Mục tiêu:
-Nêu được mục đích , ý nghĩa và nhiệm vụ của di truyền học.
-Biết được công lao và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen.
-Hiểu và nêu được một số thuật ngữ , kí hiệu trong di truyền học.
-Qua đó rèn luyện cho HS tư duy so sánh và khả năng trình bày.
II/ Chuẩn bị:
Ngày soạn : 15/ 8/ 11Trường PT Cấp 2-3 Võ Thị Sáu Giáo án sinh 9 DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Tuần : 1 Chương I: THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN Tiết 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I/ Mục tiêu: -Nêu được mục đích , ý nghĩa và nhiệm vụ của di truyền học. -Biết được công lao và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen. -Hiểu và nêu được một số thuật ngữ , kí hiệu trong di truyền học. -Qua đó rèn luyện cho HS tư duy so sánh và khả năng trình bày. II/ Chuẩn bị: -Tranh phóng to H 2.1 sgk , bản thống kê kết quả thí nghiệm của Memđen. III/ Tiến trình dạy học: 1/ Mở bài: Vì sao con người được sinh ra có nhiều đặc điểm giống và khác bố mẹ? NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH I/ Ditruyền học: - Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu. -Biến di là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết. II/ Menđen người đăït nền móng cho di truyền học: -Chọn dòng thuần trước khi lai. -Lai các cặp bố mẹ khác nhau về các cặp tính trạng tương phản thuần chủng. -Dùng toán học thống kê phân tích các tính trạng đời con. III/ Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học: 1/ Thuật ngữ: ( sgk) 2/ Một số kí hiệu: ( sgk) HĐ1: Hãy đọc ND sgk cho biết : ?trình bày 2 khái niệm di truyền và biến dị? HS: nêu KN sgk. ? Hãy liên hệ với bản thân xem mình có những điểm nào giống và khác bố mẹ? HĐ2: Hãy quan sát H1.2 sgk ?Nêu nhận xét các cặp tính trạng đem lai? Menđen đã dùng phương pháp nào đễ phân tích các phép lai? GV khái niệm cặp tính trạng tương phản thuần chủng. ? Tại sao nói Menđen là người đặc nền móng cho di truyền học? HĐ3: Hãy đọc ND sgk . 4 nhóm thảo luận lấy vd minh hoạ cho các thuật ngữ. Đại diện nhóm trình bày. GV : Hãy điền những kí hiệu còn thiếu ở dấu “?” trong vd sau? P Bố x Mẹ ? tinh trùng trứng ? con VI/ Củng cố: Đọc phần :” Em có biết ?” Trả lời câu hỏi sgk Gợi ý câu 4* : ? khi chọn cặp tính trang tương phản sẽ thuận tiện cho việc gì ở thế hệ con so với thế hệ bố mẹ? V/ Dặn dò: -Xem trước bài : “Lai một cặp tính trạng” . 1 GV: Triệu Thị Thu Vân 1 GV: Triệu Thị Thu Vân
Tài liệu đính kèm: