Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Trịnh Thị Mỹ Lê

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Trịnh Thị Mỹ Lê

. Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau:

- Giúp hs hệ thống hóa kiến thức cơ bản về sinh vật và môi trường, biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.

- Rèn cho hs kĩ năng so sánh tổng hợp, khái quát kiến thức, hoạt động nhóm.

- Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống.

 

doc 9 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1255Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Trịnh Thị Mỹ Lê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 65 Bài tập 
24/4/2010
A. Mục tiêu: 
Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: 
- Giúp hs hệ thống hóa kiến thức cơ bản về sinh vật và môi trường, biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
- Rèn cho hs kĩ năng so sánh tổng hợp, khái quát kiến thức, hoạt động nhóm.
- Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống.
B. Phương tiện, chuẩn bị: 
1. GV: - Bảng 63.1 - 63.5.
2: HS: - Kiến thức đã học.
C. Tiến trình lên lớp: 
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: 
Kết hợp trong lỳc làm bài tập
III. Bài mới: 
 Đặt vấn đề: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HĐ 1: ( 20’) 
- GV chia hs thành 6 nhóm.
- GV phát phiếu( theo nội dung của bảng sgk) và yêu cầu hs hoàn thành.
- GV cho đại diện nhóm trình bày và cho nhóm khác bổ sung thêm.
- GV nhận xét, và bổ sung thêm dẫn chứng.
- GV thông báo nội dung đầy đủ của các bảng kiến thức.
HĐ 2: ( 16’)
- GV y/c hs nêu các khái niệm đã học về sinh vật và môi trường.
- GV cho các nhóm thảo luận để trả lời.
- GV cho các nhóm trả lời , nhóm khác bổ sung ( nếu cần) 
- GV nhận xét và bổ sung.
1. Hoàn thành phiếu học tập.
2. Các khái niệm. 
- Quần thể:
- Quần xã:
- Cân bằng sinh học: 
- Hệ sinh thái: 
- Chuỗi thức ăn:
- Lưới thức ăn: 
 Kết luận chung, tóm tắt: 
IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) 	
- GV nhận xét buổi ôn tập tại của các nhóm.
V. Dặn dò: (1’) 
- Ôn tập lại toàn bộ chương trình kiến thức sinh học đã học.
 - Tiết sau ụn tập học kì II.
Phiếu học tập
Bảng 63.1. Môi trường và các nhân tố sinh thái
Môi trường
Nhân tố sinh thái(vô sinh và hữu sinh)
Ví dụ minh hoạ
Bảng 63.2 Sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái
Nhân tố sinh thái
Nhóm thực vật
Nhóm động vật
Ánh sỏng
Nhiệt độ
Độ ẩm
Bảng 63.3 Quan hệ cùng loài và khác loài
Quan hệ
Cùng loài
Khác lòai
Hổ trợ
Đối địch
Bảng 63.4. Hệ thống hoá các khái niệm
Khái niệm
Định nghĩa
Ví dụ minh hoạ
Quần thể
Quần xó
Cõn bằng sinh học
Hệ sinh thỏi
Chuỗi thức ăn, lưới thức ăn
Bảng 63.5. Cỏc đặc trưng của quần thể
Cỏc đặc trưng
Nội dung cơ bản
í nghĩa sinh thỏi
Tỉ lệ đực/cỏi
Thành phần nhúm tuổi
Mật độ cỏ thể
Bảng 63.6. Cỏc dấu hiệu điển hỡnh của quần xó
Cỏc dấu hiệu
Cỏc chỉ số
Thể hiện
Số lượng cỏc loài
Thành phần loài trong quần xó
Tiết 66: ễN TẬP HỌC KỲ II
1/5/2010
A. Mục tiờu:
Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: 
- Giúp hs hệ thống hóa kiến thức cơ bản về sinh vật và môi trường, biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
- Rèn cho hs kĩ năng so sánh tổng hợp, khái quát kiến thức, hoạt động nhóm.
- Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống.
B. Phương tiện, chuẩn bị: 
1. GV: - Bảng 63.1 - 63.5.
2: HS: - Kiến thức đã học.
C. Tiến trình lên lớp: 
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: 
Kết hợp trong lỳc ụn tập
III. Bài mới: 
Hoạt động của giỏo viờn, học sinh
Nội dung ghi bảng
GV: nờu cõu hỏi theo từng nối dung, yờu cầu HS trả lời
PHẦN 1. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
1. Thế nào là hiện tượng thoỏi húa? Nguyờn nhõn?
2. Ưu thế lai là gỡ? Cho biết cơ sở di truyền của hiện tượng trờn? Nờu cỏc phương phỏp tạo ưu thế lai ở cõy trồng và vật nuụi?
3. Thế nào là lai kinh tế ? Ở nước ta, phương phỏp lai kinh tế phổ biến là gỡ ?
4. Cỏch tiến hành, ưu-nhược điểm của cỏc phướng phỏp chọn lọc
PHẦN 2. SINH VẬT VÀ MễI TRƯỜNG
5. Thế nào là mụi trường sống của sinh vật ? Cú cỏc nhúm nhõn tố sinh thỏi nào và vỡ sao nhõn tố con người lại được tỏch thành cỏc nhõn tố sinh thỏi riờng?
6. Nờu ảnh hưởng của ỏnh sỏng, nhiệt độ, độ ẩm lờn đời sống sinh vật? Dựa vào khả năng thớch nghi với cỏc yếu tố trờn của mụi trường, sinh vật được chia thành những nhúm nào?
7. Nờu cỏc mối quan hệ cựng loài và khỏc loài giữa cỏc sinh vật? 
8. Quan hệ giữa cỏc cỏ thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gỡ? Trong điều kiện nào thỡ hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ? Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gỡ để trỏnh sự cạnh tranh gay gắt giữa cỏc cỏ thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuụi, cõy trồng?
9. Thế nào là một quần thể sinh vật? Vỡ sao quần thể người lại cú một số đặc trưng mà quần thể sinh vật khỏc khụng cú?
10. Thế nào là một quần xó sinh vật ? Khống chế sinh học là gỡ? í nghĩa của hiện tượng này?
11. Thế nào là một hệ sinh thỏi? Một hệ sinh thỏi hoàn chỉnh gồm cỏc thành phần nào? Nờu vớ dụ.
13. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn là gỡ? Vẽ sơ đồ lưới thức ăn của một hệ sinh thỏi.
14. ễ nhiễm mụi trường là gỡ? Những hoạt động nào của con người gõy ụ nhiễm mụi trường?
14. Nờu cỏc biện phỏp hạn chế ụ nhiễm khụng khớ, ụ nhiễm nguồn nước, do thuốc bảo vệ thực vật, do chất thải rắn.
15. Phõn biệt cỏc dạng tài nguyờn thiờn nghiờn chủ yếu? Vỡ sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lớ nguồn tài nguyờn thiờn nghiờn? Nờu vai trũ và cỏch sử dụng tiết kiệm và hợp lớ cỏc nguồn tài nguyờn đất, nước và rừng?
IV. Củng cố:
Kết hợp trong lỳc ụn tập
V. Dặn dũ:
Xem lại lớ thuyết để chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra học kỡ II
Tiết 67: KIỂM TRA HỌC KỲ II
3/5/2010
A. Mục tiờu:
 1. Kiến thức:
- Trỡnh bày được khỏi niệm và nguyờn nhõn của thoỏi húa, ưu thế lai. Nờu được phương phỏp tạo ưu thế lai và khắc phục thoỏi húa
- Trỡnh bày được khỏi niệm lai kinh tế, biết phương phỏp lai kinh tế phổ biến trong nước.
- Nờu được khỏi niệm của mụi trường và ảnh hưởng của mụi trường lờn đời sống sinh vật
- Nờu được sự phõn chia cỏc nhúm sinh vật dựa trờn cỏc nhõn tố sinh thỏi. Hiểu rừ bản chất của cỏc mối quan hệ cựng loài, khỏc loài.
- Phõn biệt được cỏc khỏi niệm: quần thể SV, quần thể người, quần xó SV, Hệ sinh thỏi.
- Trỡnh bày được khỏi niệm, nguyờn nhõn và biện phỏp hạn chế ụ nhiễm mụi trường
- Phõn biệt được cỏc dạng tài nguyờn thiờn nhiờn chủ yếu, biết cỏch sử dụng chỳng một cỏch hợp lớ. Thấy được sự cần thiết phải khụi phục và gỡn giữ thiờn nhiờn hoang dó.
 2. Kỹ năng:
- Rốn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra cú trắc nghiệm
- Rốn luyện kỹ năng thu thập thụng tin về thành tựu chọn giống, nhận biết một số nhõn tố sinh thỏi
- Rốn luyện cỏc thao tỏc tư duy: phõn tớch, so sỏnh, khỏi quỏt húa, ...
- Vận dụng kiến thức lớ thuyết để giải quyết cỏc vấn đề thực tế về giống cõy trồng, vật nuụi hoặc về thực trạng ụ nhiễm mụi trường ở địa phương
- Rốn luyện tớnh cẩn thận, nghiờm tỳc, trung thực trong làm bài kiểm tra. 
 Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thụng hiểu
vận dụng
T. Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Ứng dụng di tuyền học
C1
1.5đ
1.5đ
2. Sinh vật và mụi trường
C1
0.5đ
C2
0.5đ
C2
3.0đ
4.0đ
3. Hệ sinh thỏi
C3
0.5đ
C3
1.5đ
2.0đ
4. Con người, dõn số và mụi trường
C4;5
1.0đ
1.0đ
5. Bảo vệ mụi trường
C6;7
1.0đ
C8
0.5đ
1.5đ
Tổng cộng
2.5đ
1.5đ
1.0đ
3.0đ
0.5đ
1.5đ
 10 đ
4.0đ
4.0đ
2.0đ
B. Đề bài:
I. TRẮC NGHIỆM: Ở mỗi cõu, chọn một phương ỏn trả lời đỳng ghi vào bài làm ( 4 điểm) 
1. Cõy chịu hạn thường cú:
A. Phiến lỏ dày, mụ dậu phỏt triển
 C. Phiến lỏ rộng, cú nhiều lỗ khớ.
B. Phiến lỏ mỏng cú nhiều lỗ khớ
 D. Phiến lỏ tiờu giảm, biến thành gai.
2. Nguyờn nhõn chủ yếu đấu tranh cựng loài là: 
A. Do cú cựng nhu cầu sống
 C. Do mật độ cao
 B. Do điều kiện sống thay đổi
D. Do đối phú với kẻ thự
3. Trong quần xó rừng U Minh, cõy tràm được coi là loài : 
A. Ưu thế	
B. Đặc trưng
C. Tiờn phong
D. Ổn định
4. Vào thời kỡ xó hội nụng nghiệp, tỏc động chủ yếu của con người đối với mụi trường là:
 A. Dựng lửa để duổi thỳ dữ và để săn bắt động vật.
 B. Phỏt cõy rừng để lấy đất ở , canh tỏc, trồng trọt và chăn thả gia sỳc.
 C. Xõy dựng nhà mỏy, khai thỏc khoỏng sản.
 D. Hỏi lượm và săn bắt thỳ rừng.
5. Một trong những tỏc động của con người tới mụi trường tự nhiờn gõy hậu quả xấu nhất là: 
A. Khai thỏc khoỏng sản
B. Đụ thị hoỏ 
 C. Phỏ huỷ thảm thực vật 
D. Hoạt động cụng nghiệp
6. Biện phỏp nào sau đõy được coi là hiệu quả nhất trong việc hạn chế ụ nhiễm mụi trường?
 A. Trồng cõy xanh 
B. Xõy dựng cỏc nhà mỏy xử lớ rỏc thải 
 C. Bảo quản và sử dụng hợp lớ hoỏ chất bảo vệ thực vật 
 D. Giỏo dục nõng cao ý thức cho mọi người về việc bảo vệ mụi trường
7. Nguồn tài nguyờn kkụng tỏi sinh là:
A. Khoỏng sản nguyờn liệu 
B. Rừng và đất nụng nghiệp
C. Khoỏng sản nhiờn liệu 
D. Cả A và C đỳng
8. Nguồn tài nguyờn nào sau đõy cú vai trũ quyết định đến cỏc nguồn tài nguyờn cũn lại?
A. Tài nguyờn đất 
B. Tài nguyờn rừng
C. Tài nguyờn nước 
D. Tài nguyờn sinh vật
II. TỰ LUẬN: (6 điểm)
1. Thế nào là lai kinh tế ? Ở nước ta, phương phỏp lai kinh tế phổ biến là gỡ ? 
 Nờu vớ dụ minh họa. (1.5đ) 
2. Giải thớch đặc điểm và nờu vớ dụ về cỏc mối quan hệ đối địch giữa cỏc sinh vật khỏc loài. (3.0 đ) 
3. Hóy nờu vớ dụ về một hệ sinh thỏi hoàn chỉnh và cho biết cỏc thành phần của hệ sinh thỏi đú?(1.5 đ) 
C. Đỏp ỏn:
I. Trắc nghiệm: (8 cõu x 0,5đ)
Cõu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
Đỏp ỏn
D
A
B
B
C
D
D
B
II. Tự luận: 
Cõu 1: Phương phỏp lai kinh tế: (1,5 điểm)
Nội dung
Điểm
* Lai kinh tế: là ứng dụng của ưu thế lai vào sản xuất được ứng dụng đối với vật nuụi. Phộp lai kinh tế được tiến hành như sau: Cho giao phối giữa cặp vật nuụi bố mẹ thuộc hai dũng thuần khỏc nhau thu được con lai F1 rồi đưa ngay con lai F1 vào sản xuất để thu sản phẩm và khụng dựng làm giống.
0.5 đ
* Phương phỏp lai kinh tế phổ biến ở nứơc ta: cỏch phổ biến trong lai kinh tế ở nước ta là dựng con cỏi thuộc giống tốt nhất trong nước giao phối với con đực cao sản thuộc giống nhập nội. Con lai thớch nghi với điều kiện khớ hậu và chăn nuụi ở nước ta giống mẹ nú và cú sức tăng sản của bố.
0.5 đ
* Vớ dụ : ..................................
0.5 đ
 Cõu 2: Cỏc mối quan hệ đối địch giữa cỏc loài sinh vật: (3.0 điểm) 
Nội dung
Điểm
 1. Cạnh tranh khỏc loài: Cỏc sinh vật khỏc loài cạnh trnh nhau về thức ăn, nơi ở và cỏc điều kiện sống khỏc của mụi trường. Chỳng kỡm hóm sự phỏt triển của nhau.
* Vớ dụ : ..................................
0.5 đ
0.5 đ
2. Quan hệ kớ sinh, nửa kớ sinh: Sinh vật loài này sống nhờ trờn cơ thể, lấy mỏu và cỏc chất dinh dưỡng của sinh vật loài khỏc.
* Vớ dụ : ..................................
0.5 đ
0.5 đ
3. Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khỏc: Là hiện tượng sinh vật loài này sử dụng sinh vật loài khỏc làm thức ăn. Gồm cỏc trường hợp: Động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt và con mồi, thực vật ăn động vật
* Vớ dụ : ..................................
0.5 đ
0.5 đ
 Cõu 3: Vớ dụ về hệ sinh thỏi: (1.5 điểm)
Nội dung
Điểm
* Vớ dụ được 1 hệ sinh thỏi:..........
0.5 đ
 * Cỏc thành phần của HST: - Thành phần vụ sinh (đất, đỏ,...)
- Sinh vật sản xuất (thực vật)
- Sinh vật tiờu thụ (gồm ĐV ăn TV và ĐV ăn thịt)
 - Sinh vật phõn giải (nấm, vi khuẩn)
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
PHềNG GD-ĐT ĐỨC PHỔ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (Năm học 2009-2010)
TRƯỜNG THCS PHỔ CƯỜNG Mụn: SINH HỌC 9
 ------------------- Thời gian làm bài: 45 phỳt 
I. TRẮC NGHIỆM: Ở mỗi cõu, chọn một phương ỏn trả lời đỳng ghi vào bài làm ( 4 điểm) 
1. Cõy chịu hạn thường cú:
A. Phiến lỏ dày, mụ dậu phỏt triển
 C. Phiến lỏ rộng, cú nhiều lỗ khớ.
B. Phiến lỏ mỏng cú nhiều lỗ khớ
 D. Phiến lỏ tiờu giảm, biến thành gai.
2. Nguyờn nhõn chủ yếu đấu tranh cựng loài là: 
A. Do cú cựng nhu cầu sống
 C. Do mật độ cao
 B. Do điều kiện sống thay đổi
D. Do đối phú với kẻ thự
3. Trong quần xó rừng U Minh, cõy tràm được coi là loài : 
A. Ưu thế	
B. Đặc trưng
C. Tiờn phong
D. Ổn định
4. Vào thời kỡ xó hội nụng nghiệp, tỏc động chủ yếu của con người đối với mụi trường là:
 A. Dựng lửa để duổi thỳ dữ và để săn bắt động vật.
 B. Phỏt cõy rừng để lấy đất ở , canh tỏc, trồng trọt và chăn thả gia sỳc.
 C. Xõy dựng nhà mỏy, khai thỏc khoỏng sản.
 D. Hỏi lượm và săn bắt thỳ rừng.
5. Một trong những tỏc động của con người tới mụi trường tự nhiờn gõy hậu quả xấu nhất là: 
A. Khai thỏc khoỏng sản
B. Đụ thị hoỏ 
 C. Phỏ huỷ thảm thực vật 
D. Hoạt động cụng nghiệp
6. Biện phỏp nào sau đõy được coi là hiệu quả nhất trong việc hạn chế ụ nhiễm mụi trường?
 A. Trồng cõy xanh 
B. Xõy dựng cỏc nhà mỏy xử lớ rỏc thải 
 C. Bảo quản và sử dụng hợp lớ hoỏ chất bảo vệ thực vật 
 D. Giỏo dục nõng cao ý thức cho mọi người về việc bảo vệ mụi trường
7. Nguồn tài nguyờn kkụng tỏi sinh là:
A. Khoỏng sản nguyờn liệu 
B. Rừng và đất nụng nghiệp
C. Khoỏng sản nhiờn liệu 
D. Cả A và C đỳng
8. Nguồn tài nguyờn nào sau đõy cú vai trũ quyết định đến cỏc nguồn tài nguyờn cũn lại?
A. Tài nguyờn đất 
B. Tài nguyờn rừng
C. Tài nguyờn nước 
D. Tài nguyờn sinh vật
II. TỰ LUẬN: (6 điểm)
1. Thế nào là lai kinh tế ? Ở nước ta, phương phỏp lai kinh tế phổ biến là gỡ ? 
 Nờu vớ dụ minh họa. (1.5đ) 
2. Giải thớch đặc điểm và nờu vớ dụ về cỏc mối quan hệ đối địch giữa cỏc sinh vật khỏc loài. (3.0 đ) 
3. Hóy nờu vớ dụ về một hệ sinh thỏi hoàn chỉnh và cho biết cỏc thành phần của hệ sinh thỏi đú?(1.5 đ) 
------------------------------------------------------------------------------
(Cỏn bộ coi thi khụng giải thớch gỡ thờm)
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (Năm học 2009-2010)
Mụn: SINH HỌC 9 /Thời gian: 45 phỳt
I. Trắc nghiệm: (8 cõu x 0,5đ)
Cõu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
Đỏp ỏn
D
A
B
B
C
D
D
B
II. Tự luận: 
Cõu 1: Phương phỏp lai kinh tế: (1,5 điểm)
Nội dung
Điểm
* Lai kinh tế: là ứng dụng của ưu thế lai vào sản xuất được ứng dụng đối với vật nuụi. Phộp lai kinh tế được tiến hành như sau: Cho giao phối giữa cặp vật nuụi bố mẹ thuộc hai dũng thuần khỏc nhau thu được con lai F1 rồi đưa ngay con lai F1 vào sản xuất để thu sản phẩm và khụng dựng làm giống.
0.5 đ
* Phương phỏp lai kinh tế phổ biến ở nứơc ta: cỏch phổ biến trong lai kinh tế ở nước ta là dựng con cỏi thuộc giống tốt nhất trong nước giao phối với con đực cao sản thuộc giống nhập nội. Con lai thớch nghi với điều kiện khớ hậu và chăn nuụi ở nước ta giống mẹ nú và cú sức tăng sản của bố.
0.5 đ
* Vớ dụ : ..................................
0.5 đ
 Cõu 2: Cỏc mối quan hệ đối địch giữa cỏc loài sinh vật: (3.0 điểm) 
Nội dung
Điểm
 1. Cạnh tranh khỏc loài: Cỏc sinh vật khỏc loài cạnh trnh nhau về thức ăn, nơi ở và cỏc điều kiện sống khỏc của mụi trường. Chỳng kỡm hóm sự phỏt triển của nhau.
* Vớ dụ : ..................................
0.5 đ
0.5 đ
2. Quan hệ kớ sinh, nửa kớ sinh: Sinh vật loài này sống nhờ trờn cơ thể, lấy mỏu và cỏc chất dinh dưỡng của sinh vật loài khỏc.
* Vớ dụ : ..................................
0.5 đ
0.5 đ
3. Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khỏc: Là hiện tượng sinh vật loài này sử dụng sinh vật loài khỏc làm thức ăn. Gồm cỏc trường hợp: Động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt và con mồi, thực vật ăn động vật
* Vớ dụ : ..................................
0.5 đ
0.5 đ
 Cõu 3: Vớ dụ về hệ sinh thỏi: (1.5 điểm)
Nội dung
Điểm
* Vớ dụ được 1 hệ sinh thỏi:..........
0.5 đ
 * Cỏc thành phần của HST: - Thành phần vụ sinh (đất, đỏ,...)
- Sinh vật sản xuất (thực vật)
- Sinh vật tiờu thụ (gồm ĐV ăn TV và ĐV ăn thịt)
 - Sinh vật phõn giải (nấm, vi khuẩn)
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an sinh hoc 9(15).doc