*Kiến thức: Học xong bài này học sinh có khả năng nhận biết được một số thường biến phát sinh ở một số dạng thường giặp, qua tranh ảnh phân biệt được sự khác nhau giữa thường biến và đột biến. Qua tranh ảnh và vật mẫu học sinh rút ra được. Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường
*Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phân tích tranh ảnh mẫu vật để rút ra kiến thức,
*Thái độ : ý thức say mờ nghiờn cứu khoa học
Tuần 14 Ngày soạn: Tiết 28 Ngày dạy: Bài 27 : thực hành quan sát thường biến I. Mục tiêu: *Kiến thức: Học xong bài này học sinh có khả năng nhận biết được một số thường biến phát sinh ở một số dạng thường giặp, qua tranh ảnh phân biệt được sự khác nhau giữa thường biến và đột biến. Qua tranh ảnh và vật mẫu học sinh rút ra được. Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường *Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phân tích tranh ảnh mẫu vật để rút ra kiến thức, *Thái độ : ý thức say mờ nghiờn cứu khoa học II.Phương pháp: Thực hành, trực quan, hợp tác nhóm III.Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh ảnh, đồ dùng dậy học - Học sinh: Tranh ảnh,mẫu vật IV. Tiến trình lên lớp 1. ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh, 2.Kiểm tra bài cũ: - Thường biến là gì? Phân biệt thường biến với đột biến? - Kiểm tra sự chuẩn bị tranh ảnh vật mẫu như đã dặn ở bài trước 3. Bài mới : a.Mở bài: Các em đã được học một số dạng thường biến, hôm nay chúng ta được tận mắt nhìn thấy một số dạng thường biến trên tranh ảnh và vật mẫu b. Phát triển bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: Quan sát nhận biết các thường biến trên tranh ảnh - Giáo viên chia nhóm - Giáo viên treo tranh ảnh mẫu vật về các dạng thường biến - Các em quan sát tranh và vật mẫu so sánh hai mầm khoai lang hai chậu mạ ở trong tối và ngoài sáng - So sánh cây rau dừa nước mọc từ mô đất cao, bò suống bờ nước rồi trải trên mặt nước - So sánh màu sắc của con thằn lằn ở ngoài sáng và trong bóng tối - Học sinh quan sát tranh, thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời câu hỏi - Các em khác theo dõi nhận xét bổ sung - Giáo viên nhận xét ,bổ sung ,đưa ra đáp án đúng * Hoạt động 2: Quan sát và phân tích sơ đồ minh hoạ thường biến không di truyền được - Học sinh quan sát ảnh chụp và vật mẫu cây mạ ven bờ và cây mạ ở trong gĩưa ruộng với ảnh chụp các cây lúa mọc từ hạt của hai loại mạ trên - Quan sát đoạn thân cây dừa nước mọc trên mô đất cao lan rộng suống mặt nước - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét - Giáo viên bổ sung chốt lại đáp án đúng *Hoạt động 3: Nhận biết những ảnh hưởng khác nhau của cùng một điều kiện môi trường đối với tính trạng số lượng và chất lượng - Học sinh quan sát tranh về hai luống su hào cùng giống nhưng được chăm sóc khác nhau để rút ra kết luận về ảnh hưởng của môi trường - Học sinh trình bày ý kiến của nhóm - Nhóm khác nhận xét bổ sung - Giáo viên nhận xét đưa ra đáp án đúng Củ su hào ở luống chăm sóc thì to hơn, điều đó chứng tỏ tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện ngại cảnh Hình dạng các củ su hào ở hai luống là giống nhau, điều đó chứng tỏ tính trạng chất lượng ít chịu ảnh hưởng của điều kiện môi trường I. Quan sát nhận biết các thường biến trên tranh ảnh Mầm khoai lang, chậu mạ để ngoài ánh sáng sẫm màu hơn II. Quan sát và phân tích sơ đồ minh hoạ thường biến không di truyền được Thường biến không di truyền được. III. Nhận biết những ảnh hưởng khác nhau của cùng một điều kiện môi trường đối với tính trạng số lượng và chất lượng Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện ngoại cảnh Tính trạng chất lượng ít chịu ảnh hưởng của điểu kiên môi trường c. Củng cố: hoàn thiện bản thu hoạch: - So sánh thường biến và đột biến 4. Kiểm tra đánh giá : 5. Dặn dò: Ôn tập kiến thức chương IV Xem trước bài 28 “ Phương pháp di truyền người” V.Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: