Kiến thức
- Nêu được khái niệm biến dị.
- Phát biểu khái niệm đột biến gen và kễ được các dạng đột biến gen.
- Kể được các dạnh đột biến cấu trúc và số lượng NST (thể dị bội, thể đa bội)
- Nêu được nguyên nhân phát sinh và một số biểu hiện của đột biến gen và đột biến NST.
- Định nghĩa được thường biến và mức phản ứng.
- Nêu được mối quan hệ giữa kiểu gen, kiểu hình và ngoại cảnh. Nêu được một số ứng dụng của mối quan hệ đó.
CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ ĐỘT BIẾN GEN Tuần dạy: 12 Bài: 21 - Tiết: 24 ND: 03/11/2011 * MỤC TIÊU CHƯƠNG: 1/ Kiến thức - Nêu được khái niệm biến dị. - Phát biểu khái niệm đột biến gen và kễ được các dạng đột biến gen. - Kể được các dạnh đột biến cấu trúc và số lượng NST (thể dị bội, thể đa bội) - Nêu được nguyên nhân phát sinh và một số biểu hiện của đột biến gen và đột biến NST. - Định nghĩa được thường biến và mức phản ứng. - Nêu được mối quan hệ giữa kiểu gen, kiểu hình và ngoại cảnh. Nêu được một số ứng dụng của mối quan hệ đó. 2/ Kỹ năng: - Thu thập tranh ảnh, mẫu vật liên quan đến đột biến thường biến 3/ Thái độ: - Gd ý thức yêu thích bộ môn I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Trình bày khái niệm và nguyên nhân phát sinh đột biến gen. - Nêu tính chất biểu hiện và vai trò của đột biến gen đối với sinh vật và con người. 2/ Kĩ năng: - Quan sát, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm. - KNS: dạy học nhóm, hỏi và trả lời, vấn đáp tìm tòi, trực quan 3/ Thái độ: - Giáo dục yêu thích khoa học. - Tích hợp II: Sử dụng hợp lí thuốc BVTV để bảo vệ môi trường đất, nước. II/ TRỌNG TÂM: - Khái niệm và vai trò của đột biến gen III/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: - Mô hình các dạng đột biến gen. Phiếu học tập:Tìm hiểu các dạng ĐB gen. - Đoạn ADN ban đầu (a) : + Số lượng:. cặp N. + Thành phần:cặp T – A; ..cặp G – X + Trình tự các cặp N: - Đoạn ADNbiến đổi: Đoạn ADN Số cặp N Điểm khác so với a Đặt tên dạng đột biến b d c 2/ Học sinh: xem bài trước IV/ TIẾN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức và kiểm diện: 2/ Kiểm tra miệng: - Sửa bài kiểm tra 1 tiết 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Vào bài - Biến dị là gì? - Biến dị gồm 2 loại: + BDDT: BDTH và ĐB (ĐBG và ĐBNST) + BDKDT: Thường biến Hoạt động 2: tìm hiểu khái niệm đột biến gen - Yêu cầu HS quan sát mô hình về một số dạng đột biến gen. Thảo luận: + Hoàn thành phiếu học tập. - Yêu cấu đại diện trả lời và bổ sung. - GV chốt. Hỏi: + Đột biến gen là gì? + Các dạng? - Yêu cầu HS trả lời và bổ sung. - GV chốt. - HS kết luận. - GV hướng dẫn học sinh viết sơ đồ mô tả từng dạng dựa theo mô hình. GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tư duy Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân phát sinh đột biến gen. - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin II. Hỏi: + Nguyên nhân phát sinh đột biến gen? - Yêu cầu HS trả lời và bổ sung - GV chốt. - HS kết luận. - Tích hợp: Sử dụng hợp lí thuốc BVTV để bảo vệ môi trường đất, nước. GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tư duy Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò của đột biến gen - Yêu cầu HS Xem thông tin III - H21.1.2.3. Thảo luận: + Qua 3 VD: Đột biến gen nào có lợi? Đột biến gen nào có hại cho sinh vật và con người? + Tại sao đột biến gen dẫn đến biến đổi kiểu hình? + Tại sao đa số đột biến gen có hại cho bản thân sinh vật? + Đột biến gen có vai trò gì trong chọn giống và tiến hóa? - Yêu cấu đại diện trả lời và bổ sung. - GV chốt. - HS kết luận. GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tư duy I/ đột biến gen là gì? II/ Nguyên nhân phát sinh đột biến gen: III/ Vai trò của đột biến gen. 4/ Câu hỏi và bài tập củng cố: GV củng cố từng phần 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học tiết này: + Học bài + Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK - Đối với bài học tiết tiếp theo:Xem bài 22 “ Đột biến số lượng nhiễm sắc thể” + Khái niệm + Các dạng + VD + Nguyên nhân + Tính chất của đột biến cấu trúc NST V/ RÚT KINH NGHIỆM : - Nội dung: .. .. - Phương pháp: .. - Sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học: ... ..
Tài liệu đính kèm: