mối quan hệ giữa cỏc cỏ thể chủ yếu là thớch nghi về mặt dinh dưỡng, nơi ở.
- Quần xó sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc cỏc loài khỏc nhau.
- Ngoài mối quan hệ thớch nghi cũn cú cỏc quan hệ hỗ trợ và đối địch.
Câu 5: Hóy điền những cụm từ thớch hợp vào cỏc ụ ở sơ đồ chuỗi thức ăn dưới đõy.
Cỏ
Thỏ
 Cỏo 
 VSV
Câu 6: Trỡnh bày những hoạt động tớch cực và tiờu cực của con người đối với mụi trường.
Những hoạt động tớch cực
Những hoạt động tiờu cực
- Sử dụng hợp lớ nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn.
- Khụng săn bắt động vật quý hiếm.
- Sử dụng đỳng mức thuốc trừ sõu và hoỏ chất thực vật.
- Trồng cõy gõy rừng.
- Tuyờn truyền cho mọi người cú ý thức bảo vệ mụi trường sống.
- Phun thuốc trừ sõu.
- Đổ rỏc thải ra sụng.
- Săn bắn động vật quý hiếm.
- Chặt phỏ rừng làm củi, lấy gỗ, làm nương rẫy.
- Khai thỏc khoỏng sản bừa bói.
Câu 7: Vỡ sao núi ụ nhiễm mụi trường chủ yếu do hoạt động của con người gõy ra? Nờu những biện phỏp hạn chế ụ nhiễm mụi trường?
 Trả lời:
 Vỡ cỏc hoạt động giao thụng vận tải, sản xuất cụng nghiệp, nụng nghiệp, chất thải sinh hoạt, bệnh viện, chiến tranh, phúng xạ
Biện phỏp hạn chế ụ nhiễm mụi trường :
Sử lớ chất thải cụng nghiệp và chất thải sinh hoạt.
Sử dụng nhiều loại năng lượng khụng gõy ụ nhiễm.
 Xõy dựng nhiều cụng viờn cõy xanh.
Tuyờn truyền và giỏo dục để nõng cao hiểu biết và ý thức của mọi người về phũng chống ụ nhiễm.
Câu 8: Bằng cỏch nào con người cú thể sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn một cỏch tiết kiệm và hợp lớ ?
Trả lời:
 Sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn một cỏch tiết kiệm và hợp lớ là hỡnh thức sử dụng vừa đỏp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyờn của xó hội hiện tại vừa đảm bảo duy trỡ lõu dài cỏc nguồn tài nguyờn cho cỏc thế hệ con chỏu mai sau.
Câu 9: Vỡ sao cần bảo vệ cỏc hệ sinh thỏi? Nờu cỏc biện phỏp bảo vệ và duy trỡ sự đa dạng của cỏc hệ sinh thỏi.
Trả lời :
Cần bảo vệ cỏc hệ sinh thỏi vỡ hiện nay trờn trỏi đất nhiều vựng bị suy thoỏi, cần phải bảo vệ cỏc loài sinh vật và mụi trường sống của chỳng nhằm trỏnh ụ nhiễm mụi trường và cạn kiệt tài nguyờn. Mỗi quốc gia và tất cả mọi người dõn đều phải cú trỏch nhiệm bảo vệ hệ sinh thỏi, bảo vệ mụi trường sống trờn trỏi đất. Biện phỏp bảo vệ và duy trỡ sự đa dạng của cỏc hệ sinh thỏi :
Xõy dựng kế hoạch khai thỏc hợp lớ.
Bảo vệ và nuụi trồng cỏc loài sinh vật quý hiếm.
Chống ụ nhiễm mụi trường
Sử dụng hợp lớ thuốc trừ sõu, thuốc bảo vệ thực vật
Cần phải cải tạo cỏc hệ sinh thỏi để đạt năng suất và hiệu quả cao.
Cõu 10: Vỡ sao cần cú Luật Bảo vệ mụi trường? Nờu một số nội dung cơ bản trong luật Bảo vệ mụi trường của Việt Nam.
Trả lời: cần cú Luật Bảo vệ mụi trường vỡ:Luật Bảo vệ mụi trường được ban hành nhằm:
+ Điều chỉnh hành vi của cả xã hội để ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường.
+ Điều chỉnh việc khai thác, sử dụng các thành phần của môi trường hợp lí để phục vụ sự phát triển bền vững của đất nước.
- một số nội dung cơ bản trong luật Bảo vệ mụi trường của Việt Nam:
1. Phòng chống suy thoái , ô nhiễm và sự cố môi trường ( Chương II).
- Quy định về phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường có liên quan tới việc sử dụng các thành phần môi trường như đất, nước, không khí, sinhvật
- Cấm nhập khẩu các chất thải vào Việt Nam.
2. Khắc phục suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường ( Chương III)
- Các tổ chức và cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp.
- Các tổ chức và cắ nhân gây ra sự cố môi trường có trách nhiệm bồi thường và khắc phục hậu quả về mặt môi trường.
3.Củng cố: Gv hệ thống hoá kiến thức
4.Dặn dò : Học kĩ nội dung ụn tập giờ sau kiểm tra học kì II 
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 66 On tap phan sinh vat va moi truong.doc