Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tuần 7 - Tiết 13: Di truyền liên kết (Tiếp)

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tuần 7 - Tiết 13: Di truyền liên kết (Tiếp)

MỤC TIÊU:

 - Nêu được thí nghiệm của Moocgan v nhận xét kết quả thí nghiệm đó. Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết

 - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích thu nhận kiến thức từ hình vẽ.

 - Gy hứng th mơn học

II. CHUẨN BỊ

1. Gio vin: Bảng phụ, hình phĩng to

2. HS: Kiến thức

III. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhóm, đàm thoại, .

 

doc 4 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1080Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tuần 7 - Tiết 13: Di truyền liên kết (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Tiết 13	 DI TRUYỀN LIÊN KẾT
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được thí nghiệm của Moocgan và nhận xét kết quả thí nghiệm đĩ. Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết
 - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích thu nhận kiến thức từ hình vẽ.
 - Gây hứng thú mơn học
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Bảng phụ, hình phĩng to
HS: Kiến thức
III. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhĩm, đàm thoại, .
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định
 2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi
Đáp án
Trình bày cơ chế sinh con trai con gái ở người?
Tại sao trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam và nữ xấp xỉ 1:1
* Qua giảm phân, ở người mẹ chỉ chi ra 1 loại NST giới tính X, còn ở người bố thì cho ra 2 loại NST giới tính X và Y.
* Sự thụ tinh giữa tinh trùng mang NST giới tính X với trứng tạo ra hợp tử chứa XX sẽ phát triển thành con gái, còn tinh trùng mang NST giới tính Y với trứng tạo ra hợp tử chứa XY sẽ phát triển thành con trai.
* Sở dĩ tỉ lệ con trai : con gái xấp xỉ 1 : 1 là do 2 loại tinh trùng mang X và Y được tạo ra với tỉ lệ ngang nhau.
 3. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
 Giáo viên cho HS quan sát tranh ruồi giấm và chu trình sống của ruồi giấm 
 Tại sao Moocgan lại chọn ruồi giấm làm đối tượng để thí nghiệm?
 ( Dễ nuơi trong ống nghiệm, đẻ nhiều, vịng đời ngắn, cĩ nhiều biến dị, số lượng NST ít)
 GV treo tranh phóng to hình 13 SGK yêu cầu HS quan sát
 GV cho 1 HS mơ tả thí nghiệm
 GV cho HS thảo luận nhĩm: 
 Tại sao phép lai giữa ruơig đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt được gọi là phép lai phân tích?
 Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm mục đích gì?
 - Tại sao dựa vào kiểu hình 1 : 1, Moocgan lại cho rằng các gen quy định màu sắc thân và dạng cánh cùng nằm trên một NST (liên kết gen)?
 * Di truyền liên kết là gì?
 ë ruåi giÊm, 2n = 8 nhưng tÕ bµo cã kho¶ng 4000 gen. VËy sù ph©n bè gen trªn NST sÏ như thÕ nµo?
 Như vËy, ë ruåi giÊm cã bao nhiªu nhãm gen liªn kÕt?
 Trong thÝ nghiƯm cđa Moocgan, gi¶ ®Þnh cã sù liªn kÕt hoµn toµn th× kÕt qu¶ phÐp lai ë F2 nh sau:
P: Th©n x¸m, c¸nh dµi x Th©n ®en, c¸nh cơt
F1: 100% Th©n x¸m, c¸nh dµi
F2: 3 Th©n x¸m, c¸nh dµi : 1 Th©n ®en, c¸nh cơt
 H·y so s¸nh TLKH F2 trong trưêng hỵp ph©n li ®éc lËp vµ di truyỊn liªn kÕt?
 Trong chän gièng, di truyỊn liªn kÕt cã ý nghÜa g×?
 GV gợi ý: Trong tế bào số gen lớn hơn số NST rất nhiều vậy có nhiều gen cùng nằm trên một NST.
HS quan sát tranh
 HS quan sát tranh
HS mơ tả thí nghiệm
HS quan sát tranh, tìm hiểu SGK, thảo luận theo nhóm trong vịng 4 phút và cử đại diện trình bày.
* Vì ruồi cái thân đen, cánh cụt, chỉ cho một loại giao tử bv, còn ruồi đực F1 cũng chỉ cho 2 loại giao tử BV và bv (không phải là 4 loại giao tử như di truyền độc lập). Do đó, các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh phải cùng nằm trên một NST và liên kết với nhau
Mçi NST sÏ mang nhiỊu gen, c¸c gen ph©n bè däc theo chiỊu dµi cđa NST t¹o thµnh nhãm gen liªn kÕt.
Cã 4 nhãm gen liªn kÕt tư¬ng øng víi sè n = 4.
Di truyỊn liªn kÕt: Sè tỉ hỵp kiỊu h×nh Ýt vµ kh«ng cã biÕn dÞ tỉ hỵp.
HS trả lời
Khi phát sinh giao tử các gen cùng nằm trên 1 NST đều được đi về một giao tử (theo NST) tạo thành nhóm gen liên kết.
I/ Thí nghiệm của Moocgan
 1. Thí nghiệm
 2.Giải thích: SGK
 3. Di truyền liên kết
Di truyền liên kết là một nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên một NST, cùng phân li trong quá trình phân bào.
II/ Ý nghĩa của DT liên kết
* Trong tÕ bµo, mçi NST mang nhiỊu gen t¹o thµnh nhãm gen liªn kÕt.
 * Sè nhãm gen liªn kÕt ë mçi loµi t¬ng øng víi sè NST trong bé ®¬n béi cđa loµi (n).
 * Liªn kÕt gen kh«ng t¹o ra hay lµm h¹n chÕ sù xuÊt hiƯn biÕn dÞ tỉ hỵp.
 Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên một NST. Nhờ đó, trong chọn giống người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt đi kèm với nhau.
 4. Củng cố: 
 * Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài.
Di truyền độc lập
Di truyền liên kết
A: Hạt vàng, trơn x Hạt xanh, nhăn
 AaBb aabb
G: AB : aB : ab ab
Fa: 1 AaBb : 1 Aabb : 1 aaBb : 1 aabb
 1 vàng, trơn : 1 vàng, nhăn
 1 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn
Tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình đều là:
 1 : 1 : 1 : 1.
Xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp vàng, nhăn và xanh, trơn.
Pa: Thân xám, x Thân đen,
 cánh dài cánh cụt
 BV/ bv bv/bv
G: BV : bv bv
Fa: BV/bv : bv/bv
 1 thân xám, : 1 thân đen,
 cánh dài cánh cụt
Tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình đều là: 1 : 1.
Không xuất hiện biến dị tổ hợp.
 5. Dặn dị: Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK
Tiết 14 THỰC HÀNH: QUAN SÁT HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ 
I. MỤC TIÊU:
- Nhận được dạng NST ở các kì phân bào.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng kính hiển vi.
- Phát triển kĩ nang quan sát, vẽ hình trên kính hiển vi và kĩ năng thảo luận theo nhóm.
II. CHUẨN BỊ
 1. Giáo viên: Bảng phụ, hình phĩng to, Kính hiển vi quang học.
 2HS: Kiến thức
III. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhĩm, đàm thoại, thực hành thínghiệm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi
Đáp án
 Di truyền liên kết là gì?
 Hiện tượng này đã bổ sung cho quy luật phân li độc lập của Menden như thế nào?
Di truyền liên kết là một nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên một NST, cùng phân li trong quá trình phân bào.
- Sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên một NST.
3. Thực hành
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:
Quan sát tiêu bản NST
- GV chia nhóm HS, mỗi nhóm (5 – 6 HS) và giao cho mỗi nhóm 1 kính hiển vi và một hộp tiêu bản mẫu (đã được làm sẵn định vị khô).
- GV yêu cầu HS thực hành theo nhóm và theo dõi giúp đỡ các nhóm.
- GV lưu ý HS, trong tiêu bản có các tế bào ở các kì khác nhau (kì trung gian, kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối) và có thể nhận biết được thông qua vị trí của các NST trong tế bào. Ví dụ, nếu thành hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào thì đó là kì giữa.
- Nếu NST phân thành 2 nhóm ở gần 2 cực tế bào thì đó là kì cuối ..
Hoạt động 2:
 Vẽ hình NST
- GV yêu cầu HS vẽ vào vở hình của NST quan sát được.
- GV có thể chọn mẫu tiêu bản quan sát rõ nhất của các nhóm HS tìm được để cả lớp quan sát.
- HS thực hành theo nhóm.
- Từng nhóm thực hành thao tác trên kính hiển vi theo trình tự sau:
* Đặt tiêu bản lên kính, dùng vật kính với bội giác bé để lựa chọn điểm quan sát đạt yêu cầu. Tiếp đến là chuyển sang bội giác lớn để quan sát tiếp.
* Khi nhận dạng được NST, HS trao đổi theo nhóm để xác định được vị trí của NST (đang quan sát) ở kì nào của quá trình phân bào.
- Dưới sự chỉ đạo của GV, các nhóm xác định đúng vị trí của các NST (đang quan sát) ở kì nào của quá trình phân bào.
- Từng HS trong các nhóm vẽ hình tiêu bản NST trên kính hiển vi của nhóm mình quan sát được và có thể bổ sung những chi tiết cần thiết mà quan sát được trên hình rõ nhất của các nhóm bạn.
 4. Kết thúc
1. GV cho một vài HS mô tả NST mà các em quan sát được trên tiêu bản hiển vi.
2. GV yêu cầu HS vẽ hoàn chỉnh hình NST trên tiêu bản.
 5. Dặn dị:
 Học ôn và nắm vững các kiến thức về NST để làm cơ sở cho học chương III (AND và gen).
 Kí duyệt, ngày tháng năm 
 PHT

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7 SINH 9.doc