Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau:
- hs hiểu và sử dụng phương pháp nghiên cứu phả hệ để phân tích một vài tính trạng hay đột biến ở người.Phân biệt được 2 trường hợp: Sinh cùng trứng và khác trứng. Hiểu được ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong ng/cứu di truyền, từ đó giải thích được 1 số trường hợp thường gặp.
- Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình, kĩ năng hoạt động nhóm
Tuần:15 Ngày soạn: 21 / 11 / 2010 Tiết : 29 Ngày dạy 22 / 11 / 2010 CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI Bài: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI. A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: - hs hiểu và sử dụng phương pháp nghiên cứu phả hệ để phân tích một vài tính trạng hay đột biến ở người.Phân biệt được 2 trường hợp: Sinh cùng trứng và khác trứng. Hiểu được ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong ng/cứu di truyền, từ đó giải thích được 1 số trường hợp thường gặp. - Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình, kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục cho hs ý thức ng/cứu khoa học để giải thích các hiện tượng gặp phải. B. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: Tranh hình 28.1 & 28.2 sgk và ảnh về trường hợp sinh đôi. 2. HS: Nghiên cứu sgk. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề:(1’) Ở người cũng có hiện tượng di truyền và biến dị. Việc ng/cứu di truyền người gặp 2 khó khăn chính: Sinh sản chậm, đẻ ít con và vì lí do XH không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến. Do đó người ta phải đưa ra 1 số phương pháp nghiên cứu thích hợp. 2. Phát triển bài HĐ 1: ( 20’) - GV y/c hs ng/cứu thông tin sgk ¦ trả lời: + Giải thích các kí hiệu: £; ; ¢; ( 1 hs lên bảng giải thích kí hiệu) ? Tại sao người ta dùng 4 kí hiệu biểu thị sự kết hôn giữa hai người khác nhau về 1 tính trạng.( 1 tính trạng 2 trạng thái đối lập ¦ 4 kiểu kết hợp) + Cùng trạng thái: £ ¢ + 2 trạng thái đối lập: ¢ £ - GV y/c hs ng/cứu VD1 ¦ thảo luận theo câu hỏi lệnh sgk ( T 79) - HS: + Màu mắt nâu là trội + Sự di truyền màu mắt không liên quan đến giới tính ( vì trong 2 gia đình được lập phả hệ: F2 có tỉ lệ nam: nữ ( màu mắt nâu hoặc đen) 1:1 ¦ gen qui định tính trạng này không nằm trên NST giới tính.) - GV giải thích: Với 2 phả hệ trên thì chưa thể trả lời được màu mắt người do bao nhiêu gen I. Nghiên cứu phả hệ. qui định. Vì vậy không thể viết sơ đồ lai. - GV y/c hs tìm hiểu VD2 ¦ yêu cầu: ? Lập phả hệ từ P ¦ F1 ( hs: lên bảng lập phả hệ. + Qui ước: gen a gây bệnh, gây A không gây bệnh. + Sơ đồ P: XAXa x XAY GP: XA: Xa XA : Y F1: XAXA : XAXa : XAY : XaY (bị bệnh) ? Trả lời câu hỏi lệnh sgk ( T79) HS:+ Sự di truyền máu khó đông liên quan đến giới tính( vì gen lặn qui định và thường xuất hiện bệnh ở nam giới) +Trạng thái mắc bệnh do gen lặn qui định: nam dễ mắc bệnh ¦ gây bệnh nằm trên NST X. - GV chốt lại kiến thức: ? Phương pháp ng/cứu phả hệ là gì. ? Tại sao người ta dùng phương pháp đó để ng/cứu sự di truyền 1 số tính trạng ở người. HĐ 2: ( 15’) - GV y/c hs qs sơ đồ hình 28.2 ¦ thảo luận theo câu hỏi sgk ( T80): - HS:+ Số lượng trứng & t.trùng tgia thụ tinh( lần nguyên phân đầu tiên) + Vì chúng được phát triển từ 1 hợp tử, có chung bộ NST trong đó có cặp NST gtínhqui định gtính cũng giống nhau( kiểu gen) + 2 trứng + 2 ttrùng ¦ 2hợp tử ¦ 2 cơ thể( kh nhau kiểu gen) chỉ giống nhau như anh chị có chung bố mẹ¦ có thể kh nhau về gtính. + Khác nhau cơ bản ở điểm: đồng sinh cùng trứng có bộ NST giống hệt nhau, đồng sinh khác trứng có bộ NST khác nhau. - GV y/c các nhóm phát biểu. - GV y/c hs ng/cứu thông tin sgk ¦ ? Nêu ý nghĩa của trẻ đồng sinh. b. GV gọi hs đọc mục “ Em có biết” để minh hoạ. - Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó. II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh. a. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng - Trẻ đồng sinh: Trẻ sinh ra cùng 1 lần sinh. + Có 2 trường hợp: cùng trứng và khác trứng. + Sự khác nhau: * Đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen ¦ cùng giới. * Đồng sinh khác trứng khác nhau kiểu gen¦ cùng giới hoặc khác giới. b. ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh. - Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp ta hiểu rõ vai trò kiểu gen và vai trò môi trường đối với sự hình thành tính trạng. - Hiểu rõ sự ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với tính trạng số lượng và chất lượng. 3. Kết luận chung, tóm tắt: (1’) Gọi hs đọc kết luận sgk. IV. Kiểm tra, đánh giá: ( 5’) ? Ph pháp ng/cứu phả hệ là gì. cho VD về ứng dụng của p2 trên ? So sánh đặc điểm( số trứng tgia thụ tinh, kgen, kiểu hình, giới tính) của trẻ ĐS cùng tr & kh tr V. Dặn dò: (1’) Học bài và trả lời câu hỏi sgk, tìm hiểu 1 số bệnh tật di truyền ở ngườivà đọc mục “ Em có biết” Tuần:15 Ngày soạn: 21 / 11 / 2010 Tiết : 30 Ngày dạy 24 / 11 / 2010 Bài: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: - hs nhận biết được bệnh nhân đao & bệnh nhân Tơcnơ qua các đặc điểm hình thái. Trình bày được đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh và tật 6 ngón A. tay. Nêu được nguyên nhân của các tật, bệnh di truyền và đề xuất được 1 số biện pháp hạn chế phát sinh chúng. - Phát triển cho hs kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, hoạt động nhóm. - Giáo dục cho hs ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ sức khoẻ. B. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: Tranh hình 29.1& 29.2 SGK , Tranh các tật di truyền. 2: HS: Phiếu học tập: Tìm hiểu bệnh di truyền. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Các đột biến gen, đột biến NST xảy ra ở người do ảnh hưởng cảu tác nhân vật lí và hoá học trong tự nhiên, do ô nhiễm môi trường và do rối loạn trong quá trình TĐC trong TB đã gây ra các bệnh và tật di truyền. 2. Phát triển bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: ( 10’) - GV y/c hs đọc thông tin sgk, qs hình 29.1 & 29.2 ¦ hoàn thành phiếu học tập. - GV gọi đại diện nhóm trình bày ¦ nhóm khác bổ sung. - GV chốt lại kiến thức chuẩn. HĐ 2: (10’) - GV y/c hs qs hình 29.3 SGK ( T84) ? Trình bày các đặc điểm của một số dị tật ở người. - GV y/c 1 hs trình bày. - GV chốt lại kiến thức. I. Một vài bệnh di truyền ở người. Tên bệnh Đ2 di truyền Biểu hiện bên ngoài 1.Bệnh Đao - Cặp NST số 21 có 3 NST - Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và 1 mí, khoảng cách giữa 2 mắt xa nhau, ngón tay ngắn. 2. Bệnh Tơcnơ - Cặp NST số 23 chỉ có 1 NST - lùn, cổ ngắn,là nữ. - Tuyến vú không phát triển, thường mất trí và không có con. 3. Bệnh bạch tạng - Đột biến gen lặn - Da và tóc màu trắng. - Mắt màu hồng. 4. Bệnh câm điếc bẩm sinh - Đột biến gen lặn - Câm điếc bẩm sinh II. Một số tật di truyền ở người. - Đột biến NST & đột biến gen gây ra các dị tật bẩm sinh ở người: + Tật khe hở môi - hàm. + Tật bàn tay, bàn chân mất 1 số ngón. + Tật bàn chân tay nhiều ngón. HĐ 3: ( 16’) - GV y/c hs ng/ cứu thông tin sgk ¦ thảo luận và trả lời: ? Các bệnh và tật di truyền phát sinh do những nguyên nhân nào.(hs: tự nhiên và con người) ? Đề xuất các biện pháp han chế sự phát sinh các bệnh, tật di truyền. - GV y/c đại diện các nhóm trình bày. III. Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền - Nguyên nhân: + Do các tác nhân vật lí, hoá học trong tự nhiên. + Do ô nhiễm môi trường. + Do rối loạn trao đổi chất nội bào. - Biện pháp hạn chế: + Hạn chế các hoạt động gây ô nhiễm môi trường. + Sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật. + Đấu tranh chống sản xuất, sử dụng vủ khí hoá học, vủ khí hạt nhân. + Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen gây bệnh di truyền. 3. Kết luận chung, tóm tắt: (1’) Gọi hs đọc kết luận sgk IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) ? Có thể nhận biết bệnh Đao qua các đặc điểm hình thái nào. ? Nêu các nguyên nhân phát sinh các tật, bệnh di truyền ở người và 1 số biện pháp hạn chế phát sinh các tật, bệnh đó. V. Dặn dò: (1’) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục: “ Em có biết” - Đọc trước bài: Di truyền học với con người. g b ò a e
Tài liệu đính kèm: