Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết thứ 37 - Bài 34: Thoái hoá do tự thụ phấn và do giao phối gần

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết thứ 37 - Bài 34: Thoái hoá do tự thụ phấn và do giao phối gần

 

- Học sinh hiểu và trình bày được nguyên nhân thoái hóa của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật, vai trò của 2 trường hợp trên trong chọn giống.

- Trình bày được phương pháp tạo dòng thuần ở cây giao phấn.

 

 

doc 97 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 2601Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết thứ 37 - Bài 34: Thoái hoá do tự thụ phấn và do giao phối gần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp dạy: 
 9 Tiết theo TKB: ......N.Dạy:Sĩ số:Vắng:..
Tiết: 37
Bài 34: Thoái hoá do tự thụ phấn 
và do giao phối gần
I MUẽC TIEÂU:
1.Kieỏn thửực: 
- Học sinh hiểu và trình bày được nguyên nhân thoái hóa của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật, vai trò của 2 trường hợp trên trong chọn giống.
- Trình bày được phương pháp tạo dòng thuần ở cây giao phấn.
2. Kú naờng:
- Reứn kú naờng nhaọn bieỏt caực ủoọng vaọt qua tranh hỡnh
3. Thaựi ủoọ: 
- GD yự thửực hoùc taọp yeõu thớch boọ moõn
II. Kỹ năng sống cơ bản:
	- KN giải thích vì sao người ta cấm anh em có quan hệ huyết thống gần nhau láy nhau( cùng dòng máu trực hệ, có họ trong phạm vi ba đời): con sinh ra sinh trưởng và phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, quái thai, di tật bẩm sinh.
	- KN hợp tác lắng nghe tích cực.
	- KN tự tin trình bày ý kiến trước tổ, lớp
III. Phương pháp dạy học:
	- Hỏi chuyên gia
	- Vấn đáp tìm tòi.
	- Giải quyết vấn đề
	- Trực quan.
IV. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
1.Chuaồn bũ cuỷa GV: 
- Tranh H1.1 àH1.4 SGK
2.Chuaồn bũ cuỷa HS:
- Xem noọi dung baứi hoùc . 
V .TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP:
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Baứi mụựi: GV gụùi ủeồ HS nhụự laùi kieỏn thửực sinh hoùc 6 à Vaứo baứi
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Noọi dung
HĐ1: Hiện tượng thoái hoá (15’)
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK mục I
- Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn biểu hiện như thế nào?
- Cho HS quan sát H 34.1 minh hoạ hiện tượng thoái hoá ở ngô do tự thụ phấn.
- HS tìm hiểu mục 2 và trả lời câu hỏi:
- Giao phối gần là gì? Gây ra hậu quả gì ở sinh vật?
- HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi, rút ra kết luận.
- HS quan sát H 34.1 để thấy hiện tượng thoái hoá ở ngô.
VD: hồng xiêm, bưởi, vải thoái hoá quả nhỏ, ít quả, khôn ngọt.
- Dựa vào thông tin ở mục 2 để trả lời.
I. Hiện tượng thoái hoá
1. Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn: các cá thể của thế hệ kế tiếp có sức sống dần biểu hiện các dấu hiêuk như phát triển chậm, chiều cao cây và năng suất giảm dần, nhiều cây bị chết, bộc lộ đặc điểm có hại.
2. Hiện tượng thoái hoá do giao phối gần ở động vật:
- Giao phối gần (giao phối cận huyết) là sự giao phối giữa các con cái sinh ra từ 1 cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với con cái của chúng.
- Giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hoá ở thế hệ con cháu: sinh trưởng và phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, quái thai,dị tật bẩm sinh, chết non.
HĐ2: Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá (15’)
- GV giới thiệu H 34.3 ; màu xanh biểu thị thể đồng hợp
- Yêu cầu HS quan sát H 34.3 và trả lời:
- Qua các thế hệ tự thụ phán hoặc giao phối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp và dị hợp biến đổi như thế nào?
- Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thoái hoá?
- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức.
- GV mở rộng thêm: ở một số loài động vật, thực vật cặp gen đồng hợp không gây hại nên không dẫn đến hiện tượng thoái hoá " có thể tiến hành giao phối gần.
- HS nghiên cứu kĩ H 34.3, thảo luận nhóm và nêu được:
+ Tỉ lệ đồng hợp tăng, tỉ lệ dị hợp giảm.
+ Các gen lặn ở trạng thái dị hợp chuyển sang trạng thái đồng hợp " các gen lặn có hại gặp nhau biểu hiện thành tính trạng có hại, gây hiện tượng thoái hoá.
II. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá:
- Tự thụ phấn hoặc giao phối gàn ở động vật gây ra hiện tượng thoái hoá vì tạo ra cặp gen lặn đồng hợp gây hại.
HĐ3: vai trò của phương pháp tự thụ phấn
và giao phối cận huyết trong chọn giống (10’)
-GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và
trả lời câu hỏi:
- Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hoá nhưng những phương pháp này vẫn được người ta sử dụng trong chọn giống?
- HS nghiên cứu SGK mục III và trả lời câu hỏi.
- 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.
III. vai trò của phương pháp tự thụ phấn và giao phối cận huyết trong chọn giống 
- Dùng phương pháp này để củng cố và duy trì 1 số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần, thuận lợi cho sự kiểm tra đánh giá kiểu gen của từng dòng, phát hiện các gen xấu để loại ra khỏi quần thể, chuẩn bị lai khác dòng để tạo ưu thế lai.
3.Củng cố:
- HS trả lời 2 câu hỏi SGK trang 101
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Tìm hiểu vai trò của dòng thuần trong chọn giống.
4.Dặn dò:
-Hoùc thuoọc baứi
	- Traỷ lụứi caõu hoỷi :
	+ Ngửụứi ta ủaừ taùo doứng thuaàn ụỷ caõy giao phaỏn baống caựch naứo ?
	+ Trong choùn gioỏng ngửụứi ta duứng 2 phửụng phaựp treõn nhaứm muùc ủớch gỡ ?
	- Tỡm hieồu baứi 35 :
	+ Taùi sao khi lai 2 doứng thuaàn, ửu theỏ lai bieồu hieọn roừ nhaỏt ?
	+ ệu theỏ lai laứ gỡ ? Cho VD veà ửu theỏ lai ụỷ ủoọng vaọt, thửùc vaọt
Lớp dạy: 
 9 Tiết theo TKB:.......N.Dạy:.....................................Sĩ số:.........Vắng:...........
Tiết 38
Bài 35: Ưu thế lai
I MUẽC TIEÂU:
1.Kieỏn thửực: 
- Học sinh nắm được khái niệm ưu thế lai, cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai, lí do không dùng cơ thể lai để nhân giống.
- Nắm được các phương pháp thường dùng để tạo ưu thế lai.
- Hiểu và trình bày được khái niệm lai kinh tế và phương pháp thường dùng để tạo cơ thể lai kinh tế ở nước ta.
2. Kú naờng:
+ Quan saựt tranh phaựt hieọn kieỏn thửực
 - So saựnh toồng hụùp
 - Khaựi quaựt hoaự kieỏn thửực
	 - Giaỷi thớch hieọn tửụùng baống cụ sụỷ sinh hoùc
 - Hoaùt ủoọng nhoựm
3. Thaựi ủoọ: 
- Giáo dục ý thức yeõu thớch moõn hoùc, yự thửực tỡm toứi, traõn troùng thaứnh tửùu khoa hoùc
II. Kỹ năng sống cơ bản giỏo dục trong bài
	- KN hợp tác lắng nghe tích cực.
	- KN tự tin trình bày ý kiến trước tổ, lớp
III. Phương pháp dạy học:
	- Vấn đáp tìm tòi.
	- Giải quyết vấn đề
	- Trực quan.
VI. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
1.Chuaồn bũ cuỷa GV: 
- Tranh phóng to H 35 SGK.
- tranh 1 số giống động vật; bò, lợn, dê " Kết quả của phép lai kinh tế.
2.Chuaồn bũ cuỷa HS:
 	 - Đọc sách giáo khoa.
V .Hoạt động dạy học
1.Kieồm tra baứi cuừ (5’):
- Vỡ sao tửù thuù phaỏn ụỷ caõy giao phaỏn vaứ giao phoỏi gaàn ụỷ ủoọng vaọt qua nhieàu theỏ heọ coự theồ gaõy ra hieọn tửụùng thoaựi hoaự ? cho vớ duù
- Trong choùn gioỏng ngửụứi ta duứng 2 phửụng phaựp tửù thuù phaỏn baột buoọc vaứ giao phoỏi gaàn nhaốm muùc ủớch gỡ ?
2.Bài mới: 
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Noọi dung
HĐ1: Hiện tượng ưu thế lai (10’)
- GV cho HS quan sát H 35 phóng to và đặt câu hỏi:
- So sánh cây và bắp ngô của 2 dòng tự thụ phấn với cây và bắp ngô ở cơ thể lai F1 trong H 35?
- GV nhận xét ý kiến của HS và cho biết: hiện tượng trên được gọi là ưu thế lai.
- Ưu thế lai là gì? Cho VD minh hoạ ưu thế lai ở động vật và thực vật?
- GV cung cấp thêm 1 số VD.
- HS quan sát hình, chú ý đặc điểm: chiều cao cây, chiều dài bắp, số lượng hạt " nêu được:
+ Cơ thể lai F1 có nhiều đặc điểm trội hơn cây bố mẹ.
- HS nghiên cứu SGK, kết hợp với nội dung vừa so sánh nêu khái niệm ưu thế lai.
+ HS lấy VD.
I. Hiện tượng ưu thế lai
- Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có ưu thế hơn hẳn so với bố mẹ: có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt, năng suất cao hơn.
- Ưu thế lai biểu hiện rõ khi lai giữa các dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
HĐ2: Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai (10’)
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi:
- Tại sao khi lai 2 dòng thuần ưu thế lai thể hiện rõ nhất?
- Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ?
- GV giúp HS rút ra kết luận.
- Muốn duy trì ưu thế lai con người đã làm gì?
- HS nghiêncứu SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
+ Ưu thế lai rõ vì xuất hiện nhiều gen trội có lợi ở con lai F1.
+ Các thế hệ sau ưu thế lai giảm dần vì tỉ lệ dị hợp giảm.
+ Nhân giống vô tính.
II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai
- Khi lai 2 dòng thuần có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 vì hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp chỉ biểu hiện tính trạng trội có lợi.
+ Tính trạng số lượng (hình thái, năng suất) do nhiều gen trội quy định.
- Sang thế hệ sau, tỉ lệ dị hợp giảm nên ưu thế lai giảm. Muốn khắc phục hiện tượng này, người ta dùng phương pháp nhân giống vô tính (giâm, ghép, chiết...).
HĐ3: Các phương pháp tạo ưu thế lai (15’)
-GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, hỏi:
- Con người đã tiến hành tạo ưu thế lai ở cây trồng bằng phương pháp nào?
- Nêu VD cụ thể?
- GV giải thích thêm về lai khác thứ và lai khác dòng.
Lai khác dòng được sử dụng phổ biến hơn.
- Con người đã tiến hành tạo ưu thế lai ở vật nuôi bằng phương pháp nào?VD?
- GV cho HS quan sát tranh ảnh về các giống vật nuôi.
- Tại sao không dùng con lai F1 để nhân giống?
- GVmở rộng: ở nước ta lai kinh tế thường dùng con cái trong nước lai với con đực giống ngoại.
- áp dụng kĩ thuật giữ tinh đông lạnh.
- HS nghiên cứu SGK mục III để trả lời. Rút ra kết luận.
- HS nghiên cứu SGK và nêu được các phương pháp.
+ Lai kinh tế 
+ áp dụng ở lợn, bò.
+ Nếu nhân giống thì sang thế hệ sau các gen lặn gây hại ở trạng thái đồng hợp sẽ biểu hiện tính trạng.
III. Các phương pháp tạo ưu thế lai
* Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng:
- Lai khác dòng: tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi cho giao phấn với nhau.
VD: ở ngô lai (F1) có năng suất cao hơn từ 25 - 30 % so giống ngô tốt.
- Lai khác thứ: lai giữa 2 thứ hoặc tổng hợp nhiều thứ của 1 loài.
VD: Lúa DT17 tạo ra từ tổ hợp lai giữa giống lúa DT10 với OM80 năng suất cao (DT10 và chất lượng cao (OM80).
2. Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôI:
- Lai kinh tế: cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm.
VD: Lợn ỉ Móng Cái x Lợn Đại Bạch " Lợn con mới đẻ nặng 0,7 – 0,8 kg tăng trọng nhanh, tỉ lệ nạc cao.
3. Củng cố
- ệu theỏ lai laứ gỡ ? Cụ sụỷ di truyeàn cuỷa hieọn tửụùng ửu theỏ lai ?
	- Lai kinh teỏ mang laùi hieọu quaỷ kinh teỏ nhử theỏ naứo ?
4. Dặn dũ:
	- Hoùc baứi traỷ lụứi caõu hoỷi SGK
	- Tỡm hieồu theõm veà caực thaứnh tửùu lai kinh teỏ vaứ ửu theỏ lai ụỷ VN
	- ẹoùc baứi 36. Tỡm hieồu :
	 + Vai troứ cuỷa choùn loùc trong choùn gioỏng
	 + Choùn loùc haứng loaùt 1 laàn vaứ 2 laàn gioỏng vaứ khaực nhau nhử theỏ naứo ?
Lớp dạy: 
 9 Tiết theo TKB:.......N.Dạy:.....................................Sĩ số:.........Vắng:...........
Tiết 39
Bài 36: Các phương pháp chọn lọc
I MUẽC TIEÂU:
1.Kieỏn thửực: 
Trỡnh baứy ủửụùc phửụng phaựp choùn loùc haứng loaùt 1 laàn vaứ nhieàu laàn, thớch hụùp cho sửỷ duùng ủoỏi vụựi ủoỏi tửụùng naứo, nhửừng ửu nhửụùc ủieồm cuỷa PP choùn loùc naứy
Trỡnh baứy PP choùn loùc caự theồ, nhửừng ửu theỏ vaứ nhửụùc ủieồm so vụựi PP choùn loùc haứng loaùt, thớch hụùp sửỷ duùng ủoỏi vụựi ủoỏi tửụùng naứo ?
2. Kú naờng:
+ Quan saựt tranh phaựt hieọn kieỏn thửực
 - So saựnh toồng hụùp
 - Khaựi quaựt hoaự kieỏn thửực
 - Hoaùt ủoọng nhoựm
3. Thaựi ủoọ: 
- Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê yêu thích bộ môn
II. Kỹ năng sống cơ bản giỏo dục trong bài
	- KN hợp tác lắng nghe tích cực.
	- KN tự tin trình bày ý kiến trước tổ, lớp
I ... nh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã, trong đó các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
- Chuỗi thức ăn: là một dãy nhiều loài sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài là một mắt xích, vừa là mắt xích tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa bị mắt xích phía sau tiêu thụ.
- Lưới thức ăn là các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.
VD: Quần thể thông Đà Lạt, cọ Phú Thọ, voi Châu Phi...
VD; Quần xã ao, quần xã rừng Cúc Phương...
VD: Thực vật phát triển " sâu ăn thực vật tăng " chim ăn sâu tăng " sâu ăn thực vật giảm.
VD: Hệ sih thái rừng nhiệt đới, rừng ngập mặn, biển, thảo nguyên...
Rau " Sâu " Chim ăn sâu " Đại bàng " VSV.
Bảng 63.5- Các đặc trwng của quần thể
Các đặc trưng
Nội dung cơ bản
ý nghĩa sinh thái
Tỉ lệ đực/ cái
- Phần lớn các quần thể có tỉ lệ đực: cái là 1:1
- Cho thấy tiềm năn sinh sản của quần thể
Thành phần nhóm tuổi
Quần thể gồm các nhóm tuổi:
- Nhóm tuổi trước sinh sản
- Nhóm tuổi sinh sản
- Nhóm sau sinh sản
- Tăng trưởng khối lượng và kích thước quần thể
- Quyết định mức sinh sản của quần thể
- Không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể.
Mật độ quần thể
- Là số lượng sinh vật trong 1 đơn vị diện tích hay thể tích.
- Phản ánh các mối quan hệ trong quần thể và ảnh hưởng tới các đặc trưng khác của quần thể.
Bảng 63.6 - Các dấu hiệu điển hình của quần xã (Bảng 49 SGK).
Hoạt động 2: Câu hỏi ôn tập
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV cho HS nghiên cứu các câu hỏi ở SGK trang 190, thảo luận nhóm để trả lời:
- Nếu hết giờ thì phần này HS tự trả lời.
- Các nhóm nghiên cứu câu hỏi, thảo luận để trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
IV. Củng cố, dăn dò (5’)
 - Hoaứn thaứnh caực baỷng coứn laùi trong SGK
 - Hoaứn thaứnh caực caõu hoỷi oõn taọp coứn laùi.
 - OÂn taọp kieỏn thửực phaàn sinh vaọt vaứ moõi trửụứng.
Lớp dạy: 
 9 Tiết theo TKB:.......N.Dạy:.....................................Sĩ số:.........Vắng:...........
Tiết 66
Bài Tập học kỳ II
I MUẽC TIEÂU:
1.Kieỏn thửực: 
- 
2. Kú naờng:
- 
- 
3. Thaựi ủoọ: 
- 
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
1.Chuaồn bũ cuỷa GV: 
- 
	- 
2.Chuaồn bũ cuỷa HS:
 	 - 
III .Hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức lớp
2.Kieồm tra baứi cuừ (5’)
3.Bài mới: 
IV. Củng cố, dăn dò (5’)
Lớp dạy: 
 9 Tiết theo TKB:.......N.Dạy:.....................................Sĩ số:.........Vắng:...........
Tiết 67 
Bài 64: Tổng kết chương trình toàn cấp
I MUẽC TIEÂU:
1.Kieỏn thửực: 
- Heọ thoỏng hoựa kieỏn thửực sinh hoùc veà caực nhoựm sinh vaọt, ủaởc ủieồm caực nhoựm thửùc vaọt vaứ caực nhoựm ủoọng vaọt.
	- Naộm ủửụùc sửù tieỏn hoựa cuỷa giụựi ủoọng vaọt, sửù phaựt sinh phaựt trieồn cuỷa thửùc vaọt
2. Kú naờng:
- So saựnh, toồng hụùp. Tử duy, khaựi quaựt hoựa. 
	- Vaọn dung lyự thueỏt vaứo thửùc tieồn
	- Hoaùt ủoọng nhoựm
3. Thaựi ủoọ: 
- Giaựo duùc yự thửực hoùc taọp, yeõu thieõn nhieõn
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
1.Chuaồn bũ cuỷa GV: 
- Baỷng phuù ghi noọi dung baỷng 64.1 à 64.5 SGK
2.Chuaồn bũ cuỷa HS:
- Keỷ caực baỷng 64.1 à 64.5 SGK 
III .Hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức lớp
2.Kieồm tra baứi cuừ (5’)
3.Bài mới: 
Hoạt động 1: Đa dạng sinh học
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV chia lớp thành 6 nhóm
- Giao việc cho từng nhóm: mỗi nhóm hoàn thành 1 bảng trong 15 phút.
- GV chữa bài bằng cách chiếu phim của các nhóm.
- GV để các nhóm trình bày lần lượt nhưng sau mỗi nội dung của nhóm, GV đưa ra đánh giá và đưa kết quả đúng.
- Các nhóm tiến hành thảo luận nội dung được phân công.
- Thống nhất ý kiến, ghi vào phim trong hoặc khổ giấy to.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến trên máy chiếu hoặc trên giấy khổ to.
- Các nhóm khác theo dõi, bổ sung hoặc hỏi thêm vấn đề chưa rõ.
Nội dung kiến thức ở các bảng như SGV:.
Hoạt động 2: Sự tiến hoá của thực vật và động vật
Mục tiêu: HS chỉ ra được sự tiến hoá của giới động vật và sự phát sinh, phát triển của thực vật.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS:
+ Hoàn thành bài tập mục s SGK trang 192 + 193.
- GV chữa bài bằng cách gọi đại diện từng nhóm lên viết bảng.
- Sau khi các nhóm thảo luận và trình bày, GV thông báo đáp án.
- GV yêu cầu HS lấy VD về động vật và thực vật đại diện cho các ngành động vật và thực vật.
- Các nhóm tiếp tục thảo luận để hoàn thành 2 bài tập SGK.
- Đại diện 2 nhóm lên viết kết quả lên bảng để lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- Các nhóm so sánh bài với kết quả GV đưa ra và tự sửa chữa.
- HS tự lấy VD.
IV. Củng cố, dăn dò (5’)
 - ẹaựnh giaự hoaùt doọng vaứ keỏt quaỷ cuỷa caực nhoựm.
 - OÂn taọp noọi dung ụỷ caực baỷng 65.1 à 65.5 SGK
 - Keỷ caực baỷng 65.1 à 65.5 SGK
Lớp dạy: 
 9 Tiết theo TKB:.......N.Dạy:.....................................Sĩ số:.........Vắng:...........
Tiết 68
tổng kết chương trình toàn cấp
I MUẽC TIEÂU:
1.Kieỏn thửực:
	- Heọ thoỏng hoựa kieỏn thửực veà sinh hoùc caự theồ vaứ sinh hoùc teỏ baứo.
 - Bieỏt vaọn duùng kieỏn thửực vaứo thửùc teỏ
2.Kyừ naờng : 
	- So saựnh, toồng hụùp. Tử duy, khaựi quaựt hoựa. 
	- Vaọn dung lyự thueỏt vaứo thửùc tieồn
	- Hoaùt ủoọng nhoựm
3.Thaựi ủoọ : 
 - Giaựo duùc yự thửực hoùc taọp, yeõu thieõn nhieõn
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
 ỉ Giaựo vieõn: 
	 - Baỷng phuù ghi noọi dung baỷng 65.1 à 65.5 SGK
 ỉ Hoùc sinh:
 - Keỷ caực baỷng 65.1 à 65.5 SGK 
III.tiến trình dạy nọc
1-Kieồm baứi cuừ : 	
2-Baứi mụựi:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoaùt ủoọng 1 :Tỡm hieồu sinh hoùc caự theồ
- Yeõu caàu thaỷo luaọn nhoựm :
+ Hoaứn thaứnh baỷng 65.1, 65.2 SGK tr 194.
+ Cho bieỏt nhửừng chửực naờng cuỷa caực heọ cụ quan ụỷ thửùc vaọt vaứ ngửụứi.
- Theo doừi vaứ giuựp ủụỷ caực nhoựm yeỏu
- Cho caực nhoựm trỡnh baứy noọi dung thaỷo luaọn.
- Cho nhaọn xeựt, boồ sung.
- ẹaựnh giaự hoaùt ủoọng caực nhoựm vaứ hoaứn thieọn kieỏn thửực.
* Hoỷi theõm : Haừy laỏy vớ duù chửựng minh sửù hoaùt ủoọng cuỷa caực cụ quan, heọ cụ quan trong cụ theồ sinh vaọt lieõn quan maọt thieỏt vụựi nhau ?
- Caực nhoựm thaỷo luaọn thoỏng nhaỏt yự kieỏn.
- ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy
- Caực nhoựm nhaọn xeựt boồ sung.
- Sửỷa chửừa neỏu coự sai thieỏu.
- Coự theồ neõu vớ duù :
.
I .Sinh hoùc caự theồ (SGK)
Hoaùt ủoọng 2 :Tỡm hieồu sinh hoùc teỏ baứo
Muùc tieõu Khaựi quaựt kieỏn thửực veà chửực naờng caực boọ phaọn cuỷa teỏ baứo ; khaựi quaựt ủửụùc caực hoaùt ủoọng soỏng cuỷa teỏ baứo.
Tieỏn haứnh :nhoựm
- Yeõu caàu thaỷo luaọn nhoựm :
+ Hoaứn thaứnh baỷng 65.3, 65.5 SGK tr 194.
+ Cho bieỏt moỏi lieõn quan giửừa quaự trỡnh hoõ haỏp vaứ quang hụùp ụỷ teỏ baứo thửùc vaọt ?
- Theo doừi vaứ giuựp ủụỷ caực nhoựm yeỏu
- Cho caực nhoựm trỡnh baứy noọi dung thaỷo luaọn.
- Cho nhaọn xeựt, boồ sung.
- ẹaựnh giaự hoaùt ủoọng caực nhoựm vaứ hoaứn thieọn kieỏn thửực.
* Lửu yự : khaộc saõu kieỏn thửực veà caực hoaùt ủoọng soỏng cuỷa teỏ baứo, ủaởc ủieồm caực quaự trỡnh nguyeõn phaõn, giaỷm phaõn
- Caực nhoựm thaỷo luaọn thoỏng nhaỏt yự kieỏn.
- ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy
- Caực nhoựm nhaọn xeựt boồ sung.
- Sửỷa chửừa neỏu coự sai thieỏu.
II – Sinh hoùc teỏ baứo.
+ ễÛ thửùc vaọt :
. Laự laứm nhieọm vuù quang hụùp ủeồ toồng hụùp chaỏt hửừu cụ nuoõi soỏng cụ theồ.
. Nhửng laự chổ quang hụùp ủửụùc khi reó huựt nửụực, muoỏi khoaựng vaứ nhụứ heọ maùch trong thaõn vaọn chuyeồn leõn laự.
+ ễÛ ngửụứi :Heọ vaọn ủoọng giuựp cụ theồ vaọn ủoọng, lao ủoọng. ẹeồ thửùc hieọn ủuo75 chửực naờng naứy caàn coự naờng lửụùng laỏy tửứ thửực aờn do heọ tieõu hoựa cung caỏp, oxy do heọ hoõ haỏp vaứ ủửụùc vaọn chuyeồn tụựi teỏ baứo nhụứ heọ tuaàn hoaứn
IV. Củng cố, dăn dò (5’)
 - Nhaọn xeựt keỏt quaỷ hoaùt ủoọng cuỷa caực nhoựm.
 - OÂn taọp kieỏn thửực trong chửụng trỡnh sinh hoùc 9.
 - Hoaứn thaứnh noọi dung caực baỷng SGK tr 196 + 197.
Lớp dạy: 
 9 Tiết theo TKB:.......N.Dạy:.....................................Sĩ số:.........Vắng:...........
Tiết 69
tổng kết chương trình toàn cấp
I. mục tiêu
1.Kieỏn thửực:
	 - Heọ thoỏng hoựa kieỏn thửực veà sinh hoùc cụ baỷn toaứn caỏp THCS
 - Bieỏt vaọn duùng kieỏn thửực vaứo thửùc teỏ
2.Kyừ naờng : 
	- So saựnh, toồng hụùp. Tử duy, khaựi quaựt hoựa. 
	- Vaọn dung lyự thuyeỏt vaứo thửùc tieồn
	- Hoaùt ủoọng nhoựm
3.Thaựi ủoọ : 
 - Giaựo duùc yự thửực hoùc taọp, yeõu thieõn nhieõn
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
 ỉ Giaựo vieõn: 
	- Baỷng phuù ghi noọi dung baỷng 66.1 à 66.5 SGK
 ỉ Hoùc sinh:
 - Keỷ caực baỷng 66.1 à 66.5 SGK 
III.tiến trình dạy nọc
1-Kieồm baứi cuừ : 	
2-Baứi mụựi:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoaùt ủoọng 1 :Tỡm hieồu di truyeàn vaứ bieỏn dũ
- Chia lụựp thaứnh 8 nhoựm thaỷo luaọn cuứng 1 noọi dung.
* Nhaỏn maùnh vaứ khaộc saõu kieỏn thửực ụỷ baỷng 66.1.
- Yeõu caàu HS phaõn bieọt ủửụùc ủoọt bieỏn caỏu truực NST vaứ ủoọt bieỏn soỏ lửụùng NST, nhaọn bieỏt ủửụùc daùng ủoọt bieỏn.
- Yeõu caàu :
+ Giaỷi thớch sụ ủoà hỡnh 66 SGK
- Theo doừi vaứ giuựp ủụỷ caực nhoựm yeỏu
- Cho caực nhoựm trỡnh baứy noọi dung thaỷo luaọn.
- Cho nhaọn xeựt, boồ sung.
- ẹaựnh giaự hoaùt ủoọng caực nhoựm vaứ hoaứn thieọn kieỏn thửực.
- Yeõu caàu HS hoaứn thaứnh baỷng 66.5 SGK
- Caực nhoựm thaỷo luaọn thoỏng nhaỏt yự kieỏn.
- ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy
- Caực nhoựm nhaọn xeựt boồ sung.
- Sửỷa chửừa neỏu coự sai thieỏu.
- Laỏy vớ duù minh hoùa :
+ ẹoọt bieỏn ụỷ caứ 
 ủoọc dửụùc 
 à Theồ hieọn kớch thửụực cụ 
 + ẹoọt bieỏn ụỷ quan sinh dửụừng to
 cuỷ caỷi 
I – Di truyeàn vaứ bieỏn dũ
Hoaùt ủoọng 2 :Tỡm hieồu sinh vaọt vaứ moõi trửụứng
- Yeõu caàu :
+ Giaỷi thớch sụ ủoà hỡnh 66 SGK
- Theo doừi vaứ giuựp ủụỷ caực nhoựm yeỏu
- Cho caực nhoựm trỡnh baứy noọi dung thaỷo luaọn.
- Cho nhaọn xeựt, boồ sung.
- ẹaựnh giaự hoaùt ủoọng caực nhoựm vaứ hoaứn thieọn kieỏn thửực.
- Yeõu caàu HS hoaứn thaứnh baỷng 66.5 SGK
* Lửu yự : HS laỏy ủửụùc vớ duù ủeồ nhaọn bieỏt quaàn theồ, quaàn xaừ vụựi taọp hụùp ngaóu nhieõn
- Nghieõn cửựu sụ ủoà hỡnh 66 à thaỷo luaọn nhoựm à giaỷi thớch moỏi quan heọ theo caực muừi teõn.
- ẹửa caực vớ duù minh hoùa
- Yeõu caàu neõu ủửụùc :
* Neõu vớ duù quaàn theồ, quaàn xaừ
II – Sinh vaọt vaứ moõi trửụứng.
+ Giửừa moõi trửụứng vaứ caực caỏp ủoọ toồ chửực cụ theồ thửụứng xuyeõn coự sửù taực ủoọng qua laùi.
+ Caực caự theồ cuứng loaứi taùo neõn ủaởc trửng veà tuoồi, maọt ủoọ, coự moỏi quan heọ sinh saỷn à quaàn theồ
+ Nhieàu quaàn theồ khaực loaứi coự moỏi quan heọ dinh dửụừng
IV. Củng cố, dăn dò (5’)
 - Nhaọn xeựt keỏt quaỷ hoaùt ủoọng cuỷa caực nhoựm.
 - Trong chửụng trỡnh sinh hoùc THCS em ủaừ hoùc ủửụùc nhửừng gỡ ?
 - Keỏt thuực chửụng trỡnh sinh hoùc THCS
 - Ghi nhụự caực kieỏn thửực ủaừ hoùc ủeồ chuaồn bũ cho vieọc hoùc kieỏn thửực sinh hoùc THPT
Lớp dạy: 
 9 Tiết theo TKB:.......N.Dạy:.....................................Sĩ số:.........Vắng:...........
Tiết 70 
Kỉêm tra học kì II
(Phòng gd ra đề)

Tài liệu đính kèm:

  • docsinh 9 HK II KNSCKTKN Ha giang.doc