*Kiến thức: Biết cách xác định xác suất của một và hai sự kiện đồng thời xẩy ra thông qua việc gieo các đồng xu kim loại
- Biết vận dụng xác suất để hiểu được tỉ lệ các loại giao tử và các kiểu gen trong lai một cặp tính trạng
*Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, thực hành, thống kê kết quả
*Thái độ : HS tin tưởng vào kiến thức đã học, yêu thích khoa học .
II.Phương pháp: Thực hành
Tuần 3 Ngày soạn: Tiết 6 Ngày dạy: BàI: 6 thực hành: tính xác suất xuất hiện các mặt của đồmg kim loại I. Mục tiêu: *Kiến thức: Biết cách xác định xác suất của một và hai sự kiện đồng thời xẩy ra thông qua việc gieo các đồng xu kim loại - Biết vận dụng xác suất để hiểu được tỉ lệ các loại giao tử và các kiểu gen trong lai một cặp tính trạng *Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, thực hành, thống kê kết quả *Thái độ : HS tin tưởng vào kiến thức đã học, yêu thích khoa học . II.Phương pháp: Thực hành III.Chuẩn bị: - Giáo viên: chuẩn bị 1 số đồng xu - Học sinh: Hay nhóm có sẵn hai đồng xu IV. Tiến trình lên lớp 1. ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: - MenĐen giải thích kết quả thí nghiệm như thế nào ? 3.Bài mới : GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh à phân công nhiệm vụ cho từng nhóm HS Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu gieo một đồng xu HS : Đọc thông tin - Học sinh tiến hành từ 2- 4 em - Một học sinh gieo đồng xu, các em khác theo dõi, quan sát ghi kết quả à Thống kê kết quả vào bảng 6.1 à So sánh % số lần giặp mỗi mặt nói trên qua 25, 50, 100, 200 lần rơi GV :Liên hệ kết quả này với tỉ lệ các giao tử sinh ra từ con lai F1 là Aa (1A:1a) * Hoạt động 2: Tìm hiểu gieo hai đồng xu HS: Đọc thông tin SGK GV: Giới thiệu cách làm HS :Thống kê kết quả mỗi lần? HS : So sánh % số lần ở bảng 6.2 ? GV: Liên hệ với tỉ lệ kiểu gen ở F2 trong lai một cặp tính trạng GV :Gợi ý: Theo công thức tính xác suất thì : P (AA) = 1/ 2 x 1/ 2 = 1/4 P ( Aa) = 1/ 2 x 1/2 = 1/4 P(aA) = 1/ 2 x 1/ 2 = 1/4 P(aa ) = 1/ 2 x 1/ 2 = 1/4 à1/ 4 AA : 1/ 2 A a : 1/ 4 aa -Tương tự trên, ta có tỉ lệ các loại giao tử F1 có kiểu gen AaBb là: P(AB)= P(A).P(B) = 1/2.1/2 =1/4 P(Ab)= P(a).P(b) = 1/2.1/2 =1/4 P(aB) = P(a).P(B) = 1/2.1/2 =1/4 P(ab) =P(a).P(b) = 1/2.1/2 = 1/4 I.Gieo một đồng kim loại + Tiến hành : (SGK) + Kết luận: Liên hệ vấn đề trên với trường hợp giải thích kết quả thí nghiệm lai một cặp tính trạng ta thấy cơ thể lai F1 có kiểu gen là (Aa) . Khi giẳm phân chỉ cho hai loại giao tử mang A và a với xác suất ngang nhau II. Gieo hai đồng xu + Thí nghiệm : (SGK) + Kết luận: - Tỉ lệ xuất hiện ghi mặt sấp, mặt sấp và ngửa, mặt ngửa khi gieo hai đồng kim loại là xấp xỉ 1:2:1 - Khi số lần gieo đồng kim loại càng tăng thì tỉ lệ đó càng dẫn tới 1:2:1 hay 1/4:1/2:1/4 . Tỉ lệ kiểu hình F2 được xác định bởi sự kết hợp giữa 4 loại giao tử đực với 4 loại giao tử cái có số lượng như nhau: ( AB: Ab: aB:ab) (AB:Ab:aB:ab) là 9:3:3: 1 .Sở dĩ như vậy là vì: Tỉ lệ ở mỗi kiểu hình ở F2 bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó 4. Kiểm tra đánh giá: Hoàn thiện bảng 6.1 và 6.2, ghi vào vở bài tập 5. Dặn dò: Ôn tập lý thuyết nắm vững kiến thức để tiết sau làm bài tập . Xác định bài toán lai một cặp hay hai cặp. V.Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: