Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Trường THCS Tân Thành - Năm học: 2011 – 2012

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Trường THCS Tân Thành - Năm học: 2011 – 2012

1. Kiến thức

- Phân biệt được vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ một số đối tượng.

- Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng.

- Nêu được các nhiệm vụ của sinh học nói chung, thực vật học nói riêng.

2. Kỹ năng:

 

doc 187 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1143Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Trường THCS Tân Thành - Năm học: 2011 – 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tiết 1: ĐẶC ĐIỂM CƠ THỂ SỐNG VÀ NHIỆM VỤ
CỦA SINH HỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
Phân biệt được vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ một số đối tượng.
Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng.
Nêu được các nhiệm vụ của sinh học nói chung, thực vật học nói riêng.
2. Kỹ năng: 
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin để nhận dạng vật sống và vật không sống
Kĩ năng phản hồi, lắng nghe tích cực trong quá trình thảo luận
Kĩ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cá nhân.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích bộ môn học.
- Giáo dục ý thức bảo vệ hợp lí, phát triển và cải tạo thực vật. 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV:	
 + Tranh về 4 nhóm sinh vật như hình 2.1 trang 8 SGK.	
 + Sử dụng bảng trang 6.	
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1. Bài cũ:không kiểm tra
 2. Bài mới: (2 phút)
 Giới thiệu bài: như sgk.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I- ĐẶC ĐIỂM CƠ THỂ SỐNG
Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống. (11phút)
- GV hướng dẫn và thực hiện yêu cầu mục 1 SGK 
- Trong lớp học, ngoài sân trường vật nào là vật sống, vật nào là vật không sống?
- Tại sao chọn như vậy?
- Giáo viên chia nhóm, cử nhóm trưởng điều hành nhóm trao đổi), thư ký ( ghi chép ý kiến cả nhóm).
- HS quan sát trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm theo yêu cầu ở phần b trang 5 SGK.
- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Đặc điểm cơ thể sống. (10 phút)
- GV giải thích tiêu đề ở cột bảng trang 6 SGK.
- Treo bảng phụ.YC HS thực hiện
- GV hướng dẫn HS để đi đến kết luận chính xác.
- Cơ thể sống có những đặc điểm cơ bản nào?
- Quan sát tranh.
 - HS điền bảng 6 vào vở bài tập. Các HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa.
- HS trả lời.
- HS khác bổ sung.
 * Kết luận :
- Vật sống có những đặc điểm sau :
+ Trao đổi chất: lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài.
Ví dụ: quang hợp
+ Lớn lên Ví dụ: sự lớn lên của cây bưởi 
+ Sinh sản Ví dụ: sự ra hoa của cây điều
+ Cảm ứngVí dụ: cây xấu hổ bị cụp lá
II- NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC
 Hoạt động 3: Sinh vật trong tự nhiên (10 phút)
a- Sự đa dạng của thế giới sinh vật.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về thế giới sinh vật.
GDBVMT:
? Để bảo vệ sự đa dạng sinh học mỗi HS chúng ta cần phải làm gì?
Tìm hiểu
- HS: Phải bảo vệ, phát triển và chăm sóc chúng.
b- Các nhóm sinh vật trong tự nhiên:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-GV giới thiệu các nhóm sinh vật trong tự nhiên 
?Sinh vật trong tự nhiên được chia làm những nhóm nào?
- HS khác theo dõi.
- HS quan sát H2.1 hoặc tranh.
Hoạt động 4: (7 phút)
2- Nhiệm vụ của sinh học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV giới thiệu chương trình HS ở cấp THCS. Đồng thời thông báo chương trình Sinh học 6: Tìm hiểu về thực vật, vi khuẩn, nấm, địa y.
- HS khác theo dõi
- HS nhắc lại nhiệm vụ của thực vật học.
* Kết luận:
- Nhiệm vụ của sinh học
+ Nghiên cứu các đặc điểm của cơ thể sống: hình thái, cấu tạo, hoạt động sống, mối quan hệ giữa các sinh vật và với môi trường.
+ Ứng dụng trong thực tiễn đời sống
Ví dụ: Thực vật
Nhiệm vụ của thực vật học: hình thái, cấu tạo, hoạt động sống, đa dạng của thực vật, vai trò, Ứng dụng trong thực tiễn đời sống
IV. CỦNG CỐ: (3 phút) 
 - HS đọc kết luận cuối bài.
V. DẶN DÒ: (2 phút)
 - HS làm bài tập 2 trang 6 SGK, học bài cũ và chuẩn bị bài mới. 
ĐẠI CƯƠNG VỀ THẾ GIỚI THỰC VẬT
Tiết 2: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
 - Nêu được sự đa dạng của thực vật và sự đa dạng phong phú của thực vật.
 - Trình bày được vai trò của thực vật tạo nên chất hữu cơ (thức ăn) cung cấp cho đời sống con người vả động vật.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm trong học tập.
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ sự đa dạng và phong phú của thực vật.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 	
 - GV:	
 + Các tranh, ảnh mô tả thiên nhiên.
 + Băng hình trong thực vật tự nhiên (Nếu có).
 - HS	
 + Sưu tầm tranh, ảnh về thực vật trong tự nhiên.
 + Ôn lại kiến thức quang hợp trong sách Tự nhiên xã hội ở tiểu học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Bài cũ: (5 phút)
? Thế nào là vật sống. Đặc điểm cơ bản của vật sống.
? Thế giới sinh vật đa dạng và phong phú được thể hiện như thế nào? Người ta phân chia sinh vật làm mấy nhóm ? Kể tên các nhóm.
? Cho biết nhiệm vụ của sinh học.
2. Bài mới: (1 phút)
- GIới thiệu bài: như SGK: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1:I. Sự đa dạng của thực vật (14 phút)
- GV treo các tranh về thiên nhiên có phong cảnh thiên nhiên (Nếu có).
- Thực vật sống ở những nơi nào trên trái đất ?
- Những môi trường sống của thực vật?
- Số lượng loài thực vật?
- GV rút ra nhận xét chung về thực vật.
GDBVMT:Thực vật đa dạng và phong phú tạo sự đa dạng sinh học, có vai trò lớn đối với đời sống con người.
Chúng ta cần làm gì để bảo vệ sự đa dạng, phong phú của thực vật?
- HS quan sát H3.1 ž 3.4. Quan sát tranh.
- HS trả lời câu hỏi ở lệnh đầu trang 11 SGK trừ câu cuối 
- HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận (Tham khảo thông tin giữa trang 11 SGK).
Đề ra các biện pháp bảo vệ sự đa dạng, phong phú của thực vật: không phá rừng, trồng nhiều cây xanh.
*Kết luận:
Thực vật sống ở khắp mọi nơi trên thế giới, ở nhiều môi trường khác nhau (trên cạn, dưới nước, trên cơ thể động vật). Chúng có số lượng loài rất lớn.
Hoạt động 2: II. Đặc điểm chung của thực vật. (15 phút)
- GV treo bảng xanh yêu cầu HS hoàn thành thông tin lệnh.
- GV nhận xét nhanh.
- Yêu cầu trả lời câu hỏi.
- Giữa động vật và thực vật có điểm nào khác nhau cơ bản? và đặc điểm chung của thực vật ?
- HS điền thông tin vào vở bài tập.
- HS đọc bài làm của mình.
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Đọc nhận xét hiện tượng (phần cuối trang 11
 SGK.)
- HS trả lời,các HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc to thông tin cuối trang 11 SGK, các HS khác theo dõi.
* Kết luận:
- Thực vật tự tổng hợp được chất hữu cơ(quang hợp): lấy cacbonic và thải oxi
- Di chuyển: phần lớn thực vật không có khả năng di chuyển
Ví dụ: cây phượng.
- Cảm ứng: khả năng phản ứng chậm với kích thích từ bên ngoài.
Ví dụ: cử động cụp lá của cây xấu hổ.
IV. CỦNG CỐ: (7 phút)
 - 1 HS đọc kết luận cuối bài.
 - Bài tập nâng cao: Tìm câu hỏi trả lời đúng nhất.
 Điểm khác nhau cơ bản giữa thực vật với các sinh vật khác.
Thực vật có số lượng loài rất đông.
Thực vật sống ở nhiều môi trường khác nhau.
Thực vật có khả năng trao đổi chất, sinh sản, phát triển.
Thực vật tự tổng hợp được chất hữu cơ, không có khả năng di chuyển, phản ứng chậm với các kích thích của môi trường.
Đáp án: câu D	
Trả lời câu hỏi cuối bài, làm bài tập.
V. DẶN DÒ: (3 phút)
 - Học bài cũ – trả lời câu hỏi SGK.
 - Chuẩn bị bài mới và mẫu vật một số cây ở vườn nhà em.
RÚT KINH NGHIỆM 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA ?
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
Phân biệt được đặc điểm của thực vật có hoa và thực vật không có hoa
Phân biệt được cây một năm và lâu năm
2. Kỹ năng: 
Kĩ năng giải quyết vấn đề để trả lời câu hỏi: có phải tất cả thực vật đều có hoa?
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây có hoa và cây không có hoa.
Kĩ năng tự tin trong trình bày, kĩ năng hợp tác trong giải quyết vấn đề.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ chăm sóc thực vật.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV:
+ Mẫu vật tương tự như H4.1 để cho HS quan sát các cơ quan chính của cây
+ Tranh H4.2 vẽ một số cây có hoa và không có hoa.
+ Mẫu vật thật một số cây có hoa và không có hoa ở địa phương.
- HS: Chuẩn bị một số mẫu thật, tranh ảnh về cây có hoa và không có hoa có ở địa phương.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Bài cũ: (6 phút)	
 ? Đặc điểm chung của thực vật ? cho ví dụ.
2. Bài mới: (3 phút)
 - Giới thiệu bài: Như SGK
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Thực vật có hoa và thực vật không có hoa. (17 phút)
- GV hướng dẫn HS tự nhận biết. mẫu vật thật: thực vật có những cơ quan nào ? chia làm mấy nhóm?
- Qua bảng trang 13 SGK đã hoàn thành cho HS rút ra nhận xét.
GDBVMT: Hình thành cho HS mối quan hệ giữa các cơ quan trong tổ chức cơ thể, giữa cơ thể với môi trường.
? Thực vật có hoa và không có hoa có một tầm quan trọng trong đời sống con người và sinh vật. Vậy chúng ta cần phải làm gì để bảo tồn thế giới thực vật?
- Quan sát H4.1 và các mẫu vật mang theo, đối chiếu với bảng đầu trang 13 SGK.
- HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Quan sát H4.2 và các mẫu vật mang theo. Điền bảng giữa trang 13 SGK (thêm 4 cây ở phần mẫu vật mang theo) vào vỡ bài tập.
- HS trả lời các HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc to thông tin V ở trang 13 SGK, các HS khác theo dõi.
- Thực hiện yêu cầu lệnh trang 14 SGK vào vỡ bài tập
- HS: Mỗi chúng ta cần phải bảo vệ và chăm sóc thực vật
* Kết luận 
- Phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa dựa trên:
Đặc điểm của cơ quan sinh sản: thực vật có hoa thì phải có cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt.
Ví dụ: Dương xỉ là thực vật không có hoa vì chúng không có hoa, quả, hạt.
Cây bưởi là thực vật có hoa.
Hoạt động 2: Cây 1 năm và cây lâu năm (12 phút)
- GV yêu cầu yêu cầu HS thực hiện lệnh VBT.
- Thế nào là cây 1 năm ? ví dụ ?
- Thế nào là cây lâu năm ? ví dụ ?
- Thảo luận nhóm theo yêu cầu V đầu trang 15 SGK.
- Nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét.
- HS trả lời, các HS khác nhận xét bổ sung.
* Kết luận :
- Cây1 năm: sống 1 năm, ra hoa kết quả 1 lần trong vòng đời .VD: cây cải, cây bắp
- Cây sống lâu năm: sống lâu năm, ra hoa kết quả nhiều lần trong vòng đời.VD : Cây Mít, cây Bưởi.
IV. CỦNG CỐ:(4 phút)
 - 1 HS đọc kết luận cuối bài.
 - Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết đó là thực vật có hoa..
 - Trả lởi câu hỏi cuối bài, làm bài tập.
V. DẶN DÒ: (3 phút)
 - Học bài cũ và chuẩn bị bài mới. 
 - Đem mẫu vật: Rêu tường, các cây có hoa.
RÚT KINH NGHIỆM
CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT	
Tiết 4 THỰC HÀNH: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Nhận biết được các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi.
2. Kỹ năng: Sử dụng kính lúp, kính hiển vi.
3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh bảo vệ kính lúp kính hiển vi khi sử dụng.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 - Kính lúp cầm tay.
- Kính hiển vi.
- Vật mẫu: Một vài cành cây hoặc một bông hoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Bài cũ: (4 phút)
 Kiểm tra sự chuẩn bị vật mẫu của học sinh.
 2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kính lúp và cách sử dụng (10 phút)
- GV giới thiệu về kính lúp, sau đó GV đưa kính lúp lên cho HS quan sát rả lời câu hỏi.
? Chỉ tên các bộ phận kính lúp?
? Kín ... p hai lá mầm.
? Thực vật được phân thành những ngành nào ? Nêu đặc điểm chình của từng ngành.
? Cây trồng khác cây dại như thế nào ? Do đâu cĩ sự khác nhau đĩ. Cho ví dụ.
- GV theo dõi hoạt động của các nhĩm. Giúp đỡ nhĩm yếu.
- Các phần so sánh GV đưa thơng tin HS chọn gắn vào chổ trống. 
- GV nhận xét g kết luân.
- HS nghi nhớ kiến thức trao đổi nhĩm thực hiện theo yêu cầu.
- Yêu cầu: HS thực hiện trọng tâm câu hỏi.
+ Nội dung vở nghi.
+ Đặc điểm cấu tạo của rêu khác với tảo.
 - Giống nhau: 
Đều là dạng thực vật thực vật bậc thấp.
- Khác nhau: 	
Rêu
Tảo
- Chỉ cĩ dạng đa bào.
- Cơ thể đã phân hố thành thân, lá cấu tạo đơn giản và cị rễ giả..
- Cơ thể cĩ dãng đa báo hoặc đơn bào.
- Cơ thể chưa phân hố thành rễ, thân, lá
- Khác nhau là.
Cây cĩ hoa
Rêu
- Cĩ hoa.
- Thân và lá cĩ mạch dẫn.
- Cĩ rễ thật.
- Sinh sản bằng hoa.
- Chưa cĩ hoa.
- Thân và lá chưa cĩ mạch dẫn.
- Cĩ rễ giả.
- Sinh sản bằng bào tử.
- Điểm phân biệt giữa hạt trần và hạt kín
Hạt trần
Hạt kín
- Khơng cĩ hoa. Cơ quan sinh sản là nĩn.
- Hạt nằm lộ trên lá nỗn hở. 
-Cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân, lá ít đa dạng.
- Ít tiến hố.
- Cĩ hoa. Cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt
- Hạt nằm trong quả
- Cơ quan sinh dưỡng đa dạng hơn.
- Tiến hố hơn.
- Đại diện nhĩm HS trả lời.
- Nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
	Hoạt động 2: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm (13 phút)
- GV yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiêm.
- GV treo nơi dung bài tập
 - Tảo là thực vật bậc thấp là ?
- Hồn thành các điền khuyết. 
- Hồn thành các bài tập sgk 
- HS quan sát theo dõi nghi nhớ kiến thức trả lời.
- Đại diện HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu:
+ c. Chưa cĩ thân, lá, rễ thật.
IV. KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ: (4 phút)	
 - Học bài, hoàn thiện các bài tập còn lại.
 - Chuẩn bị tốt cho kiểm tra 1 tiết.
V. DẶN DÒ: (3 phút)
 - Học và nắm vững trọng tâm bài kiểm tra 1 tiết.
RÚT KINH NGHIỆM 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 34 
Tiết 67: THI HỌC KÌ II
Tuần 34 
Tiết 68: THAM QUAN THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiểu kết : 
 1. Bài cũ:( phút)
 2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
	Hoạt động 1 
: 
 * Tieåu keát: 
Hoạt động 2:
* Tieåu keát:
Hoaït ñoäng 3:
* Tieåu keát:	
IV. KIEÅM TRA – ÑAÙNH GIAÙ: ( 5phuùt)
 - HS traû lôøi caâu hoûi 2,3 sgk
 - Ñoïc muïc em coù bieát.
V. HOAÏT ÑOÄNG NOÁI TIEÁP: ( 2phuùt)
 - Hoïc baøi traû lôøi caâu hoûi coøn laïi.
 - Chuaån bò baøi môùi .
Tiết 62: 
Tuần 31 
I. MUÏC TIEÂU:
II. PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC: 
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC
1. Baøi cuõ:( phuùt)
 2. Baøi môùi:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
	Hoạt động 1: 
 * Tiểu kết: 
Hoạt động 2:
* Tieåu keát:
Hoaït ñoäng 3:
* Tieåu keát:	
	IV. KIEÅM TRA – ÑAÙNH GIAÙ: ( 5phuùt)
 - HS traû lôøi caâu hoûi 2,3 sgk
 - Ñoïc muïc em coù bieát.
V. HOAÏT ÑOÄNG NOÁI TIEÁP: ( 2phuùt)
 - Hoïc baøi traû lôøi caâu hoûi coøn laïi.
 - Chuaån bò baøi môùi .
Tieåu keát : 
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI LẠI NĂM HỌC 2008 - 2009
MÔN SINH HỌC 6
1. Hãy phân biệt kiểu rễ, dạng thân, số lá mầm của phôi , chất dinh dưỡng dự trữ của lớp Hai lá mầm và lớp một lá mầm.	
2. Cấu tạo của cây rêu đơn giản như thế nào? 
3. Vi khuẩn có vai trò gì trong nông nghiệp? 
4. Đặc điểm chung của thực vật hạt kín.
5. Thực vật góp phần điều hoà khí hậu như thế nào?
6. Hút thuốc lá thuốc phiện có hại gì?
7. Trong các chuỗi liên tục sau đây.
- Thực vật là thức ăn động vật ăn cỏ là thức ăn cho động vật ăn thịt 
Hoặc 	
 - Thực vật là thức ăn cho động vật là thức ăn cho người.
Hãy thay thế các từ thực vật, động vật bằng tên cây hoặc con vật cụ thể.
(HỌC SINH GHI VÀ HỌC THEO ĐỀ CƯƠNG NÀY)
ĐẾ THI LẠI NĂM HỌC 2008 - 2009 
Môn sinh học 6
	Thời gian 45 phút
Điềm
Chữ ký giám khảo
Chữ ký giám thị
	Đề 
Câu 1: (4 điểm) Em hãy phân biệt kiểu rễ, dạng thân, số lá mầm của phôi , chất dinh dưỡng dự trữ của lớp Hai lá mầm và lớp một lá mầm.
Câu 2: (2 điểm) Cấu tạo của cây rêu đơn giản như thế nào? 
Câu 3: (2,5 điểm) Vi khuẩn có vai trò gì trong nông nghiệp? Hút thuốc lá thuốc phiện có hại gì?
Câu 4: (1,5 điểm) Trong các chuỗi liên tục sau đây.
- Thực vật là thức ăn động vật ăn cỏ là thức ăn cho động vật ăn thịt 
Hoặc 	
 - Thực vật là thức ăn cho động vật là thức ăn cho người.
Hãy thay thế các từ thực vật, động vật bằng tên cây hoặc con vật cụ thể.
BÀI LÀM
.
.
.
.
ĐÁP ÁN
ĐẾ THI LẠI NĂM HỌC 2008 - 2009
	Môn sinh học 6	
Câu 1: (4 điểm) Phân biệt đặc điểm kiểu rễ, kiểu gân lá, dạng thân, số lá mầm của phôi của lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm. ( 1điểm / ý so sánh)
Đặc điểm
Lớp Hai lá mầm
Lớp Một lá mầm
Kiểu rễ
Rễ cọc
Rễ chùm
Kiểu gân lá
Gân hình mạng
Gân song song và hình cung
Dạng thân
Đa dạng
Chủ yếu thân cỏ và thân cột
Số lá mầm của phôi trong hạt
Hai lá mầm
Một lá mầm
Câu 2: (2 điểm) Cấu tạo của cây rêu đơn giản như thế nào? 
 Cấu tạo của cây rêu đơn giản là: (2đ)
- Thân không phân nhánh. Chưa có mạch dẫn.
- Lá chỉ có 1 lớp tế bào. 
- Rễ chì là một túm sợi (rễ giả) có khả năng hút nước.
Câu 3: (2,5 điểm) Vi khuẩn có vai trò gì trong nông nghiệp? Hút thuốc lá thuốc phiện có hại gì?
Vi khuẩn có vai trò gì trong nông nghiệp: (1đ)
- Nông ngiệp: Vi khuẩn cố định đạm
Hút thuốc lá thuốc phiện có hại gì? (1,5đ)
	- Thuốc lá: Aûnh hưởng bộ máy hô hấp, gây ung thư phổi.
 - Thuốc phiện: Dễ gây nghiện, hại đến sức khoẻ, gây hậu quả sấu cho bản thân và gia đình
 Câu 4: (1,5 điểm) Trong các chuỗi liên tục sau đây.
 ( Hoàn thành đúng đạt 0,75đ/ câu)
 - Cà sốt là thức ăn Thỏ là thức ăn Hổ 
Hoặc 	
 - Rau lang là thức ăn Lợn là thức ăn cho người.
Tuần 33 
Tiết: 54 ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Hệ thống hoá kiến thức chương VIII đã học.
- Nắm được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh sản, sinh dưỡng của thực vật bậc thấp đến bậc cao
- Sự sai khác vế cấu tạo cơ quan sinh sản, sinh dưỡng của thực vật bậc thấp đến bậc cao.
- Nắm được trọng tâm kiến thức đã học chương VIII.
- Rèn luyện thao tác làm bài tập trắc nghiệm.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: bảng phụ nội dung trắc nghiệm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Bài cũ: Kết hợp bài mới.
Bài cũ: 
Hoạt động 1: (25 phút)
I - Hệ thống hoá kiến thức.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-GV yêu cầu HS trao đổi thực hiện theo nơi dung câu hỏi.
- GV treo nội dung câu hỏi thảo luận.
? So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu với tảo ? So sánh với cây cĩ hoa rêu cĩ gì khác.
? So sánh cơ quan sinh dưỡng của rêu và dương xỉ.
? Vẽ sơ đồ sinh trưởng phát triển của rêu và dương xỉ.
? Cơ quan sinh sản và sinh dưởng của hạt trần và hạt kín ? Cấu tạo ra sao ? Chúng cĩ điểm gì phân biệt nhau ? Trong đĩ điểm nào quan trọng nhất ?
? Vì sao thực vật hạt kín phát triển đa dạng, phong phú như ngày nay.
? Đặc điểm chủ yếu để phân biệt giữa lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm.
? Thực vật được phân thành những ngành nào ? Nêu đặc điểm chình của từng ngành.
? Cây trồng khác cây dại như thế nào ? Do đâu cĩ sự khác nhau đĩ. Cho ví dụ.
- GV theo dõi hoạt động của các nhĩm. Giúp đỡ nhĩm yếu.
- Các phần so sánh GV đưa thơng tin HS chọn gắn vào chổ trống. 
- GV nhận xét g kết luân.
- HS nghi nhớ kiến thức trao đổi nhĩm thực hiện theo yêu cầu.
- Yêu cầu: HS thực hiện trọng tâm câu hỏi.
+ Nội dung vở nghi.
+ Đặc điểm cấu tạo của rêu khác với tảo.
 - Giống nhau: 
Đều là dạng thực vật thực vật bậc thấp.
- Khác nhau: 
Rêu
Tảo
- Chỉ cĩ dạng đa bào.
- Cơ thể đã phân hố thành thân, lá cấu tạo đơn giản và cị rễ giả..
- Cơ thể cĩ dãng đa báo hoặc đơn bào.
- Cơ thể chưa phân hố thành rễ, thân, lá
- Khác nhau là.
Cây cĩ hoa
Rêu
- Cĩ hoa.
- Thân và lá cĩ mạch dẫn.
- Cĩ rễ thật.
- Sinh sản bằng hoa.
- Chưa cĩ hoa.
- Thân và lá chưa cĩ mạch dẫn.
- Cĩ rễ giả.
- Sinh sản bằng bào tử.
- Điểm phân biệt giữa hạt trần và hạt kín
Hạt trần
Hạt kín
- Khơng cĩ hoa. Cơ quan sinh sản là nĩn.
- Hạt nằm lộ trên lá nỗn hở. 
-Cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân, lá ít đa dạng.
- Ít tiến hố.
- Cĩ hoa. Cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt
- Hạt nằm trong quả
- Cơ quan sinh dưỡng đa dạng hơn.
- Tiến hố hơn.
- Đại diện nhĩm HS trả lời.
- Nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: (13 phút)
II - Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiêm.
- GV treo nơi dung bài tập
 - Tảo là thực vật bậc thấp là ?
- Hồn thành các điền khuyết. 
- Hồn thành các bài tập sgk 
- HS quan sát theo dõi nghi nhớ kiến thức trả lời.
- Đại diện HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu:
+ c. Chưa cĩ thân, lá, rễ thật.
IV. KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ: (4 phút)
 - Học bài, hoàn thiện các bài tập còn lại.
 - Chuẩn bị tốt cho kiểm tra 1 tiết.
V. DẶN DÒ: (3 phút)
 - Học và nắm vững trọng tâm bài kiểm tra 1 tiết.
RÚT KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docsinh 6 nam hoc 2011-2012.doc